Giáo trình cơ sở kỹ thuật bờ biển - Chương 11 ppt

17 301 0
Giáo trình cơ sở kỹ thuật bờ biển - Chương 11 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn Chơng 11: Quản lý dải ven bờ 11.1 Mở đầu Trong các chơng trớc đã chỉ ra rằng để có một định nghĩa chính xác về bờ biển v dải ven bờ l rất phức tạp. Các quá trình tạo ra điều kiện vật lý vùng ven biển đã đợc trình by trong các phần trớc v một điều chắc chắn rằng vùng bờ l một khoảng không gian đợc mở rộng cả ra phía biển v phía đất liền v đợc xem nh biên giới của biển v đất liền thuần túy. Các quá trình vật lý có mối liên hệ sâu rộng tới lịch sử địa chất của vùng v tới quá trình vận chuyển bùn cát xảy ra liên tục trên đờng bờ. Vì vậy, có thể định nghĩa dải ven bờ l phần khá động của lớp vỏ trái đất. Bản chất động của dải ven bờ không giới hạn ở các tính chất vật lý. Bởi vì các điều kiện vật lý thay đổi trên một biên độ lớn dẫn tới dải ven bờ tạo ra môi trờng sống rất đa dạng của các hệ động, thực vật. Vì vậy, dải ven bờ thể hiện tính đa dạng sinh học hơn l các vùng khác trên bề mặt trái đất. Thông qua các ti liệu lịch sử v cả quá trình phát triển rất di của lớp vỏ trái đất, đại dơng trở thnh một đề ti muôn thuở của văn hóa loi ngời: trong truyền thuyết về tôn giáo, phong tục tập quán các cộng đồng, trong khoa học. Các nh khảo cổ đã khẳng định rằng xã hội loi ngời gắn chặt với biển cả v đờng bờ, nó l 2 mặt của quá trình hòa hợp v đối kháng. Dải ven bờ cung cấp tất cả những gì m đời sống con ngời phải có. Đó l nớc ngọt, đất đai, ti nguyên phong phú từ tự nhiên v thuần dỡng trở thnh vật nuôi trong nh, cá tôm v ngay cả nơi con ngời thải ra những cặn bã sau các quá trình kinh tế xã hội. Biển cả còn cho ta một môi trờng rộng lớn để đi lại v cũng l nơi cần đợc bảo vệ chống quân thù. Do vậy, đờng bờ, dải ven biển trở thnh một vùng hấp dẫn cho cuộc sống, cho phát triển kinh tế v nghỉ ngơi. Tuy nhiên, điều kiện ny cũng thay đổi rất nhanh. Vì dải ven bờ mang tính khu vực v địa phơng phổ biến nên cần phải có các nghiên cứu một cách tỉ mỉ mỗi đờng bờ v có thể nói không thể mang nguyên mẫu của vùng ny áp dụng cho vùng khác. Dải ven bờ có thể ví nh một sân chơi với rất nhiều kiểu hoạt động kinh tế v cộng đồng xã hội khác nhau cũng nh tính mâu thuẫn nội tại giữa chúng. Kỹ thuật ven biển bản thân nó chỉ đóng một vai trò hạn chế vì điều kiện biên cho bất kỳ một công trình no dờng nh bị chi phối bởi điều kiện kinh tế, chính trị v luật pháp cụ thể. Do vậy ngời kỹ s lm việc ở dải ven bờ cần có kiến thức về sự biến đổi ton cầu, nhng cũng phải thích nghi với điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng. Họ cần hiểu biết, thừa nhận các qui luật của các cộng đồng dân c cụ thể. Các nh chính trị cũng cần nhận thức v thừa nhận một thức tế l tự nhiên chi phối v áp đặt chúng ta m chúng ta không thể lm thay đổi nhanh chóng thông qua một chơng trình cụ thể no. Con ngời có thể lm thay đổi đợc một phần của tự nhiên, nhng không phải l tất cả. Phần lớn các điều kiện biên đã đợc trình by v thảo luận trong các chơng trớc, do vậy không cần thiết quá tập trung vo các vấn đề mang tính cục bộ trong chơng ny. 250 http://www.ebook.edu.vn 11.2 Những thay đổi mang tính ton cầu 11.2.1 Tăng dân số của thế giới Với sự tăng nhanh dân số thế giới, đặc biệt đối với vùng ven biển. Điều ny thể hiện không chỉ l con số tuyệt đối m còn ở tỷ lệ phần trăm của số dân thế giới (hình 11-1). Họ sống ở các thnh phố rất lớn v phần lớn các thnh phố ny ny trên bờ các đại dơng (bảng 11-1 v hình 11-2). Dân số (triệu ngời)Thnh phố Nớc 1950 1995 2015(ớc tính) Tokyo Japan 6.92 26.96 29 Mexico City Mexico 2.88 16.56 19 Sao Paulo Brazil 2.42 16.53 20 New York USA 12.34 16.33 18 Bombay India 2.90 15.14 26 Shanghai China 5.33 13.58 18 Los Angeles USA 4.05 12.41 14 Calcutta India 4.45 11.92 17 Buenos Aires Argentina 5.04 11.80 14 Seoul South Korea 1.02 11.61 13 Beijing China 3.91 11.30 16 Osaka Japan 4.15 10.61 11 Lagos Nigeria 0.29 10.29 25 Rio de Janeiro Brazil 2.86 10.18 12 Delhi India 1.39 9.90 17 Karachi Pakistan 1.03 9.77 19 Cairo Egypt 2.41 9.69 14 Paris France 5.44 9.52 10 Tianjin China 2.37 9.42 14 Moscow Russia 5.36 9.30 9 Manila Philippines 1.54 9.29 15 Jakarta Indonesia 1.45 8.62 14 Dacca Bangladesh 0.42 8.55 19 London UK 8.73 7.64 8 Bảng 11-1: Dân số các đô thị (Các thnh phố nằm sâu trong lục địa chữ đậm) Tất cả các hoạt động kinh tế xã hội của dải ven bờ đều bị hạn chế bởi không gian hẹp v ngy cng nhiều các hoạt động của dải ven biển đang phải cạnh tranh để tìm một không gian. Điều đó cũng có nghĩa l phần lớn đất đai vùng ven biển dnh cho dân sinh v các khu vực ny cũng tiềm ẩn một khả năng rủi ro cao vì họ sống rất gần biển, đơng đầu trực tiếp với gió bão v nớc dâng v vùng m hình thái, địa mạo cũng thay đổi rất lớn. áp lực tăng lên của dải ven biển cũng dẫn tới mâu thuẫn về sử dụng không gian vì không phải khái niệm khai thác tổng hợp đợc áp dụng cho mọi quốc gia trên thế giới. Điều ny có thể giải quyết với việc thi hnh các qui định chặt chẽ về không gian, m các qui định ny phải đợc xây dựng nh l một trong những bộ luật đầu tiên cho dải ven biển. Điều ny hon ton không dễ vì tất cả các hoạt động dờng nh cũng chi phối các nh lm luật khi họ quan tâm hơn đến lĩnh vực m mình quan tâm. 251 http://www.ebook.edu.vn Hình 11-1: Phát triển dân số thế giới (Phần đậm l dân số vùng ven biển) Hình 11-2: Phát triển của các đô thị khổng lồ của thế giới Một vấn đề xuất hiện l ti nguyên tự nhiên của dải ven biển không thể đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết. Nguồn ti nguyên phong phú ở dải ven biển đang bị cạn kiệt nhanh chóng, điều ny gây nguy hiểm không ít cho sự phát triển bền vững của hệ sinh thái cả 252 http://www.ebook.edu.vn ở phần mặt nớc cũng nh trong đất liền. Để đảm bảo tính bền vững của dải ven biển, chỉ có một phơng thuốc thần diệu l vấn đề sinh thái phải đợc quan tâm trong qui hoạch không gian vùng ven biển, hay vấn đề quản lý tổng hợp. Phát triển bền vững đợc định nghĩa nh l một chiến lợc m thế hệ hiện tại sử dụng không lm suy thoái v ảnh hởng tới nguồn lợi dnh cho các thế hệ sau. 11.2.2 Sự thay đổi khí hậu v mực nớc biển tăng u ny đóng góp cho cuộc sống, hoạt động kinh tế v vui chơi giải trí tại dải ven biển. a ton thế giới thì nhiều vùng dân c dân c đông đúc sẽ bị ngập chìm trong nớc. ấp v đất sẽ bị sụt lún. Đây cũng l mối nguy hiểm tiềm tng khi nớc biển trn vo. biểu diễn ở hình 11-3. Các đô thị lớn nh Băngkok, Thái Lan hay Jakarta (Indonesia). Theo tuổi địa chất, sự thay đổi khí hậu l khá phổ biến. Sự thay đổi ny xảy ra khi các vùng địa máng v các đứt gãy trợt lên nhau v đi qua các vùng khí hậu khác nhau. Chúng cũng có qui mô ton cầu m nguyên nhân cho đến nay vẫn cha rõ rng. Quá trình phun của núi lửa hoặc các thiên thạch đóng vai trò lớn. Chúng ta có thể khẳng định đợc sự xuất hiện lại của thời kỳ băng h trong lịch sử phát triển địa chất gần đây. Do vậy chúng ta có thể khẳng định rằng điều kiện khí hậu cũng nh mực nớc biển hiện nay sẽ tiếp tục thay đổi. Hay nói cách khác sự thay đổi l điều tất nhiên v dựa trên các quan trắc về lịch sử địa chất gần đây cho thấy rằng sự thay đổi xảy ra rất nhanh trên một qui mô lớn. Bất cứ một sự thay đổi no về nhiệt độ ton cầu sẽ tác động đến sự thay đổi mực nớc biển. Tuy nhiên có thể khẳng định rằng sự tăng của mực nớc biển trong những thế kỷ gần đây l trung bình. Chính điề Do việc con ngời sử dụng quá nhiều nguồn năng lợng từ các hóa thạch của thế kỷ gần đây, nên chúng ta phải đa thêm vai trò của con ngời vo khi xem xét hệ thống. Sự phát xạ của co 2 vo không khí l nguyên nhân gây ra một tấm mn ngăn cách trong bầu khí quyển còn gọi l hiệu ứng nh kính v đó l nguyên nhân của nhiệt độ không khí tăng trên ton bộ trái đất. Các tính toán để ớc lợng nhiệt độ tăng v hiệu ứng của nó đến khí hậu của trái đất. Mô hình để tính toán mang tính chất thăm dò vì chúng ta không biết đợc tất cả các thông số v sự đóng góp của chúng v vì vậy không có khả năng để xác lập tính đúng đắn của mô hình. Thời gian quan trắc quá ngắn nên không đủ để kiểm định mô hình. Tuy nhiên, có thể thấy rằng hiệu ứng nh kính sẽ lm thay đổi nhiệt độ v dẫn tới sự thay đổi của khí hậu trái đất. V kết quả rõ nhất l đẩy nhanh sự dâng lên của mực nớc biển do băng tan ở 2 cực. Sự thay đổi ny cúng lm thay đổi chế độ ma bão ở các vùng khác nhau trên trái đất. Cờng suất thay đổi mực nớc biển cũng rất khác nhau, nhng các dự báo chỉ ra rằng trong thế kỷ 21, mực nớc biển có thể tăng lên khoảng 0.5m. V nếu đây l xu thế chung củ Sự nóng lên của lớp vỏ trái đất do hiệu ứng nh kính không chỉ lm nớc biển tăng m ở nhiều vùng duyên hải, do lấy nớc ngầm lên quá mức dùng cho sinh hoạt v cho nông nghiệp lm mực nớc ngầm hạ th Hiện tợng sụt lún đất xảy ra ở H lan đợc 253 http://www.ebook.edu.vn Hình 11-3: Hạ thấp mực nớc ngầm v tăng mực nớc biển ở H Lan ở vùng cửa sông v đồng bằng ven biển, có sự tổ hợp của các nhân tố mực nớc biển tăng, sụt lún đất, tăng lên của lu lợng từ trong sông v tăng lên của nớc dâng do bão. Hiệu ứng phức hợp ny l áp lực ngy một tăng cho vùng ven biển. 11.2.3 Nhiễm bẩn Trong thực tế, sự phát xạ của các khí nh kính gây ra do nhiều nguyên nhân: chất thải từ các hoạt động kinh tế v sinh hoạt vo môi trờng. Vo giữa những năm 70 của thế kỷ 20, có thể nhận thấy rằng các chất thải công nghiệp nh các kim loại nặng, hydroxit carbon, các chất thải phóng xạ nguyên tử thải thẳng vo sông biển trên một qui mô lớn. Đặc biệt các kim loại nặng v hydroxit carbon thờng bám vo các hạt sét do các lực điện hóa v chính theo cách ny các chất lơ lửng phát tán rộng ra cùng với dòng chảy sông ngòi. Các chất nhiễm bẩn tích tụ trong những vùng các hạt mịn chìm lắng m chúng lại l một mắt xích trong chu trình thức ăn của các thủy động vật. Các vùng đồng bằng sông biển v cửa sông ven biển l những nơi chịu ảnh hởng nặng của quá trình ny. Nhiễm bẩn kiểu ny xảy ra đầu tiên ở Nhật Bản, nơi có những cộng đồng dân c sống tách biệt, m tập quán sinh hoạt tạo nên quá trình tích lũ chất bẩn v gây ra những bệnh rất nguy hiểm . Những bệnh ny gắn với việc sử dụng thực phẩm có hm lợng kim loại nặng v thuốc trừ sâu rất cao. Một số tổ chức phi chính phủ đã cảnh báo v đấu tranh cho những vấn đề ny v một hiệp ớc mang tính quốc tế đầu tiên đã đợc các nớc vùng biển Bắc cùng ký nhằm hạn chế lợng chất thải đổ vo sông biển. Dần dần, số quốc gia tham gia công ớc tăng dần. Các loại chất thải cũng đợc qui định rõ hơn cũng nh các giải pháp đối phó với hiện tợng nhiễm bẩn cũng nh mức độ có thể chấp nhận đợc trong thực tế. Khu vực cảng l khu vực dễ bị nhiễm bẩn vì bùn cát nạo vét từ các cảng thờng để lấp đầy các vùng xung quanh hay các vùng nớc, hay đất liền có hm lợng hóa chất độc rất cao. Cách chôn chất thải kiểu ny phải đợc hạn chế tối đa để tránh ô nhiễm. Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề ny, một số quốc gia phát triển thuê đất của các quốc gia khác để chôn lấp chất thải độc hại, gây nên những vấn đề nguy hiểm cho các quốc gia khác. Hiện nay, các qui định của các hiệp ớc quốc tế đã đợc cụ thể hóa trong luật của nhiều quốc gia. 254 http://www.ebook.edu.vn Với qui định ny, nớc thải đang đợc giải quyết từng bớc, tuy nhiên chôn lấp các loại bùn cát bẩn vẫn l vấn đề vô cùng phức tạp. ở hầu hết các cảng châu âu v Bắc Mỹ, ngời ta đang nghiên cứu các phơng pháp nạo vét v các giải pháp chôn lấp bùn cát bẩn trong cảng v luồng tu. Các điểm chôn lấp phải đảm bảo hon ton không có hiện tợng rò rỉ v thẩm lậu của loại bùn cát ny ra môi trờng xung quanh. Tuy nhiên, việc cố định các chất thải loại ny l vô cùng tốn kém. Hợp tác quốc tế cũng phải đặt ra để giải quyết vấn đề nhiễm bẩn ở khu vực biên giới các quốc gia. Vấn đề ny cần đặc biệt quan tâm với các quốc gia đang phát triển vì thiếu vốn để có những biện pháp khống chế nguồn nhiễm bẩn v ở các vùng ven biển nơi trình độ dân trí còn rất thấp thì dễ xảy ra các bệnh tơng tự nh đã xảy ra ở Nhật Bản trớc đây. 11.3 Các hệ thống kinh tế xã hội Hoạt động kinh tế xã hội xảy ra thờng xuyên ở bất cứ dải ven biển no. Trong phần ny các vấn đề đợc quan tâm l chất lợng cuộc sống thông qua các hoạt động kinh tế v các hoạt động xã hội vì con ngời ohụ thuộc hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp vo điều kiện môi trờng xung quanh. Tùy theo đặc điểm riêng m các hoạt động kinh tế xã hội ở mỗi dải ven bờ có những đặc tính riêng. Tuy nhiên các chính sách phát triển kinh tế, đặc trng của hệ sinh thái, mục tiêu quản lý v.v có quan hệ mật thiết tới môi trờng. Các hoạt động tổng quát liệt kê trong bảng 11-2 Ngời ta thờng phân thnh 4 nhóm hoạt động chính v trong mỗi nhóm lại có rất nhiều hoạt động v ta gọi nó l các hoạt động đa mục tiêu. Tuy nhiên tính phức tạp của vấn đề l cùng một kiểu hoạt động lại xuất hiện ở nhiều nhóm. Lấy ví dụ nuôi trồng thủy sản sẽ tạo ra thực phẩm với giá rẻ cho một địa phơng no đó, nhng đối với vùng rộng lớn hơn thì nó tạo ra công ăn việc lm v các lợi ích khác. Chính việc tạo ra các sản phẩm cho xã hội lại l tiền đề của các mâu thuẫn giữa các nhóm hoặc các kiểu hoạt động trong dải ven biển. Các hoạt động ny cha quan tâm tới khía cạnh bảo vệ môi trờng dới dạng phát triển bền vững hoặc đa dạng sinh học hoặc khía cạnh giá trị văn hóa hoặc cảnh đẹp. Bản thân mỗi hoạt động lại mâu thuẫn với các hoạt động khác. Điều đó có nghĩa l vấn đề nghiên cứu đa mục tiêu cần phải đợc nghiên cứu với việc kiểm kê tất cả các hoạt động cho một khu vực cụ thể với các yêu cầu v tính chất của mỗi hoạt động. Một công cụ mạnh để qui hoạch quản lý tổng hợp dải ven biển l hệ thông tin địa lý GIS. Nó cho phép có cái nhìn tổng thể v các thông tin đầy đủ giúp cho ngời xây dựng qui hoạch dễ dng hơn, v ngời ra quyết định tin tởng hơn. 255 http://www.ebook.edu.vn Nhóm chính Các hoạt động trong mỗi nhóm chính Ví dụ Các hậu quả có thể xảy ra Nông nghiệp Phù dỡng bởi các chất hữu cơ Lơng thực thực phẩm Thủy sản Phá hoại các hệ sinh thái Nớc uống Phá hoại các tầng chứa nớcCấp nớc Tới Nhiễm mặn vo sông v vo đất Các nh máy nhiệt điện Nhiễm bẩn không khí Cơ bản Năng lợng Vấn đề lấy nớc lm lạnh Xây dựng nh ở Mất quĩ đất Mất cảnh quan đẹp Xây dựng Tiềm tng lũ lụt Nh hng, khách sạn Chiếm nhiều không gian Nh hát, khu văn hóa Tiếng ồn Xã hội Vui chơi, giải trí Tổ hợp thể thao Nạn holigan Cảng Chiếm nhiều không gian Sân bay Nhiễm bẩn nớc v không khí Tiếng ồn Bùn thải từ các cảng Giao thông vận tải Xói mòn Khai thác khoáng sản nh Tiếng ồn, Dỗu, ga, than, sắt Nhiễm bẩn Khai khoáng Sụt lún đất Xây dựng nh máy, Nhiễm bẩn Công nghiệp Công xởng Tiếng ồn Chăn nuôi Phù dỡng do phân hữu cơ Nông nghiệp Trồng trọt Sâu bọ phá hoại, thuốc bảo vệ thực vật Thủy sản v Đầm nuôi tôm Xói mòn, bệnh hại con tôm Đánh bắt Lm giảm về lợng v chất các loi Đóng hộp đánh bắt Lm lạnh Khách sạn, nh hng Chiếm không gian rộng Khu vui chơi giải trí Tiếng ồn Kinh tế Vui chơi, giả trí Các khu bảo tồn tự nhiên Các hoạt động không mong muốn Đờng bộ Chiếm không gian rộng Đờng sắt Tiếng ồn Hệ thống truyền điện, Nhiễm bẩn Đi lại Hệ thống đờng ống Các căn cứ hải quân Chiếm không gian rộng Quốc phòng Bãi tập Tiếng ồn Hệ thống dẫn chất thải Nhiễm bẩn nớcChất thải Hệ thống xử lý Mùi hôi thối v không gian Hỏa táng Nhiễm bẩn không khí Công cộng Nhiễm bẩn đất Chôn lấ p chất thải (đất & biển) Nhiễm bẩn đất, nớc v p há hoại các cảnh quan Bảng 11-2: Hoạt động kinh tế xã hội dải ven biển v các rủi ro tiềm tng 256 http://www.ebook.edu.vn Hình 11-4: Các loại hoạt động ở sân bay dự kiến xây dựng ngoi khơi (H Lan) Để có khái niệm về tính đa dạng các hoạt động ở dải ven biển, một ví dụ m các nh qui hoạch xây dựng cảng hng không mới ngoi biển của H Lan đã xem xét v đa ra. 11.4 Sự cần thiết của bi toán quản lý Về mặt lịch sử, các hoạt động kinh tế xã hội vùng ven biển không quá nhiều cả về số lợng cũng nh không gian, qui mô. Do vậy, nếu có đặt vấn đề quản lý thì thuần túy l giải pháp công trình (xây dựng công trình, bảo dỡng v bảo vệ chống xói mòn). Gần đây, các u tiên khác nổi nên gồm cả bảo tồn các giá trị tự nhiên, chất lợng nớc v vui chơi giải trí. áp lực lên vùng bờ tăng dần buộc chúng ta phải xem xét v sắp xếp các u tiên. Kamphuis (1997) đã đa ra danh mục các áp lực v danh mục các u tiên trong bảng 11-3 v bảng 11-4. Trớc hết, những ngời sống ngay trên dải ven biển tác động v chịu ảnh hởng của các hoạt động ny. Đó l những ngời dân đánh cá, thủy thủ, công nhân cảng, công nhân trong các nh máy đặt trên dải ven biển v ngời buôn bán, dịch vụ. Họ sống trong điều kiện cân bằng rất mong manh với nguồn lợi biển. Gần đây việc dân số tập trung ngy một đông ra dải ven biển gây áp lực rất lớn. Nhiều vùng biển trở nên hấp dẫn do các hoạt động du lịch v nghỉ ngơi. Nơi đây cũng tập trung các khu công nghệ cao, các khu công nghiệp v l khu vực kinh tế năng động, có thu nhập cao nhất. Do sự biến động về dân số, năng động về kinh tế, cần thay đổi cách nhìn về vùng ven biển. 257 http://www.ebook.edu.vn Bảng 11.3: Các áp lực của dải ven biển (Kamphuis, 1997) x Về mặt lịch sử, dải ven biển l khu vực có mật độ dân số cao nhất x 50% dân số của nớc Mỹ sống ở dải ven biển x 80% dân số của Australia sống ở dải ven biển x >80% dân số của Canada sống ở dải ven biển v các hồ lớn Mật độ dân số x Phần lớn các thnh phố lớn của thế giới tập trung ở dải ven biển x Lớ p thanh niên v nhữn g n g ời g iu có có xu thế muốn sốn g ở các thnh p hố biển. x Tái phát triển ở vùng ven biển với các khu nghỉ ngơi sang trọng x N g y na y có rất nhiều n g ời có đủ tiềm l ự c sốn g ở vùn g ven biển, dù đầu t rất lớn x Thu nhập ngy một cao giúp cho mọi ngời mua đất, xây biệt thự ở dải ven biển với Tình hình di dân gần đây Các phơng tiện vui chơi giải trí đắt tiền nh thuyền buồm, lớt ván v.v x Các kỳ nghỉ số ngời có xu thế ra biển ngy một nhiều hơn x Ngời ta mở mới nhiều sân bay v các tour du lịch trọn gói hấp dẫn bằng đờng không Du lịch Tới các bãi biển, nên số ngời đến biển ngy một đông x Dải bờ biển rất hẹp, nhng trên nó l rất nhiều hoạt động sống xảy ra với mật độ Dân số rất cao v các hoạt động dịch vụ, sản xuất khác. Đờng bờ x Nếu phát triển các khu vực mới thì mọi quốc gia đều chọn dải ven bờ Xói lở x Hầu nh đờng bờ biển của mọi quốc gia đều bị xói ở mức độ khác nhau áp lực lớn nhất cho dải ven biển l giá đất v các hoạt động vui chơi, giải trí diễn ra trên một dải đất hẹp, nhng mật độ dân số rất cao nên cung ứng thờng không đầy đủ v kịp thời hay nói cách khác l nhu cầu bao giờ cũng rất cao cho dải ven biển. V cuối cùng l hiện tợng chia cắt do hiện tợng xói lở phổ biến ở dải ven bờ. Điều ny yêu cầu cần có chính sách u tiên bảo vệ, chống xói lở mặc dù đầu t chống xói lở đờng bờ vô cùng tốn kém. Bảng 11-4: Thay đổi các u tiên do nhu cầu sử dụng (Kamphuis, 1997) Ưu tiên cao nhất Các u tiên thấp Các u tiên thay đổi Nh ở Công nghiệp v buôn bán Đánh bắt Vui chơi giải trí Nông nghiệp Chôn lấp chất thải Bảo tồn tự nhiên Giao thông Nuôi trồng thủy sản Quân sự v bảo vệ biên giới Để giải quyết vấn đề ny, các phơng pháp đợc phát triển để phân tích để đa đến các quyết định v thực hiện các quyết định thông qua luật . Cần nhận thức rằng việc giải quyết vấn đề bằng 2 con đờng (i) khoa học công nghệ thông qua thực tế v các kiến thức khoa học để xây dựng các qui hoạch v (ii) theo con đờng hnh chính theo quan điểm chính trị m trong đó các kiến thức đợc thay thế bằng các mục tiêu qui định bởi yếu tố chính trị. Rõ rng rằng chỉ có sự kết hợp cả 2 cách trên mới cho ta các kết quả thỏa đáng. Quyết định khôn ngoan l quyết định dựa trên các tính toán với việc xem xét tất cả các khía cạnh của vấn đề v u tiên phát triển trên cơ sở chính trị. Vấn đề ny thể hiện ở hình 11-7 v 11-8. 258 http://www.ebook.edu.vn Hình 11.5: Phơng pháp phân tích v lựa chọn ra quyết định (Bos, 1974) Hình 11.6: Sơ đồ phân tích lựa chọn ra quyết định Hình 11-7: Quá trình lựa chọn trên cơ sở khoa học v chính trị Mục tiêu của quản lý tổng hợp dải ven biển l xem xét, phân tích các hoạt động kinh tế xã hội trong khung cảnh môi trờng tự nhiên để đa đến một giải pháp phát triển bền vững. Cấu trúc của hệ thống v tơng tác của chúng thể hiện trong hình 11-8. 259 [...]... thải -2 -2 -2 -2 -2 x g Công nghiệp -2 -2 -2 0 0 2 x h Nông nghiệp -2 -2 -2 1 0 1 -1 x i Giao thông -1 -1 -2 0 0 0 2 1 x j Quân sự -2 -2 -2 0 -1 0 1 -1 1 263 http://www.ebook.edu.vn 11. 5.2 Bi toán quản lý thực tế Thêm vo công cụ quản lý l ma trận so sánh, chúng ta có các nguyên tắc quản lý nh bảng hình 1 1-6 v các vấn đề cần quản lý trong bảng 1 1-7 Table 11. 6: Nguyên tắc quản lý (Townsend, 1994) Bờ biển. .. tiện do quá trình quyết định đ ợc Bos đ a ra trong hình 1 1-1 1 Hình 1 1-1 1: Các giải pháp trong sơ đồ Bos diagram theo cách tiếp cận bậc thang 11. 5 Các công cụ quản lý 11. 5.1 Trọng số các quan tâm Từ các ví dụ trên đây, rõ rng rằng quản lý dải ven biển l các quá trình ra quyết định liên tục Mô phỏng các bi toán, mô phỏng các mục tiêu quản lý v thiết kế các chính sách phù hợp phải tuân theo quy trình hệ... Công cụ quản lý cơ bản nhất l ma trận so sánh Các ví dụ minh họa do Carter (1988) v Kamphuis (1997) xây dựng cho vùng ven biển Các mâu thuẫn riêng rẽ của một quan tâm cụ thể hợp thnh tập hợp các mâu thuẫn Bảng 11. 5: Ma trận so sánh (Kamphuis, 1997) TT Các hạng mục a b c c e f g h i a Nh ở x b Vui chơi giải trí -1 x c Bảo tồn tự nhiên -1 2 X d Nuôi trồng thủy sản -1 -2 -1 x e Đánh bắt 1 1 -2 0 x f Chôn... chim thú Vấn đề thứ ba l việc thay thế các kỹ thuật bảo vệ bờ truyền thống tr ớc kia bằng những kỹ thuật mới gần gũi hơn với tự nhiên Các kỹ thuật ny tăng c ờng khả năng của tự nhiên hơn l bảo vệ v chính vì vậy tạo nên mối t ơng tác bền vững giữa đất v n ớc Ví dụ về vấn đề ny l thiết kế các khối bảo vệ bờ giống với tự nhiên hơn v các giải pháp mềm, không công trình nh nuôi bãi đ ợc ứng dụng Những vấn... để cải thiện việc quản lý vùng ven biển Điều cốt yếu nhất l mong muốn cải thiện quản lý hệ thống Một cách chung nhất để phân xử các thay đổi đã đ ợc qui hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng vùng ven biển l nghiên cứu đánh giá tác động của môi tr ờng theo các chỉ tiêu đã đ ợc cho trong luật đã trình by ở phần trên 11. 6 Chung sống với tự nhiên Trong nội dung quản lý dải ven biển, mâu thuẫn giữa các đối t ợng... Các nghiên cứu về luật pháp Các nghiên cứu về kinh tế Các nghiên cứu về xã hội Các vấn đề về khoa học v kỹ thuật Các vấn đề về luật lệ Hệ thống thông tin địa lý đ ợc xem nh khung tính toán Dựa trên bản đồ địa hình, tất cả các thông tin đ ợc đ a vo bao gồm cơ sở hạ tầng, các công trình bảo vệ bờ biển, các điểm đổ n ớc thải, các điều kiện về vật thể v phi vật thể chẳng hạn nh lũ lụt v xói lở, bồi hoặc...Hình 1 1-8 : Hệ thống v t ơng tác giữa các thnh phần vùng ven biển Thực hiện hệ thống phức tạp ny đòi hỏi phải có một cách suy nghĩ phân tích logic, hệ thống theo các b ớc Sơ đồ logic các b ớc thực hiện đ ợc thể hiện trong hình 1 1-9 B ớc 1 Tóm tắt vùng nghiên cứu B ớc 2 Tóm tắt các thnh phần của hệ thống B ớc 4 Đánh giá... Bờ biển l khu vực rất động v các chính sách phải phản ánh đ ợc điều đó Biên của quá trình quản lý phản ánh các quá trình tự nhiên Mâu thuẫn không phải th ờng xuyên giải quyết đ ợc v vì vậy qui hoạch v luật pháp l cần thiết Các mâu thuẫn thay đổi theo thời gian, vì vậy khung quản lý linh hoạt l rất cần thiết Table 1 1-7 : Các vấn đề về quản lý (Townsend, 1994) Khung quản lý (Khái niệm v tính toán) Công... do các quá trình tự nhiên hoặc do sự trùng hợp ngẫu nhiên Ví dụ về khả năng không dự báo đ ợc xảy ra ở Wmuiden (H Lan) Do vùng đ ợc bồi xảy ra ở phía nam của cảng v một vùng bờ mới đã đ ợc bồi đắp Rất lâu sau khi xây dựng đ ờng vo cảng, một ý t ởng mới hình thnh l cải tạo vùng đất ny thnh khu vực vui chơi giải trí Giờ đây, khu vực ny trở thnh một bến du thuyền với nh hng, khách sạn v các cơ sở hạ tầng... kịch bản B ớc 5 Mô phỏng các ph ơng án B ớc 6 Đánh giá phản ứng của hệ thống B ớc 7 Lựa chọn ph ơng án Hình 11. 9: Sơ đồ logic các b ớc quản lý dải ven biển Các b ớc tiến hnh nh sau: 1 Mô tả vùng nghiên cứu bao gồm vị trí địa lý, giới hạn, tình hình kinh tế xã hội Đó l vnh ngoi cùng của hình 1 1-8 Các đặc tr ng của hệ thống phải tính toán v thuyết minh từ các số liệu tự nhiên, dân sinh, kinh tế 260 http://www.ebook.edu.vn . chất thải -2 -2 -2 -2 -2 x g Công nghiệp -2 -2 -2 0 0 2 x h Nông nghiệp -2 -2 -2 1 0 1 -1 x i Giao thông -1 -1 -2 0 0 0 2 1 x j Quân sự -2 -2 -2 0 -1 0 1 -1 1 263 http://www.ebook.edu.vn 11. 5.2. trình quyết định đợc Bos đa ra trong hình 1 1-1 1. Hình 1 1-1 1: Các giải pháp trong sơ đồ Bos diagram theo cách tiếp cận bậc thang 11. 5 Các công cụ quản lý 11. 5.1 Trọng số các quan tâm Từ các ví. phát triển trên cơ sở chính trị. Vấn đề ny thể hiện ở hình 1 1-7 v 1 1-8 . 258 http://www.ebook.edu.vn Hình 11. 5: Phơng pháp phân tích v lựa chọn ra quyết định (Bos, 1974) Hình 11. 6: Sơ đồ phân

Ngày đăng: 09/08/2014, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan