1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN HOÁ HỌC KHỐI 12 Năm học 2010 – 2011 MÃ ĐỀ 01 docx

6 328 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 377,01 KB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Kim Liên & ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN HOÁ HỌC KHỐI 12 Năm học 2010 – 2011 MÃ ĐỀ 01 Thời gian làm bài: 60 phút( Không kể thời gian giao đề) Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 NỘI DUNG ĐỀ SỐ 01 A. PHẦN CHUNG CHO CẢ BAN KHTN VÀ CƠ BẢN A VÀ CƠ BẢN D Câu 1 : Để tráng 1 tấm gương người ta phải dùng 10,8g glucôzơ, biết hiệu suất phản ứng là 95%, khối lượng Ag bám trên tấm gương là: A. 12,312g B. 12,304g C. 12,501g D. 12,705g Câu 2 : Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Z gồm 3 kim loại và dung dịch R chứa 2 muối, 2 muối đó là: A. Mg(NO 3 ) 2 ; Cu (NO 3 ) 2 B. Fe (NO 3 ) 2 ; Cu (NO 3 ) 2 C. Mg (NO 3 ) 2 ; Fe (NO 3 ) 2 D. Fe (NO 3 ) 3 ; AgNO 3 Câu 3 : Cho este HCOOCH 3 lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt các chất: Cu(OH) 2 , dung dịch HCl, dung dịch AgNO 3 /NH 3 , Na. Trong điều kiện thích hợp số phản ứng xảy ra là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4 : Cho 0,1 mol một  - aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M, cô cạn dung dịch thu được 11,15gam muối; và 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1 M. Công thức phân tử của X là: A. H 2 N - CH (CH 3 ) – COOH B. CH 3 - CH (NH 2 ) - CH 2 – COOH C. H 2 N - (CH 2 ) 2 – COOH D. H 2 N - CH 2 – COOH Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam 1 amin đơn chức X thu được 4,48 lít CO 2 ; 2,24 lít N 2 ; 9 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 9 N B. C 3 H 7 N C. CH 5 N D. C 2 H 7 N Câu 6 : Có bao nhiêu đồng phân amin cùng công thức phân tử C 4 H 11 N? A. 10 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 7 : Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 4 H 9 OH D. C 6 H 5 OH Câu 8 : Dãy gồm tất cả kim loại đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: A. K, Na, Ba, Mg B. Al, Hg, Cs, Sr C. Cu, Pb, Ag, Na D. Ba, Ca, Na, K Câu 9 : Cho dãy biến hoá sau: + H 2 O + O 2 + X X HgSO 4 ,80 0 C CH 3 CH = 0 Mn 2+ ,t 0 Y CH 3 COOCH =CH 2 X, Y lần lượt là: A. C 2 H 2 , CH 3 COOH B. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH C. C 2 H 4 , CH 3 COOH D. CH 3 OH, CH 2 = CHCOOH Câu 10 : Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 16 gam Fe 2 O 3 nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng axit H 2 SO 4 đặc, nóng thu được m gam muối sunfat. m có giá trị là: A. 32g B. 20g C. 48g D. 40g Câu 11 : Sắt tây là sắt tráng thiếc, nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là: A. Thiếc B. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau. 2 C. Không kim loại nào bị ăn mòn D. Sắt Câu 12 : Dùng thuốc thử Cu (OH) 2 / dung dịchNaOH, đun nóng có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? A. Glucozơ và glixerol B. Glucozơ và Fructozơ C. Glucozơ và mantozơ D. Saccarozơ và glixerol Câu 13 : Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trở thành etanol, hiệu suất quá trình lên men là 80%. Khối lượng etanol thu được là: A. 431,6kg B. 458,8kg C. 439,8kg D. 674,4kg Câu 14 : Trong các polime sau, polime nào được dùng tráng lên chảo, nồi để chống dính? A. Poli (Vinylclorua) B. Poli (tetrafloetilen) C. Poli etilen D. Poli Stiren Câu 15 : Hợp chất CH 3 – CH (CH 3 ) – CH 2 – NH 2 có tên gọi là: A. 2- metyl propan - 2 – amin B. 1,2- đimetyl etyl - 1 – amin C. 2- metyl propan - 1 – amin D. 1,2- đimetyl etyl - 2 – amin Câu 16 : Khi cho CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 nung nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Al, Fe 2 O 3 , CuO B. Cu, Al, Fe C. CuO, Al, Fe D. Cu, Fe, Al 2 O 3 Câu 17 : Frucozơ có thể chuyển một phần thành glucozơ trong môi trường nào? A. bazơ B. trung tính C. Axit D. axit hoặc bazơ Câu 18 : Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường chứa một lượng nhỏ glucozơ. Dùng chất nào sau đây để nhận biết sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu? A. Cu(OH) 2 / OH - hay dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 hay H 2 (Ni, t 0 ) C. Cu(OH) 2 hay H 2 (Ni, t 0 ) D. Dung dịch Br 2 hay Na Câu 19 : Trùng hợp polime nào sau đây sẽ tạo ra polime dùng làm thuỷ tinh hữu cơ? A. Etilen B. Metylmetacrylat C. Stiren D. Vinylaxetat Câu 20 : Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có thể tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 21 : Khi cho lần lượt các kim loại Mg, Zn, Ag, Cu vào các dung dịch riêng biệt. Cu(NO 3 ) 2 ; Fe (NO 3 ) 2 ; AgNO 3 có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 22 : Anilin phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaOH, CH 3 I B. H 2 SO 4 , MgCl 2 C. HCl ; Br 2 D. Br 2 , Ba (OH) 2 Câu 23 : Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được Y và Z đều có phản ứng tráng gương. X là: A. HCOO CH 2 – CH = CH 2 B. HCOO CH = CH – CH 3 C. CH 3 COOCH = CH 2 D. HCOO – C (CH 3 ) = CH 2 Câu 24 : Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng ra 0,1 gam khí (đktc) và dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam muối khan, m có giá trị là: A. 5,25 g B. 2,15g C. 2,10g D. 5,55g Câu 25 : Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với metan là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (t 0 ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 = CHCOO C 2 H 5 B. CH 3 – CH 2 – COOCH = CH 2 C. CH 2 = CH – CH 2 COOCH 3 D. CH 3 COOCH = CH – CH 3 Câu 26 : Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ B. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat C. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh D. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ Câu 27 : Thuỷ phân hoà tan 13,2 gam đi peptit Z cần dùng 1,8g H 2 O tạo ra 1 loại - aminoaxit. Z là: A. Ala – Ala B. glu – glu C. Val – Val D. gly – gly Câu 28 : Cho 3,4 gam bột Cu và 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng được m gam chất rắn. m có giá trị là: A. 3,20g B. 3,72g C. 4,28g D. 4,16g Câu 29 : Chất nào không phản ứng với H 2 N - CH 2 - COOH? 3 A. HCl B. C 2 H 5 OH C. C 6 H 5 OH D. NaOH Câu 30 : Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là: A. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 C. (HCOO) 3 C 3 H 5 D. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 Câu 31 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở thu được 3,6 gam H 2 O và V lít CO 2 (ở đktc) giá trị của V là: A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 32 : Có bao nhiêu đồng phân aminoaxit cùng công thức phân tử: C 3 H 7 O 2 N? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 B. HỌC SINH HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH NÀO PHẢI LÀM ĐỀ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ 1. Phần dành riêng cho ban cơ bản D Câu 33 : Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố B. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạnh cacbon dài, không phân nhánh. C. Chất béo không tan trong nước? D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Câu 34 : Trong loại tơ dưới đây, tơ nào là tơ nhân tạo? A. tơ capron B. Nilon - 6,6 C. tơ vicco D. tơ tằm Câu 35 : Loại thực phẩm không chứa nhiều sacarozơ là: A. Mật mía B. Đường phèn C. Đường kính D. Mật ong Câu 36 : Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 loăng th ́ có thể nhận biết được bao nhiêu kim loại? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 37 : Trong chất sau: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất: A. C 6 H 3 NH 2 B. (CH 3 ) 2 NH C. NH 3 D. C 6 H 5 - NH 2 Câu 38 : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. Glyxin B. etylen glicol C. Axit terephtalic D. axit axetic Câu 39 : Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 5 D. HCOOC 3 H 7 Câu 40 : 1,6g Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc dư thì thể tích khí NO 2 (đktc) thu được là: A. 3,36lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít 2. Phần dành riêng cho ban KHTN và cơ bản A Câu 33 : Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuCl 2 , NaCl, HCl với điện cực trơ, có màng ngăn; pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân: A. Không đổi B. Không đổi sau đó giảm dần C. Tăng dần sau đó giảm D. Không đổi sau đó tăng dần Câu 34 : Khi cho glyxin (axit aminoaxetic) tác dụng với dung dịch chất X thấy có khí N 2 được giải phóng, chất X là: A. NaNO 3 B. HCl C. HNO 2 D. NaOH Câu 35 : Để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 14 gam chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo là: A. 14 B. 8 C. 12 D. 6 Câu 36 : Cho các chất CH 3 - NH 2 (1), (CH 3 ) 2 NH (2), C 6 H 5 NH 2 (3), NH 3 (4) O 2 N - C 6 H 4 - NH 2 (5). Tính bazơ của các chất giảm dần theo thứ tự sau: A. 2 > 1 > 4 > 3 > 5 B. 2 > 4 > 3 > 1 > 5 C. 1 > 2 > 3 > 4 > 5 D. 3 > 2 > 5 > 4 > 1 Câu 37 : Phản ứng hóa xảy ra trong pin điện hóa:2 Cr + 3 Ni 2+  2 Cr 3+ + 3 Ni E 0 cuả pin điện hóa là: (Biết E 0 Cr 3+ /Cr = - 0,74 V E 0 Ni 2+ /Ni = - 0,26 V) A. 0,48V B. 0,96 C. 1,2V D. 0,78V 4 Câu 38 : Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ Lapsan (thuộc loại tơ polieste) là: A. etylenglicol và axit ađipic B. axit terephatalic và etylenglicol C. axit  - amino caproic D. hexametilen điamin và axitađipic Câu 39 : Khi Clo hoá PVC ta thu được 1 loại tơ clorin có chứa 63,96% khối lượng clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 40 : Dùng những thuốc thử nào để phân biệt các chất sau: axit axetic; axit acrylic; anđehit axetic, etyl axetát: A. Quì tím, dung dịch NaOH B. Quì tìm, dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. Quì tím, dung dịch Brom D. Quì tím, Cu(OH) 2 /OH - 5 PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : KT HK 12 ĐỀ SỐ : 1 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 6 . 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ N I Trường THPT Kim Liên & ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN HOÁ HỌC KH I 12 Năm học 2010 – 2011 MÃ ĐỀ 01 Th i gian làm b i: 60 phút( Không kể th i gian giao đề) Chọn. Nguyên liệu trực tiếp i u chế tơ Lapsan (thuộc lo i tơ polieste) là: A. etylenglicol và axit ađipic B. axit terephatalic và etylenglicol C. axit  - amino caproic D. hexametilen điamin. tráng thi c, nếu lớp thi c bị xước sâu t i lớp sắt thì kim lo i bị ăn mòn trước là: A. Thi c B. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau. 2 C. Không kim lo i nào bị ăn mòn D. Sắt Câu 12 :

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN