1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI KIỂM TRA SỐ 1 LỚP 12 pdf

5 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

Họ và tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA SỐ 1 LỚP 12 Thời gian làm bài : 40 phút Câu1. Khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện của kim loại sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. có thể tăng hoặc giảm tuỳ từng kim loại Câu1. kim loại nhẹ nhất là: A. Al B. Mg C. Li D. Na Câu1. Trong dd ion Cu 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion nào sau đây A. Ag + B. Fe 3+ C. Ni 2+ D. Hg 2+ Câu1. Trong ăn mòn điện hoá xảy ra sự: A. Oxi hoá ỏ cực dương và khử ở cực âm B. Oxi hoá ở cực âm C. Khử ở cực dương D. Oxi hoá ỏ cực âm và khử ở cực dương Câu1. Cho một thanh Zn và một thanh than chì vào cốc đựng dd NaCl để trong không khí sao cho 2 thanh tiếp xúc với nhau , sau một thời gian ta thấy: A. Zn bị ăn mòn hoá học B. Zn bị ăn mòn điện hoá C. Zn không bị ăn mòn D. Zn bị ăn mòn nhưng không phát sinh dòng điện Câu1. Trong điện phân dung dịch luôn xảy ra: A. Sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương B . Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm C. Sự oxi hoá cation kim loại ở cực âm và sự khử ở cực dương D. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử cation kim loại ở cực âm Câu1. Có 2 cốc đựng dd HCl , cho một thanh Zn vào cốc thứ nhất, cho một thanh Fe vào cốc thứ 2, nối 2 thanh bằng dây kim loại ( sao cho dây kim loại không chạm vào dd HCl) kết quả là: A. Zn và Fe đều tan do ăn mòn điện hoá B. chỉ có Zn tan do ăn mòn điện hoá C. Zn và Fe đều tan do ăn mòn hoá học D. chỉ có Zn tan do ăn mòn hoá học Câu1. Cho một mẩu hợp kim Zn – Fe vào dd CuSO 4 dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng kim loại không thay đổi. Hàm lượng sắt trong hợp kim ban đầu là: A.9,52% B. 9,62% C. 9,72% D. 9,82% Câu1. Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với 0,15 mol O 2 . Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dd HCl dư thấy bay ra 13,44 lit H 2 (đktc) . kim loại M là: A. Ca B. Mg C. Al D. Zn Câu1. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là : A. Oxi hoá cation kim loại B. Khử cation kim loại để thành kim loại tự do C. Dùng các chất khử để khử cation kim loại có trong oxit ở nhiệt độ cao D. dùng dòng điện một chiều để khử cation kim loại có trên bề mặt catot Câu1. Để phủ một lớp Ag trên một vật bằng đồng có khối lượng là 8,48 gam, người ta ngâm vật đó trong dd AgNO 3 . Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dd làm khô và cân được 10 gam, khối lượng của Ag đã phủ trên bề mặt của vật là: A. 1,16 gam B. 2,16 gam C. 1,52 gam D. 2,52 gam Câu1. Hỗn hợp X gồm (5,6 g Fe, 20,7 g Pb, 2 gam Ag) . Cho X vào dd đồng nitrat đến khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng kim loại thu được giảm 2,06 gam so với ban đầu. Khối lượng của Pb còn lại là: A. 15,56g B. 15,525g C.16,56g D. 14,49g Câu1. Chia 13,6g hỗn hợp X gồm Mg và Fe thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dd HCl dư thu được a gam muối khan, phần 2 cho tác dụng với khí clo dư được b gam muối khan. Biết b-a = 3,55 g .khối lượng của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 5,6 gam B. 11,2 gam C. 8,4 gam D. 6,72 gam Câu1. Trong số các kim loại sau: Mg, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Pb. Số kim loại khử được ion Fe 3+ có trong dung dịch muối là: A.3 B.4 C.5 D. 6 Câu1. Nhúng một thanh Fe vào dd CuSO 4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra thấy khối lượng của nó đã tăng lên 4 gam so với ban đầu.Khối lượng đồng đã tạo ra là: A. 32 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 28 gam Câu1. Ngâm một lá Zn có khối lượng x gam trong 400 ml dd AgNO 3 0,025M, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2 gam kim loại , tính x. A. 1,425g B. 1,254g C. 1,246g D. 1,245g Câu1. Ngâm một lá Zn vào dd có chứa 1,28 gam ion M 2+ , sau khi M 2+ phản ứng hết , lấy lá Zn ra và cân lại thì thấy khối lượng giảm 0,02 gam( kim loại tạo ra bám hết vào thanh Zn), M là A.Ni B.Fe C. Pb D. Cu Câu1. Nhỏ vài giọt dd AgNO 3 lên thanh Cu , sau 2 phút thì ngâm thanh Cu đó vào dd H 2 SO 4 loãng và để trông không khí , hiện tượng gì xảy ra sau đó? A. không có hiện tượng gì xảy ra B. Cu bị tan do ăn mòn điện hoá C. Cu bị oxi hoá bởi H + D. Cu bị oxi hoá bởi O 2 và là ăn mòn hoá học Câu1. Cho 1,36 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg , trong đó số mol của Fe gấp đôi số mol của Mg vào 500 ml dd CuSO 4 x M, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,88 gam kim loại. Tính x A. 0,08 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,12 Câu1. Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dd CuCl 2 0,5M, sau một thời gian thu được 51,38 gam kim loại . Khối lượng Cu tạo ra là: A. 0,81g B. 1,62g C. 1,92g D. 2,12g Câu1. Cho hỗn hợp gồm Ag, Zn, Al, Mg, Cu, Fe vào dd Fe(NO 3 ) 3 dư, sau phản ứng số kim loại thu được là: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu1. Cho x gam hỗn hợp Fe, Mg, Al vào 250 ml dd Ychứa hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được 5,32 lit H 2 (đktc) và 250 ml dd Z, pH của dd Z là: A. 1 B.2 C.6 D.8 Câu1. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml dd H 2 SO 4 0,1 M (vừa đủ)sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan A.6,81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g Câu1. Cho 5 kim loại Na, Mg, Al, Fe, Cu và 4 dd : AgNO 3 , CuCl 2 , HgCl 2, , FeCl 3 có bao nhiêu kim loại khử được cả 4 cation kim loại có trong các dd đó A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu1.Ngâm 1 thanh Zn vào dd HCl, thanh kẽm sẽ tan nhanh hơn nếu ta nhỏ thêm vào đó vài giọt dd nào sau đây: A. NaHCO 3 B. AlCl 3 C. AgNO 3 D. CuSO 4 Câu1. Cho một thanh kim loại M vào dd CuCl 2 sau một thời gian thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên. M là kim loại nào sau đây A. Ag B. Zn C. Pb D. Fe Câu1. Trong phòng thí nghiệm để điều chế H 2 từ Zn và HCl ta nên dùng trường hợp nào sau đây: A. Zn nguyên chất và dd HCl đặc. B. Zn lẫn tạp chất là các kim loại khác và dd HCl đặc. C. Zn nguyên chất và dd HCl loãng. D. Zn lẫn tạp chất là các kim loại khác và dd HCl loãng. Câu1. Cho một thanh đồng nguyên chất vào dd AgNO 3 , đồng bị tan là do: A. ăn mòn hoá học. B. ăn mòn điện hoá C. Cu bị khử bởi Ag + C. Cu oxi hoá Ag + Câu1. Ngâm một lá kẽm trong dd muối nitrat có 4,14 gam ion M 2+ sau khi phản ứng kết thúc kẽm vẫn còn và khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,84 gam. Mlà kim loại nào sau đây. A. Cu B. Hg C. Pb D. Ni Câu1. Để bảo vệ vỏ thép của tầu biển , người ta gắn vàu vỏ tầu ở phần ngập nước kim loại nào sau đây: A. Ca B. Na C. Zn D. cả ba kim loại trên đều được - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Cách tô đúng :  01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 Họ và tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA SỐ 3 LỚP 12 Thời gian làm bài : 40 phút Câu11. Cho một thanh kim loại M vào dd CuCl 2 sau một thời gian thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên. M là kim loại nào sau đây A. Ag B. Zn C. Pb D. Fe Câu12. Trong phòng thí nghiệm để điều chế H 2 từ Zn và HCl ta nên dùng trường hợp nào sau đây: A. Zn nguyên chất và dd HCl đặc. B. Zn lẫn tạp chất là các kim loại khác và dd HCl đặc. C. Zn nguyên chất và dd HCl loãng. D. Zn lẫn tạp chất là các kim loại khác và dd HCl loãng. Câu13. Cho một thanh đồng nguyên chất vào dd AgNO 3 , đồng bị tan là do: A. ăn mòn hoá học. B. ăn mòn điện hoá C. Cu bị khử bởi Ag + C. Cu oxi hoá Ag + Câu14. Ngâm một lá kẽm trong dd muối nitrat có 4,14 gam ion M 2+ sau khi phản ứng kết thúc kẽm vẫn còn và khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,84 gam. Mlà kim loại nào sau đây. A. Cu B. Hg C. Pb D. Ni Câu15. Để bảo vệ vỏ thép của tầu biển , người ta gắn vàu vỏ tầu ở phần ngập nước kim loại nào sau đây: A. Ca B. Na C. Zn D. cả ba kim loại trên đều được Câu16. Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với 0,15 mol O 2 . Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dd HCl dư thấy bay ra 13,44 lit H 2 (đktc) . kim loại M là: A. Ca B. Mg C. Al D. Zn Câu17. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là : A. Oxi hoá cation kim loại B. Khử cation kim loại để thành kim loại tự do C. Dùng các chất khử để khử cation kim loại có trong oxit ở nhiệt độ cao D. dùng dòng điện một chiều để khử cation kim loại có trên bề mặt catot Câu18. Khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện của kim loại sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. có thể tăng hoặc giảm tuỳ từng kim loại Câu19. kim loại nhẹ nhất là: A. Al B. Mg C. Li D. Na Câu110. Trong dd ion Cu 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion nào sau đây A. Ag + B. Fe 3+ C. Ni 2+ D. Hg 2+ Câu111. Trong ăn mòn điện hoá xảy ra sự: A. Oxi hoá ỏ cực dương và khử ở cực âm B. Oxi hoá ở cực âm C. Khử ở cực dương D. Oxi hoá ỏ cực âm và khử ở cực dương Câu112. Cho một thanh Zn và một thanh than chì vào cốc đựng dd NaCl để trong không khí sao cho 2 thanh tiếp xúc với nhau , sau một thời gian ta thấy: A. Zn bị ăn mòn hoá học B. Zn bị ăn mòn điện hoá C. Zn không bị ăn mòn D. Zn bị ăn mòn nhưng không phát sinh dòng điện Câu113. Trong điện phân dung dịch luôn xảy ra: A. Sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương B . Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm C. Sự oxi hoá cation kim loại ở cực âm và sự khử ở cực dương D. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử cation kim loại ở cực âm Câu14. Có 2 cốc đựng dd HCl , cho một thanh Zn vào cốc thứ nhất, cho một thanh Fe vào cốc thứ 2, nối 2 thanh bằng dây kim loại ( sao cho dây kim loại không chạm vào dd HCl) kết quả là: A. Zn và Fe đều tan do ăn mòn điện hoá B. chỉ có Zn tan do ăn mòn điện hoá C. Zn và Fe đều tan do ăn mòn hoá học D. chỉ có Zn tan do ăn mòn hoá học Câu 15. Cho một mẩu hợp kim Zn – Fe vào dd CuSO 4 dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng kim loại không thay đổi. Hàm lượng sắt trong hợp kim ban đầu là: A.9,52% B. 9,62% C. 9,72% D. 9,82% Câu 16. Để phủ một lớp Ag trên một vật bằng đồng có khối lượng là 8,48 gam, người ta ngâm vật đó trong dd AgNO 3 . Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dd làm khô và cân được 10 gam, khối lượng của Ag đã phủ trên bề mặt của vật là: A. 1,16 gam B. 2,16 gam C. 1,52 gam D. 2,52 gam Câu 17. Hỗn hợp X gồm (5,6 g Fe, 20,7 g Pb, 2 gam Ag) . Cho X vào dd đồng nitrat đến khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng kim loại thu được giảm 2,06 gam so với ban đầu. Khối lượng của Pb còn lại là: A. 15,56g B. 15,525g C.16,56g D. 14,49g Câu 18. Chia 13,6g hỗn hợp X gồm Mg và Fe thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dd HCl dư thu được a gam muối khan, phần 2 cho tác dụng với khí clo dư được b gam muối khan. Biết b-a = 3,55 g .khối lượng của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 5,6 gam B. 11,2 gam C. 8,4 gam D. 6,72 gam Câu 19. Trong số các kim loại sau: Mg, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Pb. Số kim loại khử được ion Fe 3+ có trong dung dịch muối là: A.3 B.4 C.5 D. 6 Câu 20. Nhúng một thanh Fe vào dd CuSO 4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra thấy khối lượng của nó đã tăng lên 4 gam so với ban đầu.Khối lượng đồng đã tạo ra là: A. 32 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 28 gam Câu 21. Ngâm một lá Zn có khối lượng x gam trong 400 ml dd AgNO 3 0,025M, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2 gam kim loại , tính x. A. 1,425g B. 1,254g C. 1,246g D. 1,245g Câu 22. Ngâm một lá Zn vào dd có chứa 1,28 gam ion M 2+ , sau khi M 2+ phản ứng hết , lấy lá Zn ra và cân lại thì thấy khối lượng giảm 0,02 gam( kim loại tạo ra bám hết vào thanh Zn), M là A.Ni B.Fe C. Pb D. Cu Câu 23. Nhỏ vài giọt dd AgNO 3 lên thanh Cu , sau 2 phút thì ngâm thanh Cu đó vào dd H 2 SO 4 loãng và để trông không khí , hiện tượng gì xảy ra sau đó? A. không có hiện tượng gì xảy ra B. Cu bị tan do ăn mòn điện hoá C. Cu bị oxi hoá bởi H + D. Cu bị oxi hoá bởi O 2 và là ăn mòn hoá học Câu 24. Cho 1,36 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg , trong đó số mol của Fe gấp đôi số mol của Mg vào 500 ml dd CuSO 4 x M, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,88 gam kim loại. Tính x A. 0,08 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,12 Câu 25. Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dd CuCl 2 0,5M, sau một thời gian thu được 51,38 gam kim loại . Khối lượng Cu tạo ra là: A. 0,81g B. 1,62g C. 1,92g D. 2,12g Câu 26. Cho hỗn hợp gồm Ag, Zn, Al, Mg, Cu, Fe vào dd Fe(NO 3 ) 3 dư, sau phản ứng số kim loại thu được là: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27. Cho x gam hỗn hợp Fe, Mg, Al vào 250 ml dd Ychứa hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được 5,32 lit H 2 (đktc) và 250 ml dd Z, pH của dd Z là: A. 1 B.2 C.6 D.8 Câu 28. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml dd H 2 SO 4 0,1 M (vừa đủ)sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan A.6,81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g Câu 29. Cho 5 kim loại Na, Mg, Al, Fe, Cu và 4 dd : AgNO 3 , CuCl 2 , HgCl 2, , FeCl 3 có bao nhiêu kim loại khử được cả 4 cation kim loại có trong các dd đó A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 30.Ngâm 1 thanh Zn vào dd HCl, thanh kẽm sẽ tan nhanh hơn nếu ta nhỏ thêm vào đó vài giọt dd nào sau đây: A. NaHCO 3 B. AlCl 3 C. AgNO 3 D. CuSO 4 - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Cách tô đúng :  01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 . 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 Họ và tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA SỐ 3 LỚP 12 Thời gian làm bài : 40 phút Câu 11. Cho một thanh kim. đúng :  01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 . Họ và tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA SỐ 1 LỚP 12 Thời gian làm bài : 40 phút Câu1. Khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện của kim loại sẽ: A. Tăng

Ngày đăng: 09/08/2014, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w