1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ SỐ 14 pps

6 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 158,86 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 14 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian làm bài 45 phút 1. Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử? A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi 2. Cho biết khi đốt cháy 1 mol nguyên tử cacbon toả ra 394 kJ. Vậy khi đốt cháy 5 kg than cốc chứa 96% cacbon thì lượng nhiệt toả ra là bao nhiêu? A. 157600 kJ B. 175 600 kJ C. 156 700 kJ D. 165 600 kJ 3. Cho biết 1 mol nguyên tử clo khi tham gia phản ứng với hiđro toả ra 184,26 kJ. Hỏi khi 7,1 gam clo tác dụng hoàn toàn với hiđro thì toả ra một lượng nhiệt là bao nhiêu? A. 56,38 kJ B. 36,58 kJ C. 63,85 kJ D. 36,85 kJ 4. Cho phương trình nhiệt hoá học ¸nh s¸ng 2 2 1 1 Cl H 2 2   HCl H= -92,13kJ Hỏi lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyên tử clo tác dụng hoàn toàn với hiđro? A. 19,31 kJ B. 19,13 kJ C. 91,13 kJ D. 91,31 kJ 5. Cho phương trình nhiệt hoá học bãng tèi 2 2 1 1 F H 2 2   HF H = -271,2 kJ Hỏi lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêukhi 0,5 mol nguyên tử flo tác dụng hoàn toàn với hiđro? A. 217,2 kJ B. 271,2 kJ C. 272,1 kJ D. 227,2 kJ 6. Cho phương trình nhiệt hoá học o t 2 2 1 1 Br H 2 2   HBr H = -34,15 kJ Hỏi lượng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyển tử brom tác dụng hoàn toàn với hiđro ? A. 34,15 kJ B. 43,15 kJ C. 34,51 kJ D. 31,45kJ 7. Cho phương trình nhiệt hoá học o t cao 2 2 1 1 I H 2 2   HI H = -26,57 kJ Hỏi lượng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyên tử iot tác dụng hoàn toàn với hiđro? A. 27,56 kJ B. 27,65 kJ C. 26,75 kJ D. 26,57 kJ 8. Trong phản ứng 2Na + Cl 2  2NaCl phát biểu nào sau đây đúng với các nguyên tử Na? A. Bị oxi hoá B. Bị khử C. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử D. Không bị oxi hoá, không bị khử 9. Cho sơ đồ phản ứng Fe 2+ + 2H + + 3 NO   Fe 3+ + NO 2 + H 2 O Phát biểu nào sau đây đúng với phản ứng trên? A. Fe 2+ bị oxi hoá và H + bị khử B. Fe 2+ bị oxi hoá và 5 N  (trong 3 NO )  bị khử C. Fe 2+ và H + bị oxi hoá D. Fe 2+ và H + bị khử 10. Các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? A. 2HgO o t  2Hg + O 2 B. CaCO 3 o t  CaO + CO 2 C. 2Al(OH) 3 o t  Al 2 O 3 + 3H 2 O D. 2NaHCO 3 o t  Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O 11. Trong phản ứng 3NO 2 + H 2 O  2HNO 3 + NO NO 2 đóng vai trò gì? A. Chất oxi hoá B. Chất khử C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử. 12. Quá trình oxi hoá là quá trình nào sau đây? A. Kết hợp với oxi của một chất B. Khử bỏ oxi của một chất C. Nhường electron D. Nhận electron 13. Phản ứng 2NH 3 + H 2 O 2 + MnO 4  MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 + 2H 2 O Trong phản ứng trên H 2 O 2 đóng vai trò gì sau đây? A. Chất oxi hoá B. Chất khử C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử 14. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH 3 đóng vai trò chất oxi hoá? A. 2NH 3 + 2Na  2NaNH 2 + H 2 B. 2NH 3 + 3Cl 2  N 2 + 6HCl C. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4  MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 D. 4NH 3 + 5O 2  4NO + 6H 2 O 15. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH 3 đóng vai trò chất khử A. NH 3 + HCl  NH 4 Cl B. 2NH 3 + H 2 SO 4  (NH 4 ) 2 SO 4 C. 3NH 3 + 3H 2 O + AlCl 3  Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl D. 4NH 3 + 3O 2  2N 2 + 6H 2 O 16. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH 3 không đóng vai trò chất khử và cũng không đóng vai trò chất oxi hoá? A. 4NH 3 + O 2 o t  4NO + 6H 2 O B. 2NH 3 + 3Cl 2  N 2 + 6HCl C. 2NH 3 + 3CuO o t  3Cu + N 2 + 3H 2 O D. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4  MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 17. Phản ứng nào sau đây, trong đó ion Fe 2+ hiện tính oxi hoá? A. FeCl 2 + 2NaOH  Fe(OH) 2 + 2NaCl B. FeO + H 2 o t  Fe + H 2 O C. 2FeCl 2 + Cl 2  2FeCl 3 D. FeCl 2 + 2AgNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + 2AgCl 18. Trong các phản ứng phân huỷ sau, phản ứng nào là phản ứng không oxi hoá - khử? A. CaCO 3  CaO + CO 2 B. KClO 3  KCl + O 2 C. KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 D. Cu(NO 3 ) 2  CuO + NO 2 + O 2 19. Ở phản ứng nào sau đây, H 2 O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử? A. NaH + H 2 O  NaOH + H 2 B. 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 C. 2F 2 + 2H 2 O  4HF + O 2 D. Al 4 C 3 + 12H 2 O  4Al(OH) 3 + 3CH 4 20. Trong phản ứng AgNO 3 + NaCl  AgCl + NaNO 3 nào sau đây phát biểu đúng với ion Ag + ? A. Bị oxi hoá B. Bị khử C. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử D. Không bị oxi hoá, không bị khử 21. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử giữa các phân tử? A. 2KClO 3  2KCl + 3O 2 B. 2Na + Cl 2  2NaCl C. 2KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 D. NH 4 NO 3  N 2 O + 2H 2 O 22. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử? A. 2Cu(NO 3 ) 2  2CuO + 4NO 2 + O 2 B. CaCO 3  CaO + CO 2 C . 2Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 + 3H 2 O D. CuCO 3 .Cu(OH) 2 t0  2CuO + CO 2 + H 2 O 23. Cho phản ứng M 2 O x + HNO 3  M(NO 3 ) 3 + Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu? A. x = 1 B. x = 2 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 3 24. Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều tạo chất nào sau đây? A. Chất kết tủa B. Chất ít điện li C. Chất oxi hoá mới và chất khử mới D. Chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn 25. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)? A. 2KClO 3 o t  2KCl + 3O 2 B. S + 2H 2 SO 4  3SO 2 + 2H 2 O C. 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O  4HNO 3 D. 2NO + O 2  2NO 2 26. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hoá - khử? A. 2FeS + 10H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9SO 2 + 10H 2 O B. 2NO 2 + 2NaOH  NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O C. 3KNO 2 + HClO 3  3KNO 3 + HCl D. 2AgNO 3 t0  2Ag + 2NO 2 + O 2 27. Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại A. chỉ thể hiện tính khử B. chỉ thể hiện tính oxi hoá C. có thể thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử D. không thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá 28. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử? A. Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 B. FeS + 2HCl  FeCl 2 + H 2 S C. 2FeCl 3 + Cu  2FeCl 2 + CuCl 2 D. Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu 29. Trong môi trường H 2 SO 4 , dung dịch nào làm mất màu KMnO 4 ? A. FeCl 3 B. CuCl 2 C. ZnCl 2 D. FeSO 4 30. Cho sơ đồ phản ứng Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây? A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14 Đáp án đề số 14 1.D 2. A 3.D 4.C 5.B 6.A 7.D 8.A 9.B 10.A 11.C 12.C 13.A 14.A 15.D 16.D 17.B 18.Á 19.D 20.D 21.B 22.A 23.D 24.D 25.B 26.B 27.A 28.B 29.D 30.B . ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 14 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian làm bài 45 phút 1. Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không. H 2 O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây? A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14 Đáp án đề số 14 1.D 2. A 3.D 4.C 5.B. toàn với hiđro? A. 19,31 kJ B. 19,13 kJ C. 91,13 kJ D. 91,31 kJ 5. Cho phương trình nhiệt hoá học bãng tèi 2 2 1 1 F H 2 2   HF H = -271,2 kJ Hỏi lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêukhi

Ngày đăng: 09/08/2014, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w