1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tổng hợp bối cảnh của kinh tế toàn cầu hiện nay phần 3 docx

8 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 107,69 KB

Nội dung

17 Chơng III Những giải pháp kiến nghị trong hoạt động quản lý ngoại hối Nớc ta đang trên lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế. Xu hớng chung của thế giới hiện nay là thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động thơng mại và giao lu quốc tế trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi giữa tất cả các nớc phát triển, đang phát triển và chậm phát triển.Đi đôi với phát triển thơng mại và mở rộng giao lu quốc tế, giao dịch của thị trờng ngoại hối quốc tế cũng ngày càng sôi động và phát triển. Trong bối cảnh ấy, thị trờng ngoại hối và công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam cũng phải đổi mới để không lạc lõng, tụt hậu trớc xu thế chung của thời đại. Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về hội nhập kinh tế quốc tế. Trong 09 nhiệm vụ mà Nghị quyết đề ra nhiệm vụ thứ 4 chỉ rõ: "Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN; thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bớc hoàn thiện các loại hình thị trờng hàng hoá, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ, vốn, bất động sản, tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng đổi mới và củng cố hệ thống tài chính - ngân hàng" Dới ánh sáng Nghị quyết của Bộ chính trị và căn cứ vào chơng trình hành động của ngành ngân hàng trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, công tác quản lý ngoại hối cần tiếp tục đổi mới, tăng cờng cả về chất và lợng, để góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Trớc mắt, xin kiến nghị những giải pháp khả thi sau đây: 1. Phát huy những kết quả đã đạt đợc, lấy đó làm nguồn động viên để khắc phục những mặt còn yếu kém, bất cập. Trong công tác quản lý ngoại hối hiện nay, vấn đề cấp thiết là nắm bắt và xử lý kịp thời những thông tin về diễn 18 biến thị trờng tiền tệ trong nớc, ngoài nớc. Trên cơ sở đó, đề ra những biện pháp điều hành nhanh chóng các công cụ lãi suất, tỉ giá; chấn chỉnh những quy định về tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ, về TTNT, về biên độ giao dịch mua bán ngoại tệ, hoán đổi tiền tệ phù hợp với thực tế, và sát với cung cầu thị trờng, từng lúc, từng nơi. 2. Tích cực phát triển thêm những giao dịch ngoại hối tiên tiến nh giao dịch kỳ hạn (FORWARD), giao dịch quyền chọn mua, chọn bán ngoại tệ (OPTION), giao dịch hoán đổi tiền tệ (SWAP), hoán đổi lãi suất (SWAP RATES). Phổ biến sâu rộng và hớng dẫn khách hàng làm quen với những dịch vụ, sản phẩm mới của ngân hàng. Với chất lợng cao, chi phí hợp lý. Đi đôi với việc mở thêm và cải tiến các nghiệp vụ, dịch vụ mới về ngoại hối, một mặt cần nâng cao phong cách giao tiếp, thực sự tôn trọng khách hàng; mặt khác tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chính sách quản lý ngoại hối trong nội bộ ngành ngân hàng và ngoài xã hội. 3. Để tiến bớc vững chắc trên lộ trình hội nhập và trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng trong nớc và các ngân hàng nớc ngoài, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực (nhất là ở các ngân hàng cấp cơ sở) về trình độ, năng lực quan lý điều hành, trình độ tác nghiệp, trình độ ngoại ngữ ở trong nớc và nớc ngoài cần đợc đặt ra một cách cấp thiết. Đi đôi với vấn đề đào tạo cán bộ, cần quan tâm phát triển mạng lới, tăng cờng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ ngân hàng để giữ vững và mở rộng thị phần. * * * Trớc yêu cầu không ngừng đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại, còn 2 vấn đề tồn tại rất bức xúc, khôn những liên quan đến chính sách tiền tệ mà còn có ảnh hởng đến cả nền kinh tế, cần đợc cơng quyết xử lý song phải rất thận trọng và khôn khéo. Đó là: 19 1. Cần đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ tình trạng đô la hoá nền kinh tế bằng các giải pháp kết hợp cả mặt hành chính và mặt kinh tế nhằm đạt mục tiêu: Trên đất nớc Việt Nam chỉ thanh toán bằng đồng tiền Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 4 (khoá VIII). Hiện nay, hầu hết các chính sách về quản lý ngoại hối đã đợc đổi mới phù hợp với thông lệ quốc tế: tự do hoá lãi suất ngoại tệ, định tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu; kết hối ngoại tệ đã xoá bỏ; cơ chế dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ, cơ chế TTNT đã đợc điều chỉnh tuy nhiên tình trạng đô la hoá vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của NHNN. Nguyên nhân gây ra đô la hoá, cái lợi cái hại của đô la hoá đã đợc tranh luận, thảo luận nhiều trên báo chí và các cuộc hội thảo. Quốc hội đã chất vấn, Thống đốc ngân hàng Nhà nớc đã giải trình cặn kẽ vấn đề này. Song sự thực vẫn là sự thực. Một đồng tiền nớc ngoài nghiễm nhiên đợc song song lu hành với đồng bản tệ, ngày càng lấn át vị thế của đồng Việt Nam là điều không thể chấp nhận. Tinh thần nghị quyết trung ơng 4 (khoá VIII) vẫn có giá trị chỉ đạo trong hiện tại. 1.1. Ngoại tệ mạnh là tài sản quý của quốc gia. Tất cả các nguồn ngoại tệ chảy vào Việt Nam phải tập trung thống nhất vào Nhà nớc. Các luồng ngoại tệ chảy ra khỏi biên giới Việt Nam phải đợc ngân hàng cho phép theo luật định. Bởi vậy, vấn đề tiên quyết là Nhà nớc cần phải xoá bỏ chế độ đa sở hữu ngoại tệ. 1.2. Nghiêm cấm các dịch vụ kiều hối không qua ngân hàng. Ngời thụ hởng kiều hối không đợc lĩnh kiều hối bằng ngoại tệ tiền mặt và phải bán toàn bộ cho ngân hàng lấy tiền Việt Nam theo tỷ giá khi bán. Ngời thụ hởng kiều hối (có giấy chứng nhận của ngân hàng trả kiều hối), khi có yêu cầu chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài đợc quyền mua ngoại tệ theo tỷ giá khi mua, rồi thực hiện chuyển tiền qua ngân hàng. 20 1.3. Các doanh nghiệp nớc ngoài cần thực hiện trả lơng ngời lao động Việt Nam bằng tiền Việt Nam. Những ngời đi công tác, thăm quan nớc ngoài, khi về có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng. Khách nớc ngoài đến Việt Nam, kiều bào về thăm quê hơng phải đổi ngoại tệ lấy tiền Việt Nam tại các bàn đổi tiền để chi tiêu. Trớc khi rời Việt Nam, đợc quyền đổi lại lấy ngoại tệ theo tỷ giá khi đổi. 1.4. Những ngoại tệ còn tàng trữ trong dân c sẽ đợc đổi lấy tiền Việt theo tỷ giá chính thức trong một thời hạn nhất định. Sau thời hạn đó, mọi hành động tàng trữ, mua bán ngoại tệ trên thị trờng tự do bị nghiêm cấm. Những biện pháp cứng rắn và hợp tình hợp lý trên đây nhằm đạt mục đích giữ vững chủ quyền quốc gia về tiền tệ. Đồng ngoại tệ mạnh nằm trong tay những phần tử bất chính có thể gây ra những hậu quả khó lờng về an ninh chính trị, kinh tế và văn hoá, xã hội. Trong lịch sử cận đại, nhân dân Việt Nam đã thực hiện đợc vấn đề này đối với tiền Quan Kim, Quốc tệ, tiền Đông Dơng, tiền đô la Mỹ (thời kỳ mới thống nhất đất nớc). Ngày nay, vấn đề ấy đặt ra chỉ khác trớc về phơng pháp thực hiện và điều kiện lịch sử, nhng đó là một yêu cầu bức thiết và có khả năng hiện thực. 2. Một khi mọi giao dịch ngoại tệ đều thông qua quan hệ mua bán thì cần chấm dứt việc huy động vốn và cho vay vốn bằng ngoại tệ. Quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đều đợc thực hiện thông qua ngân hàng. Đặt ra vấn đề này nhằm phòng ngừa những rủi ro bất khả kháng. Khi các doanh nghiệp vay vốn ngoại tệ trung dài hạn không có khả năng tái tạo ngoạit tệ để trả nợ ngân hàng đúng hạn gốc và lãi, hoặc khi gặp sự cố ngời gửi ngoại tệ rồng rắn đòi rút tiền ra, ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán. Trong trờng hợp ấy, NHNN không thể đóng vai trò là ngời cho vay cuối cùng để cứu hộ các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác bởi vì NHNN không có quyền năng phát hành ngoại tệ. 21 Kết luận Quản lý và kinh doanh ngoại hối là một mảng hoạt động rất khó khăn nhng rất quan trọng của ngành ngân hàng. Nó đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho đất nớc, song nó cũng phải thờng xuyên đối mặt với những rủi ro khó lờng. Kinh doanh ngoại hối không phải chỉ vì lợi ích của riêng ngân hàng mà thông qua các nghiệp vụ, dịch vụ ngoại hối, nó có vai trò thúc đẩy các ngành khác liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhà nớc. Trong 3 năm vừa qua, công tác quản lý và kinh doanh ngoại hối đã thu đợc những kết quả đáng nghi nhận, giữ đợc ổn định giá trị đối nội, đối ngoại của đồng tiền Việt Nam, góp phần phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Những thiếu sót, bất cập đang tồn tại là những khuyết điểm khó tránh trong quá trình hội nhập và phát triển. Nh vậy hoạt động của ngân hàng nói chung, hoạt động ngoại hối nói riêng cần ra sức khắc phục những tồn tại, khó khăn, dũng cảm vợt lên chính mình để không bị tụt hậu trớc những đổi mới của thời đại và cố gắng phấn đấu để VND sớm trở thành đồng tiền có khẳ năng chuyển đổi. 22 Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Ngân hàng Trung ơng Học viện Ngân hàng 2. Thị trờng hối đoái và thị trờng tiền tệ. Nhà xuất bản tài chính Hà Nội 1996 3. Tạp chí ngân hàng 4. Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng 5. Thị trờng tài chính tiền tệ 23 Mục lục Mở đầu 1 Chơng I: Lý luận chung về nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2 1. Khái niệm 2 2. Vai trò của quản lý ngoại hối 3 3. Mục đích quản lý ngoại hối 4 3.1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 4 3.2. Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nớc 4 3.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 4 4. Cơ chế quản lý tỷ giá 5 4.1. Cơ chế tự do tỷ giá 5 4.2. Cơ chế quản lý tỷ giá 5 4.2.1. Cơ chế nhà nớc thực hiện quản lý tỷ giá hoàn toàn 5 4.2.2. Cơ chế quản lý tỷ giá có điều tiết 5 5. Hoạt động ngoại hối của NHNN 6 5.1. Hoạt động mua bán ngoại hối 6 5.1.1. Mua bán trên thị trờng trong nớc 6 5.1.2. Mua bán trên thị trờng quốc tế 7 5.2. Hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN 7 Chơng II Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối những năm đầu thế kỷ 21 9 A. Những mặt tích cực 10 1. Về chính sách lãi suất ngoại tệ 10 2. Về chính sách tỉ giá 11 3. Về công cụ dự trữ bắt buộc 12 4. Về chính sách kết hối 12 5. Về quy định trạng thái ngoại tệ 13 6. Về chính sách kiều hối 13 24 B. Những yếu kém bất cập 14 1. Về điều hành chính sách lãi suất 14 2. Về điều hành chính sách tỷ giá 14 3. Về công cụ dự trữ bắt buộc 15 4. Về dịch vụ kiều hối 15 5. Về nguồn nhân lực 15 Chơng III. Những giải pháp kiến nghị trong hoạt động quản lý ngoại hối 16 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 Mục lục 22 . Vai trò của quản lý ngoại hối 3 3. Mục đích quản lý ngoại hối 4 3. 1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 4 3. 2. Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nớc 4 3. 3. Cải thiện cán. ngoại hối Nớc ta đang trên lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế. Xu hớng chung của thế giới hiện nay là thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động thơng mại và giao lu quốc tế trên cơ sở bình đẳng và cùng. tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng đổi mới và củng cố hệ thống tài chính - ngân hàng" Dới ánh sáng Nghị quyết của Bộ chính

Ngày đăng: 09/08/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN