CHUYấN V P SUT V HIU SUT PHN NG - Giỏo viờn dy : Bựi Th Nguyt I /. BI TP V P SUT CHT KHè - LIấN QUAN N P SUT. Cụng thc liờn quan n vic tớnh ỏp sut : - PV = n RT ( n : l s mol khớ ; V : lit ; P : atm ; R = 0,082 ; T l K 0 ) - P 1 / P 2 = n 1 / n 2 . - cựng mt iu kin thỡ t l th tớch bng t l s mol. Cõu 1: Trong mt bỡnh kớn dung tớch 10 lớt cha 21,0 gam nit. Tớnh ỏp sut ca khớ trong bỡnh bit nhit ca khớ trong bỡnh bng 25 0 C. Cõu 2. Trong 1 bỡnh kớn dung tớch 1 lớt cha N 2 23,7 0 C v 0,5 atm. Thờm vo bỡnh 9,4 gam mui nitrat kim loi X. Nhit phõn ht mui ri a nhit bỡnh v 136,5 0 C ỏp sut trong bỡnh la p . Cht rn cũn li l 4 gam .Cụng thc ca mui nitrat v p l : A. NaNO 3 ; 5,8atm B.Cu(NO 3 ) 2 ; 4,87atm C. Fe(NO 3 ) 2 ; 4,6atm D.KNO 3 ; 5,7atm Cõu 3. Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđrô ở nhiệt O 0 C và áp suất 10atm. Sau phản ứng thì áp suất trong bình sau phản ứng là bao nhiêu (trong các số d ới đây)? A. 8 atm B. 9 atm C. 10 atm D. 11 atm Cõu 4. Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của bình không đổi. Thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp N 2 , H 2 , NH 3 khí thu đ- ợc sau phản ứng ( nếu hỗn hợp dầu lợng nitơ và hyđro đợc lấy theo đúng tỉ lệ hợp thức) lần lợt là: A. 22,2%; 66,7 % và 11,1 % B. 22,2%; 67,7 % và 11,1 % C. 20,2%; 69,7 % và 10,1 % D. Kết quả khác Cõu 5. Mt bỡnh kớn cha 4 mol N 2 v 16 mol H 2 cú ỏp sut 400atm. Khi t trng thỏi cõn bng thỡ N 2 tha gia phn ng l 25%, nhit vn gi nguyờn. Tng s mol khi tham gia phn ng l :A.18 mol B.19 mol C. 20 mol D.21 mol Cõu 6. Bỡnh kớn cha 10 lớt nit v 10 lớt hiro nhit 0 0 C, ỏp sut 10 atm. Sau phn ng tng hp amoniac, a bỡnh v nhit ban u, ỏp sut ca bỡnh lỳc ny l 8 atm. % th tớch khớ hiro ó tham gia phn ng l: A. 50% B. 60% C. 40% D. 70% Cõu 7: Trong mt bỡnh kớn cha 10 lớt nit v 10 lớt H 2 nhit 0 0 C v ỏp sut 10atm. Sau phn ng tng hp amoniac, a nhit bỡnh v 0 0 C a)Tớnh p trong bỡnh sau p, bit rng cú 60% H 2 tham gia phn ng:A. 10 atm; B. 8 atm; C. 9 atm; D. 8,5 atm b) Nu ỏp sut trong bỡnh l 9 atm sau phn ng thỡ cú bao nhiờu phn trm mi khớ tham gia phn ng A.N 2 : 20% ;H 2 40%. B. N 2 : 30% ;H 2 20%. C. N 2 : 10% ;H 2 30%. D. N 2 : 20% ;H 2 20% II/ LIấN QUAN N HIU SUT PHN NG. Cõu 1. Hn hp X gm N 2 v H 2 cú khi lng mol trung bỡnh bng 7,2 vC. Sau khi tin hnh phn ng tng hp NH 3 , c hn hp Y cú khi lng mol trung bỡnh bng 8 vC. Hiu sut phn ng tng hp l : A. 20% B. 25% C. 40% D. 60% Cõu 2. Nu ly 17 tn NH 3 iu ch HNO 3 , vi hiu sut ton b quỏ trỡnh iu ch l 80% thỡ khi lng dung dch HNO 3 63% thu c bng bao nhiờu (trong cỏc giỏ tr sau)?. A. 35 tn B. 75 tn C. 80 tn D. 110 tn Cõu 3. Trn 4 lớt N 2 vi 16 lớt H 2 cho vo bỡnh phn ng. Sau khi phn ng t cõn bng thy bỡnh phn ng cú V(lớt) hn hp cỏc khớ. Tỡm V, bit H = 20%. Cỏc khớ o cựng iu kin nhit v ỏp sut. A. 18,4 B. 19,2 C. 19,6 D. 16,8 Cõu 4. Trn 10 lớt N 2 vi 15 lớt H 2 cho vo bỡnh phn ng. Sau khi phn ng t cõn bng thy bỡnh phn ng cú V(lớt) hn hp cỏc khớ. Tỡm V, bit H = 25%. Cỏc khớ o cựng iu kin nhit v ỏp sut. A. 23,75 B. 20 C. 22,5 D. 20 Cõu 5. Trn 10 lớt N 2 vi 15 lớt H 2 cho vo bỡnh phn ng. Sau khi phn ng t cõn bng thy bỡnh phn ng cú 22 lớt hn hp cỏc khớ. Tỡm hiu sut phn ng. Cỏc khớ o cựng iu kin nhit v ỏp sut. A. 30 % B. 20 % C. 22,5 % D. 25% Cõu 6. Cn ly bao nhiờu lớt khớ nit v khớ hidro iu ch c 67,2 lớt khớ amoniac? Bit rng th tớch ca cỏc khớ u c o trong cựng iu kin nhit , ỏp sut v hiu sut ca phn ng l 25%. CHUYÊN ĐỀ VỀ ÁP SUẤT VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG - Giáo viên dạy : Bùi Thị Nguyệt Câu 7 . Đun nóng hỗn hợp gồm 200g CaO và 200g NH 4 Cl. Từ lượng khí NH 3 tạo ra điều chế được 224 ml dd NH 3 30% (D= 0,892g/ml). Tính hiệu suất của phản ứng. Câu 8. Biết rằng cứ từ 2m 3 (đkc) hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ lệ 1:3 về thể tích thu được một lượng amoniac đủ để điều chế 3,914 lít dd NH 3 (D= 0,923g/ml). Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá). III/ BÀI TẬP VỀ N 2 VÀ NH 3 . 2.1. Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng ? A. Trong các axit có oxi, axit nitric là axit mạnh nhất. B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần. C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần. D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần. 2.2. Khí N 2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử N 2 không phân cực. C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. D. liên kết trong phân tử N 2 là liên kết 3, có năng lượng lớn. 2.3. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH 4 NO 2 bão hoà. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. 2.4. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N 2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây ? A. NH 4 NO 2 B. NH 3 C. NH 4 Cl D. NaNO 2 2.5. Cho PTHH : N 2 + 3H 2 2NH 3 Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng trên sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận. C. chuyển dịch theo chiều nghịch. B. không thay đổi. D. không xác định được. 2.6. Hiệu suất của phản ứng giữa N 2 và H 2 tạo thành NH 3 tăng nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu. B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch. C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N 2 và H 2 O. D. NH 3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. 2.8. Cho PTHH : 2NH 3 + 3Cl 2 → 6HCl + N 2 . Kết luận nào dưới đây là đúng ? A. NH 3 là chất khử. B. NH 3 là chất oxi hoá. C. Cl 2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. Cl 2 là chất khử. 2.9. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH 3 không thể hiện tính khử ? A. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O B. NH 3 + HCl → NH 4 Cl C. 8NH 3 + 3Cl 2 → 6NH 4 Cl + N 2 D. 2NH 3 + 3CuO → 3Cu + 3H 2 O + N 2 2.10. Phản ứng hoá học nào dưới đây chứng tỏ amoniac là một chất khử ? A. NH 3 + HCl → NH 4 Cl B. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 C. 2NH 3 + 3CuO o t → N 2 + 3Cu + 3H 2 O D. NH 3 + H 2 O 4 NH + + OH − 2.11. Cho phản ứng sau : 2NO (k) + O 2 (k) 2NO 2 (k) ; ∆H = –124 kJ Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi A. giảm áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. B. tăng nhiệt độ. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 2.12. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm. B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành. C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. 2.13. Dung dịch NH 3 có thể hoà tan được Zn(OH) 2 là do A. Zn(OH) 2 là một bazơ tan. B. Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính. C. NH 3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu. D. Zn 2+ có khả năng tạo thành phức chất tan với NH 3 . 2.14. Chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là A. H 2 SO 4 đặc. C. CaO. B. CuSO 4 khan. D. P 2 O 5 . 2.15. Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu. CHUN ĐỀ VỀ ÁP SUẤT VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG - Giáo viên dạy : Bùi Thị Nguyệt C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh. 2.16. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng. Khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy A. muối nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. B. thốt ra chất khí có màu nâu đỏ. C. thốt ra chất khí khơng màu, có mùi xốc. D. thốt ra chất khí khơng màu, khơng mùi. 2.17. Để tách nhanh Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp bột Al 2 O 3 và CuO mà khơng làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hố chất nào dưới đây ? A. dung dịch NH 3 C. dung dịch HCl B. H 2 O D. dung dịch NaOH 2.18. Nhận xét nào dưới đây khơng đúng về muối amoni ? A. Muối amoni kém bền với nhiệt. B. Tất cả các muối amoni tan trong nước. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. D. Dung dịch của muối amoni ln có mơi trường bazơ. 2.19. Cho hỗn hợp gồm N 2 , H 2 và NH 3 đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH 3 là A. 25,0 %. C. 75,0 %. B. 50,0 %. D. 33,33%. 2.20. Thể tích khí N 2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hồn tồn 16 gam NH 4 NO 2 là A. 5,6 lít. C. 0,56 lít. B. 11,2 lít. D. 1,12 lít. 2.21. Để điều chế 4 lít NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 50% thì thể tích H 2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu ? A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít 2.22. Cho 4 lít N 2 và 14 lít H 2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 30% C. 20% D. 40% 2.23. Trộn 2 lít NO với 3 lít O 2 . Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu ? (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) A. 2 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít 2.24. Một oxit nitơ có cơng thức phân tử dạng NO x , trong đó N chiếm 30,43 % về khối lượng. Oxit đó có cơng thức là A. NO. B. N 2 O 4 . C. NO 2 . D. N 2 O 5 . 2.25. Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm các ion : 4 NH + , 2 4 SO − , 3 NO − rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 trong dung dịch X lần lượt là A. 1 M và 1M. C. 1M và 2M. B. 2M và 2M. D. 2M và 2M. Bài 26. Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%. Bài 27. Dẫn 1,344 lít NH 3 vào bình chứa 0,672 lít Cl 2 . a) Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng. b) Tính khối lượng của muối NH 4 Cl được tạo ra. Biết thể tích các khí được đo ở đktc. Bài 28. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . Để hồ tan hết kết tủa thu được sau phản ứng cần tối thiểu 10 ml dung dịch NaOH 2M. a) Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn. b) Tính nồng độ mol của dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 ban đầu. Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó khí CO 2 chiếm 30 % thể tichù. Vậy tỷ lệ số mol NH 4 HCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 là: A. 1 : 2 ; B. 1 : 1 ; C. 2: 1 ; D. 3 : 1 ; Câu 30: Có dung dòch hỗn hợp AlCl 3 , CuCl 2 , ZnCl 2 . Dùng thuốc thử nào để tách lấy được muối nhôm nhanh nhất? A. NaOH và HCl; B. Na 2 CO 3 và HCl; C. Al và HCl; D. NH 3 và HCl. Câu 31: Cho từ từ dung dòch NH 3 tới dư vào dung dòch Cu(NO 3 ) 2 . Hiện tượng quan sát được là: A. Dung dòch từ màu xanh trở thành không màu; B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan ra; C. Dầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, không tan trong NH 3 dư; D. Dầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, sau đó tan tành dd xanh thẫm. Câu 32 Chọn câu sai trong những câu sau: 1) Các muối amoni ở thể rắn, tan nhiều trong nước, là chất điện li mạnh, bò thủy phân khi tan trong nước. 2) Các muối NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 bò thủy phân cho môi trường axit. 3) Các muối (NH 4 ) 2 CO 3 , CH 3 COONH 4 , (NH 4 ) 2 S bò thủy phân cho môi trường bazơ. 4) Các muối amoni của axit dễ bay và của axit có tính oxihóa đều bò nhiệt phân. A. 1,2,3,4 ; B. 1,2,4; C. 2,3,4; D. 3. CHUN ĐỀ VỀ ÁP SUẤT VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG - Giáo viên dạy : Bùi Thị Nguyệt BÀI 33: Cho 600(g) h 2 N 2 ,H 2 với tỉ lệ thể tích 1:1 đi qua bột ptnung nóng thì có 30% H 2 tham gia phản ứng? a)Xác đònh thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí sau pứ? A)11%; 39%; 50%; B)11,2%; 38,8%; 50%; C)11,1%; 38,9%;50%; D)KQ khác… BÀI 34: a)Một oxít Nitơ có CT NO x , trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng .Xác đònh NO x .Viết phản ứng của NO x với d 2 kiềm dưới dạng Ion rut gọn? b)NO x nhi hợp theo phản ứng:2NO x (k) N 2 O 2x (k) (Màu nâu) (k o màu) Khi giảm áp suất hệ phản ứng, CB trên dòch chuyển theo chiều nào? Giải thích? . Khi ngâm bìnhchứa NO x vào nước đá, thấy màu nâu của bình nhạt dần; Cho biết ophản ứng thuận la phát nhiệthay thu nhiệt? Giải thích? BÀI 35: Cho m(g) h 2 NH 4 HCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 vào bình kín có dung tích V(ml) rồi đốt nóng đến 900 o C , áp suất trong bình lúc này làP. Cũng m(g) h 2 trêncho tác dụng với NH 3 vừa đủ. Lấy chất sau phản ứng cho vào bình kínV(ml) rồi đốt đến 900 o C, thấy áp suất trong bình 1,2P. Tính % khối lượng hn64 hợp ban đầu? A)NH 4 HCO 3 (62,2%);(NH 4 ) 2 CO 3 (37,8%); B)62%;38%; C)62,3%;38,8%; D)KQ khác……… Câu 36 Chỉ dùng 1 chất hãy nhận biết các dung dòch sau: Na 2 SO 4 ; KCl; Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Al(OH) 3 ; NH 4 NO 3 . A. NaOH; B. Ba(OH) 2 ; C. H 2 SO 4 ; D. Cả NaOH và Ba(OH) 2 đều dùng được. 37. Cho: N 2 + 3H 2 2NH 3 . Khi giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì phản ứng chuyển dịch theo : a. chiều thuận b. chiều nghịch c. khơng đổi d. Tất cả đều sai 38. Khi có cân bằng: N 2 + 3H 2 2 NH 3 được thiết lập, [N 2 ]=3 mol/lit, [H 2 ]=9 mol/lit,[NH 3 ]=1 mol/lit. Nồng độ ban đầu của N 2 là: a. 3,9 b. 3,7 c. 3,6 d. 3,5 39 Một bình kín chứa 4 mol N 2 và 16 mol H 2 có p = 400atm. Khi đạt trạng thái cân bằngthì N 2 tham gia phản ứng là 25%, t 0 khơng đổi.Tổng số mol khí sau phản ứng: a. 18 b. 19 c. 20 d. 21 40 Hỗn hợp chất rắn X gồm NaCl, NH 4 Cl, MgCl 2 . Cách tách riêng mỗi muối : 41. . Có 5 bình: N 2 ,O 2 ,O 3, Cl 2 ,NH 3. Trình tự phân biệt: 42. Hỗn hợp X gồm 100 mol N 2 và H 2 lấy theo tỉ lệ 1/3, p=300atm.Sau đó p , = 285 atm, t khơng đơỉ. H= a. 15 b. 14 c. 11 d. Khác . được. 2.6. Hiệu suất của phản ứng giữa N 2 và H 2 tạo thành NH 3 tăng nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm. nhit , ỏp sut v hiu sut ca phn ng l 25%. CHUYÊN ĐỀ VỀ ÁP SUẤT VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG - Giáo viên dạy : Bùi Thị Nguyệt Câu 7 . Đun nóng hỗn hợp gồm 200g CaO và 200g NH 4 Cl. Từ lượng khí NH 3 tạo. bazơ. 4) Các muối amoni của axit dễ bay và của axit có tính oxihóa đều bò nhiệt phân. A. 1,2,3,4 ; B. 1,2,4; C. 2,3,4; D. 3. CHUN ĐỀ VỀ ÁP SUẤT VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG - Giáo viên dạy : Bùi Thị Nguyệt BÀI