Trung T©m LuyÖn Thi:ViÔn -Phong -Hng ThÇy ViÔn ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ _BỘ ĐỀ SỐ 4(1) Bài 1:Vận tốc truyền âm: A. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng B. Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm. C. Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. D. Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng. Bài 2: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC A. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của điện tích của tụ điện. B. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của năng lượng của mạch C. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường D. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của cường độ dòng điện . Bài 3: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? A. Sóng ngắn B. Sóng trung C. Sóng cực ngắn D. Sóng dài Bài 4: Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm, vật nặng có khối lượng m = 1kg, dao động với biên độ góc góc , tại nơi có gia tốc trọng trường . Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,05 J B. 0,07J. C. 0,5J D. 0,1J. Bài 5: Một người ngồi trên thuyền thấy thuyền dập dềnh lên xuống tại chỗ 15 lần trong 30s. Khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp là 18m. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước A. 4,5m/s B. 12m/s C. 2,25m/s D. 3m/s Bài 6: Lực tác dụng làm quay động cơ điện là: A. Lực đàn hồi B. Lực tĩnh điện C. Lực điện từ D. Trọng lực Bài 7: Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì o,2s. Nếu treo thêm gia trọng vào lò xo thì hệ vật và gia trọng dao động với chu kì 0,25s. Cho . Lò xo có độ cứng là: A. B. 100 N/m C. 400 N/m D. 900 N/m Bài 8: Hai lò xo , có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng . Khi treo vào lò xo thì dao động với chu kỳ , khi treo vào lò xo thì dao động với chu kỳ . Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kỳ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Bài 9 : Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn động lượng và năng lượng trong phản ứng hạt nhân : A. B. C. D. Bài 10: (I) Sóng âm không truyền được trong chân không. vì (II) Sóng cơ học lan truyền trong một moi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường A. Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tương quan B. Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Hai phát biểu không tương quan C. Phát biểu I đúng. Phát biểu II sai D. Phát biểu I sai, Phát biểu II đúng Trung T©m LuyÖn Thi:ViÔn -Phong -Hng ThÇy ViÔn Bài 11:Cường độ dòng quang điện bão hoà giữa catôt và anôt trong tế bào quang điện là . Cho điện tích của electron . Số electron đến được anôt trong một giây là: A. B. C. D. Bài 12: Chọn kết luận đúng: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào:A.Tần số của s B. Biên độ của sóng. C Bản chất của môi trường D. Độ mạnh của sóng. Bài 13: Điều nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha? A. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống của ba dòng điện xoay chiều một pha B. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số C Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha luôn lệch nhau một góc D. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải được sử dụng đồng thời, không thể tách riêng được Bài 14: Chọn phát biểu sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên B. Tia Rơnghen tác dụng mạnh lên kính ảnh,làm phát quang một số chất C. Tia Rơnghen không có khả năng iôn hoá chất khí D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí Bài 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4µm đến 0,7µm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng có λ 1 = 0,5µm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 16: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m Bài 17: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất? A. Công thức tính: B. Hệ số công suất luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1 C. Khi R = 0 thì và khi thì D. Cả A, B và C đều đúng Bài 18: Cho các loại ánh sáng sau: I. Ánh sáng trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính? A. I, II, III B. I, II, IV C. II, III, IV D. Cả 4 loại ánh sáng trên Bài 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là : A. 0,6µm. B. 0,7µm. C. 0,8µm. D. 0,9µm. Bài 20: Xem ban đầu hạt nhân đứng yên. Cho biết . Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân thành ba hạt là A. B. C. D. Bài 21: Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây n lần thì cần phải: A. Giảm hiệu điện thế xuống n lần. B. Giảm hiệu điện thế xuống lần. C. Tăng hiệu điện thế lên n lần D. Tăng hiệu điện thế lên lần. Bài 22: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là: , ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy ). Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là: A. -120(cm/s2). B. 1,20(m/s2). C. -12(m/s2). D. - 60(cm/s2). Bài 23: Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha A. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống của ba dòng điện xoay chiều một pha. Trung T©m LuyÖn Thi:ViÔn -Phong -Hng ThÇy ViÔn B. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha luôn lệch pha nhau một góc C. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số D. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải được sử dụng đồng thời, không thể tách rời riêng được. Bài 24: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: và . Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp? A. Biên độ nếu (hoặc ). B. Biên độ nếu (hoặc và . C. với mọi giá trị của và . D. Cả A, B và C đều đúng Bài 25: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. C. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. Bài 26:Trong một thí nghiệm với tia Ronghen ,trong một phút người ta đếm được điện tử đập vào đối catot. Tính cường độ dòng điện qua ống Ronghen A. 62,5 A B. 62,5mA C. 16mA D. 16A Bài 27: (I) Khi cộng hưởng xảy ra thì biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị cực đại. vì (II) Biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị phụ thuộc độ sai biệt giữa tần số của lực ngoài và tần số riêng của hệ. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tương quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. Bài28: Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hoà? A. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn. B. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát. D. Cơ năng toàn phần xác định bằng biểu thức: Bài 29: Phát biểu nào sau đây là sai? A.Phôtôn là một hạt sơ cấp không mang điện.B Êlectron là một nuclôn có điện tích âm. C. Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt; hạt và phản hạt có khối lượng bằng nhau D. Êlectron là hạt sơ cấp có điện tích âm. Bài 30:Chọn câu trả lời đúng. A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. Họ và tên :…………………………… …… ĐIỂM SỐ :…………………………………. Bài làm : Thời gian: 45phút (19 h 15 – 20 h 00) C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C8 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C211 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 Trung T©m LuyÖn Thi:ViÔn -Phong -Hng ThÇy ViÔn Đ ÁP ÁN Đ Ề 4 Bài 1 : (C) Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. B ái 2: (B) Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của năng lượng của mạch Bài 3 C. Sóng cực ngắn Bài 4 A 0,05 J Bài 5 D. 3m/s Bài 6 A. Lực điện từ. Bài 7 B. 400 N/m Bài 8 A. Bài 9 (D) Bài 10 A. Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tương quan Bài 11 C. Bài 12 C. Bản chất của môi trường. Bài 13 B. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số Bài 14 C. Tia Rơnghen không có khả năng iôn hoá chất khí Bài 15 A. 2 Bài 16 D. 2m Bài 17 D. Cả A, B và C đều đúng Bài 19 A. 0,6µm. Bài 20 (A) Bài 21 D Tăng hiệu điện thế lên lần Bài 22 A. -120(cm/s) Bài 23 Trung T©m LuyÖn Thi:ViÔn -Phong -Hng ThÇy ViÔn C Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số. Bài 24 D Cả A, B và C đều đúng Bài 25 B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất Bài 26 Bài 26 C. 16mA Bài 27 A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. Bài 28 C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát. Bài 29 B. Êlectron là một nuclôn có điện tích âm. Bài 30 A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. . Trung T©m LuyÖn Thi: ViÔn -Phong -Hng ThÇy ViÔn ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ _BỘ ĐỀ SỐ 4(1) Bài 1:Vận tốc truyền âm: A. Có giá trị cực đại khi. Trung T©m LuyÖn Thi: ViÔn -Phong -Hng ThÇy ViÔn C Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số. Bài 24 D Cả A, B và C đều đúng Bài. ba pha đều có cùng biên độ, cùng tần số D. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải được sử dụng đồng thời, không thể tách rời riêng được. Bài 24: Một vật thực