ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 7 pps

6 624 1
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 7 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

dpdd ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 7 Câu 1 : Trường hợp nào dưới đây có sự phù hợp giữa kí hiệu nguyên tử và số hạt cơ bản ? Prôton Nơtron Electron Na 23 11 12 11 12 Cl 35 17 17 35 17 Ca 42 20 20 22 20 Cu 63 29 29 34 29 Câu 2 : Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hựp chứa 0.01 mol HCl và 0.01 mol AlCl 3 . Kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là A. 0.01 mol và  0.02 mol B. 0.02 mol và  0.03 mol C. 0.03 mol và  0.04 mol D. 0.04 mol và  0.05 mol Câu 3 : Trong phản ứng nào dưới đây, nước chỉ đóng vai trò chất oxi hoá ? A. 2Na + 2H 2 O  2 NaOH + H 2 B. 2Cl 2 + 2H 2 O  4HCl + O 2 C. 2H 2 O 2H 2 + O 2 D. 2H 2 O = H 3 O + + OH - Câu 4 : Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng : H 2 (k) + ½ O 2 (k) H 2 O (h) H = - 285,83 kJ Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng ? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Cho thêm O 2 D. Cho chất xúc tác Câu 5 : Dãy nào dưới đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dich ? A. Na + , Ca 2+ , Cl - , 2 3 CO C. Cu 2+ , 2 4 SO , Ba 2+ ,  3 NO B. Mg + ,  3 NO , 2 4 SO , Al 3+ D. Zn 2+ , S 2- , Fe 3+ , Cl - Câu 6 : Lần lượt cho quỳ tím vào các dung dịch Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , AlCl 3 , Na 2 SO 4 , K 2 S, Cu(SO 4 ) 2 . Số dung dịch có thể làm quỳ tím hoá xanh là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Trong các chất dưới đây, dãy chất nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo ? A. Na, H 2 , N 2 B. NaOH(dd), NaBr(dd), NaI(dd) C. KOH (dd), H 2 O, KF (dd) D. Fe, K, O 2 Câu 8 : Cho dd có chứa 0,25 mol KOH vào dd có chứa 0,1 mol H 3 PO 4 . Muối thu được sau phản ứng là : A. K 2 HPO 4 B. K 3 PO 4, KH 2 PO 4 C. K 2 HPO 4 , K 3 PO 4 D. K 2 HPO 4 , KH 2 PO 4, K 3 PO 4 Câu 9 : Cho dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO 4 và CuSO 4 . Cho dd CuSO 4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO 4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây A. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ B. Fe 3+ . Cu 2+ Fe 2+ C. Cu 2+ Fe 2+ Fe 3+ D. Fe 2+ Cu 2+ Fe 3+ Câu 10 : Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch Hcl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31.68g hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : CH 3 AlCl 3 AlCl 3 H 2 , Ni / t 0 AlCl 3 A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml Câu 11 : Phương trình điện phân nào sau đây là sai : A. 2Acl n ( điện phân nóng chảy )  2A + nCl 2 B. 4MOH (điện phân nóng chảy )  4M + 2 H 2 O C. 4 AgNO 3 + 2H 2 O  4Ag + O 2 + 4HNO 3 D. 2NaCl + 2H 2 O  H 2 + Cl 2 + 2NaOH (có vách ngăn ) Câu 12 : Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quỳ tím ? A. NaOH B.NaHCO 3 C. Na 2 SO 4 D. NH 4 Cl Câu 13 : So sánh (1) thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hỗn hựp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và (2) thể tích khí Hidro sinh ra khi hoà cùng một lượng trên vào nước A. (1) = (2) B. (1) = 2 lần (2) C. (1) = ½ lần (2) D.(1) = 1/3 lần (2) Câu 14 : Hoà tan hết 7.6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5.6 lít khí (đktc) . Hai kim loại này là : A. Be, Mg B.Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr , Ba Câu 15 : So sánh (1) thể tích khí hidro thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích khí Nitơ duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al nói trên tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư : A. (1) = 5 lần(2) B. (2) = 5 lần(1) C. (1) = (2) D. D. (1) = 2.5 lần (2) Câu 16 : Có ba chất Mg, Al, Al 2 O 3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là : A. dung dịch HCl B. dung dịch HNO 3 C. dung dịch NaOH D. dung dịch CuSO 4 Câu 17 : Nhận xét nào dưới đây về đặc điểm của hợp chất hữu cơ là không đúng ? A. Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. B. Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, ben với nhiệt và khó chảy. C. Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ. D. Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm. Câu 18 : Phản ứng nào dưới đây không tạo thành êtylbenzen ? A. toluen + CH 3 Cl B. Benzen + CH 3 – CH 2 Cl C. stiren + H 2 Benzen + CH 2 = CH 2 Câu 19 : Anken nào sau đây là sản phẩm loại nước của rượu nào dưới đây ? CH 3 —CH=C—CH 3 A. 2_mêtylbutanol_1 B. 2, 2_đimêtylpropanol_1 C. 2_mêtylbutanol_2 D. 3_mêtylbutanol_1 Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn 1,8g một hợp chất hữu cơ X thu được 3,96g CO 2 và 2,16g H 2 O. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2,069. X tác dụng được với Na, bị oxi hoá bởi oxi khi có Cu xúc tác tạo ra anđêhit. Công thức cấu tạo của X là công thức nào ? A. (CH 3 ) 2 CH—OH B. CH 3 —O—CH 2 CH 3 C. HO—CH 2 —CH 2 —CH 2 OH D. CH 3 CH 2 CH 2 OH Câu 21 : Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen tác dụng được với dung dịch naOH tạo thành muối và nước ? A. 4 B. 6 C. 7 D. 9 Câu 22 : Khi oxi hoá có xúc tác m gam hỗn hợp Y gồm H – CH = O và CH 3 – CH = O bằng oxi ta thu được (m + 1,6) g hỗn hợp Z. Giả thiết hiệu suất 100%. Còn nếu cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với AgNO 3 dư trong amôniac thì thu được 25,92g Ag. Thành phần % khối lượng 2 axit trong hỗn hợp Z là ? A. A. 25% và 75% B. B. 40% và 60% C. 16% và 84% D. 14% và 86% Câu 23 : Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Na, Cu, Br 2 , dung dịch NH 3 , dung dịch NaHCO 3 , CH 3 OH(H 2 SO 4 ) B. Mg, H 2 , Br 2 , dung dịch NH 3 , dung dịch NaHCO 3 , CH 3 OH(H 2 SO 4 ) C. Ca, H 2 , Cl 2 , dung dịch NH 3 , dung dịch NaCl , CH 3 OH(H 2 SO 4 ) D. Ba, H 2 , Br 2 , dung dịch NH 3 , dung dịch NaHSO 4 , CH 3 OH(H 2 SO 4 ) Câu 24 : Cho 10,9 g hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 l (đktc). Nếu cho hỗn hợp tham gia phản ứng cộng H 2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là bao nhiêu ? A. 7,4 gam B. 14,8 gam C. 11,1 gam D. 22,2 gam. Câu 25 : Các este có công thức C 4 H 6 O 2 được tạo ra từ axit và rượu tương ứng là : A. CH 2 =CH-COO-CH 3 , CH 3 COO-CH=CH 2 , H-COO-CH 2 -CH=CH 2 , H-COO- CH=CH-CH 3 và H-COO-C(CH 3 )=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-CH 3 , CH 3 COO-CH=CH 2 , H-COO-CH 2 -CH=CH 2 , H-COO- CH=CH-CH 3 C. H-COO-CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-COO-CH 3 D. H-COO-CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-COO-CH 3 , CH 3 COO-CH=CH 2 Câu 26 : Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được, ta thu được 44,6g chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là công thức nào ? A. H – COO – C 2 H 5 và CH 3 COO – CH 3 B. C 2 H 5 COO – CH 3 và CH 3 COO – C 2 H 5 C. H – COO – C 3 H 7 và CH 3 COO – C 2 H 5 D. H – COO – C 3 H 7 và CH 3 COO – CH 3 Câu 27 : Giữa lipit và este của rượu và axit no đơn chức khác nhau về : A. gốc axit trong phân tử B. gốc rượu của lipit cố định là của glixerol C. gốc axit trong lipit phải là gốc axit béo D. bản chất liên kết trong phân tử. Câu 28 : Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính bazơ của amin ? A. CH 3 NH 2 + H 2 O  CH 3 NH 3 + + OH - B. C 6 H 5 NH 2 + HCl  C 6 H 5 NH 3 Cl C. Fe 3+ + 3CH 3 NH 3 + 3H 2 O  Fe(OH) 3 + 3 CH 3 NH 3 + D. Câu 29 : Chất X có thành phần % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X < 100g/mol. X tác dụng được NaOH và HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. X có CTCT như thế nào ? A. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH B. H 2 N – (CH 2 ) 2 - COOH CU(OH) 2 / OH - t 0 t 0 H 2 O [O] +A Trùng hợp +NaOH C. H 2 N – CH 2 - COOH D. H 2 N – (CH 2 ) 3 - COOH Câu 30 : Cacbohidrat tham gia chuyển hoá : Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong các chất sau ? A. Glucôzơ B. Frucôzơ C. Sacarozơ D. Mantôzơ Câu 31 : Tính thể tích dung dịch HNO 3 96% (D= 1.52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulôzơ tạo 29.7 g xenlulôzơ trinitrat. A. 24.39 l B. 15.00 l C. 14.39l D. 1.439 l Câu 32 : Chỉ rõ mônome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi polipropilen (PP) A. ( – CH 2 – CH 2 –) n B. ( – CH 2 – CH(CH 3 ) –) n C. CH 2 = CH 2 D. CH 2 = CH – CH 3 Câu 33 : Cho 30 ml dung dịch H 2 SO 4 0.002M vào 20 ml dung dịch Ba(OH) 2 0.008 M sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X pH của X là : A. 7 B. 10.33 C. 1.39 D. 11.6 Câu 34 : Cho các dung dịch : KNO 3 , CuSO 4 , NH 4 NO 3 , KOH, HCl, Na 2 CO 3 . Dung dịch Ba(OH) 2 tác dụng được với các dung dịch sau : A. KNO 3 , NH 4 NO 3 ,HCl, KCl B. CuSO 4 , NH 4 NO 3 , Na 2 CO 3 , KOH C. CuSO 4 , KNO 3 , NH 4 NO 3 , HCl D. CuSO 3 , NH 4 NO 3 , Na 2 CO 3 , HCl Câu 35 : Có 4 dung dịch : NaCl, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , HCl. Hoá chất duy nhất làm thuốc thử để phân biệt được 4 dung dịch trên bằng một phản ứng là : A. dung dịch AgNO 3 B. dung dịch BaCl 2 C. dung dịch quỳ tím D. dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 Câu 36 : Nung một lượng muối Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại, thấy khối lượng giảm đi 5.4g. Khí thoát ra hấp thụ hoàn tàn vào 100 ml H 2 O thu được dung dịch X (thể tích coi như không đổi). Nồng độ mol của dung dịch X là A. 1 M B. 0.5 M C. 0.1M D. 2 M Câu 37 : Có 3 bình đựng riêng biệt các khí : N 2 , O 2 , NH 3 . Làm thế nào để nhận ra bình chứa khí NH 3 A. dùng giấy quỳ ẩm B. dẫn vào nước vôi trong C. dùng mẩu than đang cháy dở D. dẫn vào dung dịch H 2 SO 4 Câu 38 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không xảy ra là A. Ba(NO 3 ) 2 Ba(NO 2 ) 2 + O 2 B. Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH  Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 C. 5Cu + 12 HNO 3  5 Cu(NO 3 ) 2 + N 2 + 6H 2 O D. Al + 4 HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O Câu 39 : X, Y, Z, T có công thức thu gọn C x H y , C x H 2y , C y H 2y , C 2x H 2y , tổng khối lượng của các phân tử là 286 đvC. Công thức phân tử của chúng là A. C 4 H 4 , C 4 H 8 , C 5 H 10 , C 8 H 10 B. C 3 H 3 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 6 H 8 C. C 5 H 5 , C 5 H 10 , C 6 H 12 , C 10 H 12 D. C 6 H 6 , C 6 H 8 , C 4 H 8 , C 12 H 8 Câu 40 : Chất nào dưới đây tạo ra phản ứng trùng ngưng ? A. axit olêic và glixêrin B. axit  - aminoenantoic C. axit stearic và etilenglicol D.rượu etylic và hexanmetylenđiamin Câu 41 : Cho sơ đồ : CH  CH X Y Z E F + G. F là A. poli (metyl vinyl) B. poli (vinyl axêtat) C. rượu polivinylic D. poli (mêtyl vinylat) Câu 42 : Phenol và anilin đều cho phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí ortho – para – vì A. Nguyên tử oxi và nitơ còn cặp electron tự do. B. Nhóm – OH và nhóm – NH 2 là nhóm đẩy electron ảnh hưởng đến vị trí o – p trên nhân benzen. C. Có liên kết đôi tại các vị trí phản ứng xảy ra. D. Nhóm – OH và nhóm – NH 2 là nhóm hút electron ảnh hưởng đến vị trí o – p trên nhân benzen. Câu 43 : Khi đốt cháy 0.3 mol hỗn hợp X chứa 2 hiđrocacbon (thuộc loại ankan, anken, ankin) có tỉ lệ khối lượng phân tử là 22 : 13 thu được 0.75 mol CO 2 và 0.75 mol hơi nước. Vậy X gồm : A. CH  CH và CH 3 – CH 2 – CH 3 B. CH 3 – CH 3 và CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 C. CH 2 = CH 2 và CH 3 – CH = CH 2 D. CH 3 – CH 3 và CH 3 – CH = CH 2 Câu 44 : Đun nóng hỗn hợp X và Y có công thức C 5 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH, thu sản phẩm 2 muối C 3 H 5 O 2 Na, C 3 H 3 O 2 Na và 2 sản phẩm khác. Công thức cấu tạo của X và Y A. O=HC-CH 2 , CH 2 -CH 2 -CH=O và O=CH-CH(OH)-CH 2 -CH=CH 2 B. CH 3 -CH(OH)-CH(OH)-CH=CH 2 và CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -COOH C. CH 3 -CH 2 -COO-CH=CH 2 và CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH 3 D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -COOH và CH 3 -CH 2 -CH=CH-COOH Câu 45 : Hai chất hữu cơ mạch hở X, Y đều có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , tác dụng với hiđro (xúc tác ni, t 0 ) đều tạo ra cùng một sản phẩm là C 4 H 10 O. Chất X tác dụng được với Na giải phóng hiđro và lmà mât màu nước brôm. Chất Y không tác dụng được với na và không tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Công thức cấu tạo thu gon của X, Y là : A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 OH và CH 3 CH 2 CH 2 -CH=O B. CH 3 –CH=CH-CH 2 OH và CH 2 =CH-O-CH 2 -CH 3 C. CH 2 =CH-CH(OH)-CH 3 và CH 3 -CH 2 -CO-CH 3 D. CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 OH và CH 2 =C(CH 3 )-O-CH 3 Câu 46 : Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4.48g ion kim loại điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1.88g. Công thức hoá học của muối sunfat là A. CuSO 4 B. FeSO 4 C. NiSO 4 D. CdSO 4 Câu 47 : Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom dưới đây, cấu hình electron nào đúng ? A. Cr 24 (Ar)3d 4 4s 2 B. Cr 24 (Ar) 3d 3 4s 1 C. Cr 24 (Ar) 3d 2 4s 2 D. Cr 24 (Ar) 3d 3 Câu 48 : Hoà tan 19.2 g Cu vào dung dịch HNO 3 loãng thoát ra khí NO. Trộn No thu được với oxi rồi sục vào nước để chuyển hết thành Hno 3 . Thể tích khí O 2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là A. 2.24l B. 3.36l C. 4.48l D.5.6l Câu 49 : Có một số chất thải ở dạng dung dịch, chứa các ion : Cu 2+ , Zn 2+ , Fe 3+ , Pb 2+ , Hg 2+ . Dùng các chất nào sau đây để xử lý sơ bộ các chất thải nói trên ? A. Nước vôi dư B. HNO 3 C. Giấm ăn D. Êtanol Câu 50 : Hoà tan 27.2g hỗn hợp bột Fe và FeO trong dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó làm bay hơi dung dịch thu được 111,2 g FeSO 4 .7H 2 O. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là A. 29.4% Fe và 70.6% FeO B. 20.6% Fe và 79.4% FeO C. 24.9% Fe và 75.1% FeO D. 26.0% Fe và 74.0% FeO . dpdd ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN – ĐỀ SỐ 7 Câu 1 : Trường hợp nào dưới đây có sự phù hợp giữa kí hiệu nguyên tử và số hạt cơ bản ? Prôton Nơtron Electron Na 23 11 12 11 12 Cl 35 17 17 35. rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là công thức nào ? A. H – COO – C 2 H 5 và CH 3 COO – CH 3 B. C 2 H 5 COO – CH 3 và CH 3 COO – C 2 H 5 C. H – COO – C 3 H 7 và CH 3 COO – C 2 H 5. 0 .75 mol CO 2 và 0 .75 mol hơi nước. Vậy X gồm : A. CH  CH và CH 3 – CH 2 – CH 3 B. CH 3 – CH 3 và CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 C. CH 2 = CH 2 và CH 3 – CH = CH 2 D. CH 3 – CH 3

Ngày đăng: 09/08/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan