PHÂN LOẠI ĐẬU TƯƠNG pot

8 303 0
PHÂN LOẠI ĐẬU TƯƠNG pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN LOẠI ĐẬU TƯƠNG Đậu tương có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 40 thuộc họ Fabaceae, họ phụ Leguminosae ,Việt Nam thường gọi “đậu tương” hoặc “đậu nành”. Vấn đề phân loại đậu tương cho đến nay chưa được thống nhất. Các nghiên cứu gần đây nhất đã đưa ra sự phân loại được nhiều người công nhận là của tác giả: R.C. Palmer, T.Hymowitz và R.L. Nelson (1996). Theo các tác giả này chi Glycine Willd là hợp lại từ 2 chi phụ: Glycine và Soja (Moench) F.J. Herm. Các loài chủ yếu của chi Glycine L (Wild) và sự phân số của chúng LOÀI 2n SỰ PHÂN BỐ Chi phụ Glycine 1. G. albicans Tind và Craven 2. G. arenaria Tind 3. G. argyrea Tind 4. G. canescens F.j. Herm 5. G. clandestina Wendl 6. G. curvata Tind 7. G. cyrtoloba Tind 8. G. falcata Benth 9. G. hirticaulis Tind và Craven 10. G. lactovirens Tind và Craven 11. G. latifolia (benth) Newell và Hymowitz 40 40 40 40 40 40 40 40 40 ; 80 40 40 Australia Australia Australia Australia Australia Australia Australia Australia Australia Australia Australia Australia 10 12. G. latrobeana (meissn) Benth 13. G. microphylla (Benth) Tind 14. G. Pindanica Tind và Craven 15. G. tabacina (labill) Benth 16. G. tomentella Hayata Chi phụ Soja (Moench) F.J. Herm 17. G. Soja Sieb và Zucc 18. G.max (L) merrill 40 40 40 40 40 ; 80 38 ; 40 78 ; 80 40 40 Australia Australia Australia Australia, các đảo Nam Thái Bình Dương Australia, Papua New, Guinea Australia, Philippin, Đài Loan Trung Quốc, Nga, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên - đậu t ương dại. Đậu t ương trồng hiện nay trên thế giới có ở nhiều nước. - Chi phụ: Glycine: Các loài trong chi phụ Glycine hầu hết là những cây lưu niệm, hoang dại cổ xưa, được tìm thấy ở Australia, các đảo phía nam Thái Bình Dương, Philippin, Đài Loan và Đông Nam Trung Quốc. Các loài này không có trong nền nông nghiệp thâm canh, trừ loài Glycine Canescens F.J. Herm có giá trị trồng làm cỏ khô, dự trữ thức ăn cho gia súc. Tất cả các loài trong chi phụ này có các bộ gen có thể là nhị bội, tứ bội và có các dạng lệnh bội (40; 80; 38; 78). Lai giữa các loài trong chi phụ này rất khó khăn, ít có kết quả. Bằng cách sử dụng nuôi cấy In vitro ở giai đoạn tiền phôi, có thể thu được một số quả chín khi lai giữa các loài nhị bội của chi phụ này với loài Glycine max. Một số tổ hợp lai giữa G.max với loại tứ bội là loài G.max với loại tứ bội là loài G.tomentella có thể thu được hạt lai và cây F1, nhưng cây F1 là bất dục. - Chi phụ Soja (Moench) F.J. Herm Chi phụ Soja bao gồm loài G.Soja Sieb và Zucc và loài G.max là loài đậu tương trồng, có ý nghĩa kinh tế và quan trọng nhất. Khi lai trong loài G.max có thể thu được kết quả trong các tổ hợp lai. Loài G.max là loại cây thân thảo hàng năm, chưa bao giờ tìm thấy trong trạng thái hoang dại, được gieo trồng ở nhiều nước trên thế giới. Loài G. Soja Sieb và Zucc cũng thuộc loại cây thân thảo hàng năm, dạng cây bò leo với các lá kép có 3 thuỳ nhỏ và hẹp. Hoa tím, hạt nhỏ, cứng tròn có màu đen, nâu tối. Mọc hoang dại ở các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc Trung Quốc, Liên Xô (cũ), Triều Tiên, Nhật Bản. Cả 2 loài G. max và G. Soja và Zucc đều có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 40. . PHÂN LOẠI ĐẬU TƯƠNG Đậu tương có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 40 thuộc họ Fabaceae, họ phụ Leguminosae ,Việt Nam thường gọi đậu tương hoặc đậu nành”. Vấn đề phân loại đậu tương cho. và loài G.max là loài đậu tương trồng, có ý nghĩa kinh tế và quan trọng nhất. Khi lai trong loài G.max có thể thu được kết quả trong các tổ hợp lai. Loài G.max là loại cây thân thảo hàng. Glycine và Soja (Moench) F.J. Herm. Các loài chủ yếu của chi Glycine L (Wild) và sự phân số của chúng LOÀI 2n SỰ PHÂN BỐ Chi phụ Glycine 1. G. albicans Tind và Craven 2. G. arenaria Tind 3.

Ngày đăng: 09/08/2014, 05:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan