1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

123 câu đường lối pptx

8 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 23 KB

Nội dung

1. Mục đích khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần 2: bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. 2. Trong cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào ngành nào? Nông nghiệp và khai thác mỏ. 3. Các giai cấp trong xã hội Việt Nam (1930-1945): địa chủ- nông dân,công nhân, tư sản và tiểu tư sản. 4. Các phong trào cách mạng cuối TK XIX đầu TK XX: Khởi nghĩa Yên Thế, phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân. 5. Thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào 6/1925 6. Hội nghị thành lập Đảng có Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn tham gia 24/2/1930. 7. Hội nghị BCH TW lần thứ nhất tại Hương Cảng, Trung Quốc (10/1930). 8. Cương lĩnh chính trị : đặt vấn đề chống đế quốc (vấn đề dân tộc) lên hàng đầu, luận cương chính trị: đặt vấn đề dân chủ lên hàng đầu. 9. Điểm khác nhau giữa cương lĩnh và luận cương là: chủ trương tập hợp cách mạng. 10. Luận cương tháng 10/1930 do Trần Phú soạn thảo. 11. Giai đoạn 1930-1931: - Mục tiêu đấu tranh: chống đế quốc phong kiến đòi độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày. 12. Giai đoạn 1936-1939: - Kẻ thù: phản động thuộc địa và tay sai - Mục tiêu: Đòi quyền dân chủ đơn sơ - Đối tượng: đế quốc xâm lược và tay sai - Lực lượng: toàn thể dân tộc Việt Nam và 1 bộ phận người Pháp ở Đông Dương - Hình thức & phương pháp đấu tranh: hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai nửa công khai. 13. Đại hội Đảng lần thứ I của ĐCS Đông Dương: - Thời gian: 3/1935 - Địa điểm: Ma Cao, Trung Quốc ( đồng chí Lê Hồng Phong làm bí thư) - Nội dung: đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt: củng cố và phát triển Đảng; đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng; mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, ủng hộ CM Trung Quốc… 14. Giai đoạn 1939-1945: - 25/10/1941 mặt trận Việt Minh ra đời - 1938-1941: Nguyễn Văn Cừ làm bí thư - 28/1/1941: Hồ Chí Minh về nước ở Pắc Bó (Cao Bằng) - 1940: Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện - Khẩu hiệu được nêu ra trong cao trào kháng Nhật cứu nước: đánh đuổi phát xít Nhật. - 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp. - 12/3/1945, ban thường vụ TW Đảng họp tại Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh thông qua chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” 1 - Kẻ thù của nhân dân CM Đông Dương là phát xít Nhật. 15. Khu giải phóng Việt Bắc bao gồm những tỉnh: Cao- Bắc- Lạng- Thái- Hà- Tuyên 16. Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào Đông Dương vì so sánh lực lượng có lợi nhất dưới CM, kẻ thù cũ đã ngã gục, kẻ thù mới chưa tới, quân đồng minh có thể dựng ra 1 chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng của nhân dân. 17. Cách mạng tháng 8: - Phương pháp đấu tranh: đấu tranh vũ trang - Thời cơ: bắt đầu khi Nhật đầu hàng đồng minh (14/8) - 28/8/1945 tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trên toàn quốc - 30/8/1945 Bảo Đại thoái vị - Tính chất: là CM dân tộc, dân chủ, nhân dân. 18. Giai đoạn 1945-1946: - Khó khăn: giặc ngoại xâm (Tưởng, Nhật, Anh, Pháp) - 23/9/1945 Pháp xâm lược nước ta lần 2 - Kẻ thù chính: Thực dân Pháp - Chỉ thị kháng chiến kiến quốc + Ra đời: 25/11/1945 + Khẩu hiệu: dân tộc trên hết, Tổ Quốc trên hết + Kẻ thù: Pháp 19. Quốc hội họp phiên đầu tiên ngày 2/3/1946 20. Quan hệ với Pháp: mở đầu cho sự hòa hoãn giữa Việt Nam và Pháp là kí hiệp định sơ bộ và tạm ước 21. Giai đoạn 1946-1956: - Đêm 19/12/1946, Bác đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Phương châm: chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện lâu dài, tự lực cánh sinh. 22. Đại hội Đảng lần thứ II (2/1951) tổng bí thư hay chủ tịch Đảng là Hồ Chí Minh - Tính chất của xã hội Việt Nam: dân chủ nhân dân, 1 phần thuộc địa và nửa phong kiến. - Đối tượng: đế quốc Pháp & bọn can thiệp Mỹ, phong kiến phản động. 23. Chiến dịch Điện Biên Phủ: - Phương châm: đánh chắc, tiến chắc - Toàn thắng: 7/5/1954, phá tan kế hoạch Na-va - 21/7/1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết 24. Giai đoạn 1954-1975: - Quân ta tiếp quản thủ đô 10/10/1954 - Quân viễn chinh Pháp rút hết khỏi miền Bắc nước ta tại Hải Phòng ngày 26/5/1955 - Sau kháng chiến chống Pháp miền Bắc nước ta căn bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. - ĐH Đảng lần thứ III bầu Hồ Chí Minh làm chủ tịch, bí thư thứ nhất là Lê Duẩn. - Mỹ gây nên sự kiện vịnh Bắc Bộ 5/8/1964 2 - Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 vào năm 1972 và áp dụng chiến lược VN hóa chiến tranh ở miền Nam - Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1 năm 1965 và chiến tranh cục bộ ở miền Nam - Máy bay B52 của Mỹ đánh vào Hà Nội và Hải Phòng - Thất bại trong chiến lược chiến tranh cục bộ khiến Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán - Hiệp định Pa-ri bắt đầu năm 1968 & đến 27/1/1973 mới được kí kết. - 1966, Bác Hồ đọc “Không có gì quý hơn độc lập tự do” - Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)- Tạm ước (14/9/1946)- Giơ-ne-vơ (21/7/1954)- Pa-ri (27/1/1973) - Tình hình ở miền Nam sau khi kí kết hiệp định Pa-ri: Mỹ rút về nước, ở miền Nam vẫn còn chính quyền tay sai của Mỹ ( Mỹ cút nhưng Ngụy chưa nhào) - Nguyên nhân có tính quyết định đưa đến thắng lợi của kháng chiến chống Mỹ là: sự lãnh đạo của Đảng 25. Đường lối công nghiệp hóa được hình thành ở ĐH III (9/1960), ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. 26. Đại hội V (3/1982) chỉ ra ưu tiên phát triển nông nghiệp. 27. Mục tiêu của CNH được ĐH VI xác định thực hiện những chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm- hàng tiêu dùng- hàng xuất khẩu. 28. Mục tiêu cơ bản CNH XHCN ĐH III xác định là xây dựng 1 nền kinh tế XHCN cân đối hiện đại, bước đầu xây dựng cơ sở, vật chất- kĩ thuật của CNXH 29. Nền tảng phát triển của CNH là phát triển khoa học công nghệ 30. Yếu tố quan trọng để phát triển nhanh và bền vững là con người. 31. Hội nghị lần thứ 7 khóa 7 (1/1994) lần đầu tiên đưa ra khái niệm kép CNH-HĐH. 32. Có 3 hình thức của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: - Bao cấp qua giá - Bao cấp chế độ tem phiếu - Bao cấp chế độ cấp phát vốn 33. Đặc điểm chủ yếu của cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, quan hệ hàng hóa kinh tế bị coi nhẹ nền kinh tế khép kín về lực lượng sản xuất. 34. Hình thức bao cấp qua giá trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là nhà nước định giá hàng hóa thấp hơn rất nhiều so với giá cả thị trường. 35. Kinh tế thị trường có mầm mống từ chế độ chiếm hữu nô lệ, hình thành ở chế độ phong kiến và phát triển cao là XHCN 36. Sự khác nhau giữa kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa là trình độ phát triển 37. Kinh tế thị trường giá cả do cung cầu quyết định. 38. 3 hình thức sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân 39. 5 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân là động lực chính, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế vốn nước ngoài. 40. Tính định hướng XHCN trong nền KTTT ở nước ta được thể hiện ở “quan hệ sản 3 xuất” 41. ĐH VI của Đảng đánh dấu sự thay đổi nhận thức nền kinh tế thị trường. 42. Thời kì trước đổi mới nước ta thực hiện phân bổ nguồn lực theo kế hoạch 43. Sau đổi mới phân bổ nguồn lực theo nhu cầu 44. Các thành phần kinh tế chủ yếu trước đổi mới: Nhà nước và nền kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân nhà nước yêu cầu phải xóa bỏ 45. Quan điểm mới về quản lý trong nền kinh tế thị trường mà ĐH X nêu ra là: Nhà nước giữ vai trò quản lý điều tiết nền kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng. 46. Cơ quan lập pháp: Quốc hội, cơ quan hành pháp: chính phủ, cơ quan tư pháp: tòa án & viện kiểm sát nhân dân tối cao. 47. Giai đoạn 1945-1954: hệ thống chính trị dân chủ nhân dân 48. Giai đoạn 1955-1989: hệ thống chuyên chính vô sản 49. Hội nghị 6 khóa 6 (1989) khái niệm hệ thống chính trị đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam. 50. Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp. 51. Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng cộng sản. 52. Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh của giai cấp công nhân, nông dân & trí thức. 53. Chủ trương xây dựng nhà nước trong hệ thống chuyên chính vô sản là nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện theo chế độ dân chủ nhân dân. 54. Cơ chế vận hành trước đổi mới: Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý. 55. Cơ chế vận hành trước đổi mới: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ,. 56. Mục tiêu chủ yếu của việc đổi mới hệ thống chính trị: hoàn thiện nền dân chủ XHCN bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. 57. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị: đổi mới tổ chức & phương thức hoạt động của các tổ chức cấu thành hệ thống 58. Thuật ngữ nhà nước pháp quyền lần đầu tiên được nêu ra tại hội nghị TW 2 khóa 7. 59. Nhà nước pháp quyền là cách thức tổ chức, phân công quyền lực nhà nước. 60. Nhận thức mới của Đảng về động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở công nông trí thức. 61. Đảng ta chủ trương khẳng định & thừa nhận về nhà nước pháp quyền là tinh hoa sản phẩm trí tuệ của XH loài người. 62. Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế & đổi mới chính trị của Đảng là kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu, đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới chính trị. 63. Cơ sở kinh tế của hệ thống chính trị: nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. 64. Trật tự hình thành trong tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN: Quốc hội- Chủ tịch nước- Tòa án ND tỉnh- Tòa án ND huyện. 4 65. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH xác định phương thức lãnh đạo của Đảng là: Đảng lãnh đạo XH bằng cương lĩnh, chiến lược các định hướng về chính sách & chủ trương công tác. 66. Khái niệm văn hóa: - Nghĩa rộng: Văn hóa là tất cả những giá trị vật chất & tinh thần do con người sáng tạo trong lịch sử loài người. - Nghĩa hẹp: Văn hóa là những giá trị tinh thần của XH. 67. Văn kiện được xem là tuyên ngôn văn hóa của Đảng là đề cương văn hóa Việt Nam (1943) có 2 nội dung: - Xác định VH là 1 trong 3 mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) - Xác định 3 nguyên tắc: + Dân tộc hóa: chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa. + Khoa học hóa: chống lại tất cả những gì làm cho VH phản tiến bộ. +Đại chúng hóa: chống lại mọi chủ trương làm cho VH phản lại hoặc rời xa quần chúng. 68. Đường lối xây dựng phát triển VH giai đoạn 1955-1986 bị chi phối bởi tư duy chính trị chuyên chính vô sản. 69. Giai đoạn 1945-1954: Đảng xác định nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng VH của nước Việt Nam độc lập là chống nạn mù chữ, giáo dục lại tinh thần cho nhân dân. 70. Quan điểm xây dựng nền kinh tế VH VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc lần đầu tiên tại ĐH VII (1991). 71. Quan điểm khoa hoc & giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc được đưa ra tại ĐH VII & VIII. 72. Quan điểm coi sự nghiệp giáo dục đào tạo cùng với khoa học & công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người cũng được đưa ra tại ĐH VII & VIII. 73. Mục tiêu của VH thời kỳ đổi mới là xây dựng 1 nước VN dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. 74. 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển VH trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước được đưa ra tại nghị quyết TW 5 khóa 8 (7/1998) 75. Khái niệm chính sách XH đầu tiên được đua ra tại ĐH VI 76. Chính sách XH cấp bách giai đoạn 1945-1954 là làm dân có ăn, dân có mặc, làm cho dân được học hành. 77. Các vấn đề chính sách XH được giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. 78. Chính sách XH được thực hiện trên cở sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến & hưởng thụ. 79. VH là nền tảng tinh thần thể hiện: VH được thấm nhuần trong mỗi con người & trong cả cộng đồng. 80. Nền VH “tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” trong đó tiên tiến có nghĩa là yêu nước & tiến bộ. 81. Đường lối xây dựng phát triển VH giai đoạn 1955-1956 bị chi phối bởi tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản”. 82. Chủ trương tiến hành cuộc CM tư tưởng VH đồng thời với cuộc CM về quan hệ SX 5 & CM về khoa học kỹ thuật được xác định tại ĐH III (1960). 83. Tư tưởng chỉ đạo là triệt để xóa bỏ tư hữu, xóa bỏ bóc lột càng nhanh càng tốt là nội dung của cuộc CM tư tưởng VH giai đoạn trước 1986. 84. Quan điểm xây dựng nền VH VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc lần đầu tiên được đưa ra trong cương lĩnh 91 ( ĐH 7) 85. “Bản sắc dân tộc” được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH. 86. Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển được xác định tại ĐH VII,VIII, IX. 87. Trong quan điểm chỉ đạo & chủ trương xây dựng phát triển VH thời kì đổi mới Đảng đã xác định mục tiêu của VH là xây dựng 1 XH VN dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. 88. Nhà nước & tập thể đáp ứng các nhu cầu XH thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan & viện trợ được thực hiện trong giai đoạn 1955-1975. 89. Quan điểm cơ bản về chính sách XH thời kỳ đổi mới là kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội. 90. Quan điểm của Đảng & mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện chính sách XH là: phát triển kinh tế là cơ sở, tiền đề để thực hiện các chính sách XH, đòng thời thực hiện tốt các chính sách XH là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. 91. Công bằng XH được thể hiện ở việc phân phối hợp lý tư liệu sản xuất, phân phối kết quả sản xuất và ở việc tạo điều kiện cho con người đều có cơ hội phát triển & sử dụng tốt năng lực của mình. 92. Quan điểm về giải quyết các vấn đề đổi mới kết hợp các mục tiêu kinh tế với mục tiêu XH. 93. Chỉ số phát triển con người viết tắt là HDI 94. Việt Nam kí hiệp ước hữu nghị và toàn diện với Liên Xô 31/11/1978 95. BCH TW Đảng khóa 9 nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập WTO tại hội nghị TW 9 khóa 9 96. Việt Nam sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của tất cả các quốc gia được khẳng định tại ĐH IX. 97. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh đổi mới bên trong từ phương thức lãnh đạo quản lý đến hoạt động thực tiễn. 98. 10/11/1991 Việt Nam bình thường hóa với Trung Quốc. 99. Cơ hội trong việc mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế nước ta là thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã nâng cao thế và lực nước ta trên trường quốc tế tạo tiền đề mới cho quan hệ kinh tế đối ngoại. 100. Đại hội IX lần đầu tiên nêu rõ quan điểm về vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. 101. ĐH X có chủ trương chủ động & tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. 102. Chủ trương đối ngoại của ĐH VIII có đặc điểm mới hơn so với ĐH VII là Đảng đã đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới đầu ra tư nước ngoài. 103. 13/7/2001 VN kí hiệp định song phương với nước Mỹ 6 104. Nước ta bị bao vây cấm vận về kinh tế, cô lập chính trị vào cuối thập kỷ 70 105. Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại từ 1989 Đảng đã đè ra chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền trong SX & kinh doanh xuất nhập khẩu. 106. ĐH IV Đảng xác định: ra sức tranh thủ những điều kiện kinh tế để hàn gắn vết thương chiến tranh. 107. Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại của việc mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới là kết hợp nội lực & ngoại lực đẩy mạnh CNH-HĐH thực hiện dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. 108. Sau 1945 đường lối đối ngoại: - Mục tiêu: đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn & vĩnh viễn. - Nguyên tắc: lấy nguyên tắc hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng (các dân tộc có quyền tự quyết). - Phương châm: quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. 109. 1975-1977, đặt quan hệ ngoại giao với 23 nước 110. 1999, VN kí thỏa thuận với Trung Quốc trong khuôn khổ quan hệ “láng giềng, hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. 111. 2009, VN đã tạo dựng quan hệ kinh tế thương mại với trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. 112. 20/9/1977, VN tiếp nhận ghế thành viên Liên Hợp Quốc 113. 1995, VN gia nhập ASEAN 114. 12/1987, luật đầu tư nước ngoài ban hành. 115. Diễn đàn hợp tác Á-Âu viết tắt là ASEM 116. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế của đường lối đối ngoại 1975-1985 là: chúng ta chưa nắm được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế. 117. Quá trình thực hiện đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế- quốc tế từ 1986-2008 có ý nghĩa quan trọng nhất là góp phần giữ vững và củng cố độc lập tự chủ định hướng XHCN. 118. 1925, Nguyễn Ái Quốc viết “bản án chế độ thực dân Pháp”. 119. Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra 9/2/1930. 120. 7/1920 Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản 121. Quốc tế cộng sản ĐH lần VII ở Maxcơva (7/1935) 122. 15 ngày tổng khởi nghĩa của CM tháng 8 được bắt đầu từ ngày 14 đến ngày 28/8 123. 1950, VN đặt quan hệ ngoại giao vối Trung Quốc, Liên Xô và một số nước khác. CÁC KÌ ĐẠI HỘI ĐẢNG: ĐH 1: 3-1935 MA CAO, TRUNG QUỐC LÊ HỒNG PHONG ĐH 2: 2-1951 TUYÊN QUANG TRƯỜNG CHINH ( Tổng bí thư hay Chủ Tịch Đảng là HCM) ĐH 3: 9-1960 HÀ NỘI LÊ DUẨN ( bí thư thứ nhất) 7 ĐH 4: 12-1976 ĐH 5: 3-1982 ĐH 6: 6-1986 ĐH 7: 6-1991 ĐH 8: 6-1996 ĐH 9: 4-2001 ĐH 10: 4-2006 ĐH 11: 11-2011 8 . đến hạn chế của đường lối đối ngoại 1975-1985 là: chúng ta chưa nắm được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế. 117. Quá trình thực hiện đường lối đối ngoại hội. bộ. +Đại chúng hóa: chống lại mọi chủ trương làm cho VH phản lại hoặc rời xa quần chúng. 68. Đường lối xây dựng phát triển VH giai đoạn 1955-1986 bị chi phối bởi tư duy chính trị chuyên chính. “tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” trong đó tiên tiến có nghĩa là yêu nước & tiến bộ. 81. Đường lối xây dựng phát triển VH giai đoạn 1955-1956 bị chi phối bởi tư duy chính trị “nắm vững chuyên

Ngày đăng: 09/08/2014, 02:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w