1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn phân tích những khả năng áp dụng nền kinh tế mới tại VIệt Nam phần 6 potx

10 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 232,32 KB

Nội dung

52 4. Khu vực kinh tế t nhân góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế đổi cơ chế quản lý kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự phát triển của kinh tế t nhân đã đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đã xuất hiện nhiều doanh nhân kinh doanh thành đạt, đa doanh nghiệp của mình phát triển, cải thiện đợc đời sống ngời lao động, đóng góp ngày càng nhiều cho xã hội, đợc xã hội tôn vinh. Sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân góp phần thu hút đợc ngày càng nhiều lao động ở nông thôn vào các ngành phi nông nghiệp, nhất là công nghiệp đã giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế từng địa phơng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc. Trình độ sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế t nhân ngày càng tiến bộ hơn, số lợng hàng hoá tham gia xuất khẩu ngày càng tăng. Nhiều sản phẩm của khu vực kinh tế t nhân đợc xuất khẩu uỷ thác qua doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Khu vực kinh tế t nhân còn tham gia nhiều công đoạn trong quá 53 trình sản xuất hàng xuất khẩu. Xuất khẩu trực tiếp của khu vựac kinh tế t nhân đến nay đã tăng khá, 9 tháng đầu năm 2001 đạt 2.189.330.000 USD, trong đó các công ty cổ phần đạt 361.759.990 USD, công ty t nhân đạt 211.900.000 USD (số liệu của tổng cục Hải quan). III. Những khó khăn, hạn chế trong sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế t nhân 1. Khó khăn về vốn, hạn chế về tín dụng Các hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp t nhân nói chung đều rất thiếu vốn sản xuất. Đến cuối năm 2000 vốn đăng ký kinh doanh khi mới thành lập của các doanh nghiệp t nhân bình quân chỉ trên dới 1 tỷ đồng. Số vốn hoạt động kinh doanh bình quân là 3,8 tỷ đồng một doanh nghiệp. Theo báo cáo của các địa phơng đều cho rằng khu vực kinh tế t nhân thiếu vốn phải đi vay ở thị trờng không chính thức với lãi suất cao và thời hạn ngắn, rất khó tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại, nhất là nguồn vốn u đãi của Nhà nớc. Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp t nhân còn non trẻ, nên tài sản 54 sẵn có còn ít, không đủ thế chấp cho các khoản vay mà không cần thế chấp; nhiều doanh nghiệp t nhân cha biết lập dự án đầu t, hơn nữa thờng bị các tổ chức tín dụng cho là các khách hàng nhỏ, với kiểu hoạt động tạm thời, có thể không báo cáo đúng tình hình kinh doanh, dự án thờng không có tính khả thi cao, khó giám sát đầu t, chi phí giao dịch cao. Tổng d nợ của khu vực kinh tế t nhân (phi nông nghiệp) chiếm 23,9% tổng d nợ chung của ngân hàng năm 2000 và 22,6% trong 6 tháng đầu năm 2001. Tỷ lệ nợ xấu khu vực kinh tế t nhân nhìn chung có giảm 22,8% năm 2000 xuống 18,9% trong 6 tháng đầu năm 2001. Nhng tỷ lệ này vẫn cao hơn tỷ lệ chung của ngân hàng và chiếm tỷ trọng lớn trên tổng số nợ xấu của ngân hàng là 50,8% năm 2000 và 43,3% trong 6 tháng đầu năm 2001. 2. Khó khăn về đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh Hầu hết các doanh nghiệp t nhân đợc thành lập và phát triển từ khi có chủ trơng đổi mới, và tăng nhanh sau khi 55 Luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành. Nhà nớc đã tiến hành giao quyền sử dụng đất theo Luật đất đai, do đó về cơ bản không còn "đất vô chủ"; do các doanh nghiệp t nhân ra đời muộn, không còn đợc Nhà nớc u đãi về đất nh trớc, chính vì vậy thiếu mặt bằng kinh doanh đang là trở ngại lớn đối với các cơ sở kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp t nhân phải sử dụng nhà ở, đất ở của gia đình trong khu dân c làm nơi sản xuất, kinh doanh nên chật hẹp, gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng tới sinh hoạt của dân c trong khu vực, gây ra những khiếu kiện; khó mở rộng sản xuất kinh doanh . 56 3. Khó khăn về môi trờng pháp lý, tâm lý xã hội 3.1. Về môi trờng pháp lý - Trở ngại lớn đối với khu vực kinh tế t nhân là môi trờng pháp lý cha đồng bộ, cha hoàn thiện, còn nhiều quy định cha đầy đủ, cha rõ ràng, dẫn tới tình trạng các cơ quan thừa hành và các doanh nghiệp lúng túng trong việc chấp hành pháp luật. Một số bộ, ngành còn chậm ban hành văn bản hớng dẫn (nh các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trong tổng thể định hớng quy hoạch, quy định cụ thể về vốn pháp định của một số ngành nghề) đã gây khó khăn cho việc đăng ký và hoạt động của khu vực kinh tế t nhân. Mặc dù các cơ quan nhà nớc đã tạo điều kiện để doanh nghiệp đợc tham gia đóng góp ý kiến vào nhiều văn bản, chính sách khác nhau, song nhìn chung kết quả còn hạn chế, mới dừng lại ở mức tham khảo có giới hạn, cha thành quy chế; một số ý kiến, đề xuất của doanh nghiệp cha đợc tiếp thu, nhiều khó khăn cho doanh nghiệp cha đợc giải quyết 57 một cách cơ bản, triệt để (ví dụ: về quy định tín dụng u đãi, vay ngân hàng, sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng) 3.2. Về môi trờng tâm lý xã hội Môi trờng tâm lý xã hội có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế t nhân. Thực tế đang nổi lên mọt số vấn đề bức xúc. - Trong xã hội còn có phần định kiến đối với khu vực kinh tế t nhân, cha nhìn nhận đúng vai trò nhà kinh doanh t nhân trong xã hội. Do vậy còn có tâm lý e ngại, dè dặt, sợ chệch hớng xã hội chủ nghĩa, không muốn thúc đẩy khu vực này phát triển nhanh. - Còn tồn tại cách nhìn nhận cho là cha bình đẳng giữa các thành phần kinh tế khi thực hiện chủ trơng kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. 4. Khó khăn của bản thân khu vực kinh tế t nhân 58 Nhìn chung, khu vực kinh tế t nhân còn gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hiệ quả sản xuất, kinh doanh trong việc duy trì hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong khoảng thời gian dài và đảm bảo sức cạnh tranh cần thiết, nhất là khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, do: - Khu vực kinh tế t nhân của ta mới ở trình độ thấp của sự phát triển, tổ chức theo hình thức kinh tế hộ gia đình cá thể còn chiếm tuyệt đại đa số, hình thức doanh nghiệp của t nhân tuy đã phát triển mạnh trong thời gian gần đây nhng vẫn còn ở quy mô nhỏ là chủ yếu. - Khả năng tích tụ vốn cũng nh huy động nguồn vốn xã hội cho hoạt động sản xuất, kinh doanh còn thấp, trình độ công nghệ thấp. - Trình độ và kỹ năng quản lý còn yếu, không thu hút đợc nhiều lao động có tay nghề cao đợc đào tạo cơ bản. - Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết mới thoát thân từ cơ chế bao cấp, nên còn chịu ảnh hởng của t tởng mong chờ sự giúp đỡ, che chở của Nhà nớc. 59 60 Phần III Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách để phát triển kinh tế t nhân I. Xây dựng và thực hiện chính sách khuyến khích, hỗ trợ kinh tế t nhân 1. Chính sách tín dụng đầu t Những năm gần đây hệ thống ngân hàng đã có những hình thức tín dụng đa dạng và có cạnh tranh hơn nhằm thực hiện chính sách cho vay bình đẳng không phân biệt hình thức kinh tế nhà nớc hay kinh tế t nhân. Nhà nớc cũng dành một khoảng vốn đáng kể, thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển (kế hoạch năm 2001 là 23.800 tỷ đồng) để vay trung hạn và dài hạn với lãi suất u đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu t vào các lĩnh vực khuyến khích đầu t tại các địa 61 bàn khó khăn, hoặc theo các chơng trình kinh tế lớn của Chính phủ, không phân biệt thành phần kinh tế. Nghị định 05/NĐ-CP về việc bổ sung một số giải pháp điều hành kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2001 đã tháo gỡ đợc một phần khó khăn, vớng mắc về thủ tục đầu t cho khu vực kinh tế t nhân. Tuy nhiên trong khu vực này vẫn còn nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các ngân hàng thơng mại và Quỹ hỗ trợ phát triển. 2. Chính sách mặt bằng, đất đai cho kinh tế t nhân Luật đất đai (sửa đổi) năm 1998 đã thể hiện chính sách cấp đất ổn định, lâ dài cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, yêu cầu tất cả các tổ chức, cá nhân, gia đình và các thành phần kinh tế muốn sử dụng đất đai đợc cấp để kinh doanh phải chuyển sang hình thức thuê đất. Sau khi Luật đất đai (sửa đổi) năm 1998 đợc Quốc hội thông qua và đa vào thực hiện, Chính phủ đã ban hành một số nghị định, một số ngành có thông t hớng dẫn thi hành. . Khu vực kinh tế t nhân góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế đổi cơ chế quản lý kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự phát triển của kinh tế t nhân đã đặt ra những. khích đầu t tại các địa 61 bàn khó khăn, hoặc theo các chơng trình kinh tế lớn của Chính phủ, không phân biệt thành phần kinh tế. Nghị định 05/NĐ-CP về việc bổ sung một số giải pháp điều. Còn tồn tại cách nhìn nhận cho là cha bình đẳng giữa các thành phần kinh tế khi thực hiện chủ trơng kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng

Ngày đăng: 09/08/2014, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN