1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bai_giang_QLNN_Chuong_2 potx

134 2,9K 54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 6,61 MB

Nội dung

Khái niệm pháp luật về kinh tế• Pháp luật về kinh tế theo nghĩa rộng là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhâ

Trang 1

Chương 2 Chức năng và nguyên tắc

QLNN về KT Chương 2 Chức năng và nguyên tắc

QLNN về KT

Trang 2

1.Chức năng quản lý Nhà nước về KT

Trang 3

Bản chất chức năng quản lý nhà nước

về kinh tế.

Trang 4

Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.

Trang 5

1.1Chức năng thiết lập khuôn khổ pháp luật về KT

Trang 6

Khái niệm pháp luật về kinh tế

• Pháp luật về kinh tế theo nghĩa rộng là tổng thể các

quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phát sinh trong quá tình tổ chức quản lý và sản xuất – kinh doanh giữa các chủ thể kinh tế với nhau và với các cơ quan quản lý Nhà nước.

Trang 7

Quan hệ giữa pháp luật và kinh tế

1 Tính chất và trình độ nền kinh tế quyết định tính

chất và trình độ của hệ thống pháp luật.

2 Sự đa dạng của các quan hệ kinh tế đòi hỏi phải

mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật.

3 Phương pháp quản lý kinh tế quyết định phương

pháp điều chỉnh của hệ thống pháp luật.

1 Tính chất và trình độ nền kinh tế quyết định tính

chất và trình độ của hệ thống pháp luật.

2 Sự đa dạng của các quan hệ kinh tế đòi hỏi phải

mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật.

3 Phương pháp quản lý kinh tế quyết định phương

pháp điều chỉnh của hệ thống pháp luật.

Trang 8

Vai trò của pháp luật đối với kinh tế

• Tích cực:

-Phản ánh và xác lập cơ

sở an toàn cho sự xuất

hiện các quan hệ kinh tế

sở an toàn cho sự xuất

hiện các quan hệ kinh tế

tế xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế.

- Sự vượt trước của pháp luật đôi khi cũng trở thành lực cản cho sự phát triển kinh tế.

• Tiêu cực:

- Sự lạc hậu của pháp luật so với nhu cầu kinh

tế xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế.

- Sự vượt trước của pháp luật đôi khi cũng trở thành lực cản cho sự phát triển kinh tế.

Trang 9

1.2 Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động

SXKD

Trang 10

Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô

Trang 11

Tiết kiệm và đầu tư

• Ở Việt Nam trung bình giai đoạn 1995 – 2007 hộ

gia đình tiết kiệm 10,3 % và đầu tư 4,2 %, họ còn

Trang 12

Tiết kiệm và đầu tư

• Xu hướng tiết kiệm và đầu tư của Việt Nam giai

đoạn 1995 - 2007

• Tỷ lệ tiết kiệm toàn xã hội của Việt Nam đã tăng

khá nhanh từ năm 1990 đến nay, từ 2,9% năm 1990 lên 35,8% năm 2007, tức là tương đương với mức tiết kiệm trong nước của Thái Lan và cao hơn Philippins và Indonesia, tuy nhiên tỷ lệ này còn thấp hơn với mức 40% của Malaysia hay Trung Quốc

Trang 13

Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước

Chi đầu tư phát triển

Trong đó chi XDCB

Chi phát triển KT-XH

Chi giáo dục đào tạo

Chi sự nghiệp y tế

Chi dân số kế hoạch hóa gia đình

Chi sự nghiệp khoa học và CNMT

Chi sự nghiệp văn hóa thông tin

Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình

Chi sự nghiệp thể dục thể thao

Chi lương hưu đảm bảo xã hội

Chi sự nghiệp kinh tế

Chi quản lý hành chính

Chi an ninh quốc phòng

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính (0,04%)

Chi đầu tư phát triển

Trong đó chi XDCB

Chi phát triển KT-XH

Chi giáo dục đào tạo

Chi sự nghiệp y tế

Chi dân số kế hoạch hóa gia đình

Chi sự nghiệp khoa học và CNMT

Chi sự nghiệp văn hóa thông tin

Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình

Chi sự nghiệp thể dục thể thao

Chi lương hưu đảm bảo xã hội

Chi sự nghiệp kinh tế

Chi quản lý hành chính

Chi an ninh quốc phòng

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính (0,04%)

Trang 14

Thu Ngân sách Nhà nước

• Thu nội địa

• Thu từ kinh tế quốc doanh

• Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài

• Thu từ DN ngoài quốc doanh

• Thuế sử dụng đất nông nghiệp

• Thuế người có thu nhập cao

• Lệ phí trước bạ

• Phí xăng dầu

• Các khoản thu về nhà đất

• Thu từ dầu thô

• Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu

• Thu viện trợ không hoàn lại

Trang 15

Giữ vững ổn định chính trị

Trang 16

Xung đột vũ trang

• Theo số liệu của Trung tâm Thông tin Quốc phòng

(Center of Defense Information), tính tới thời điểm 1/1/2009 trên thế giới đã diễn ra 14 cuộc xung đột

vũ trang lớn (bằng con số ở thời điểm 1/1/2008 nhưng giảm một nửa so với năm 2003) Theo khái niệm quy chuẩn, một cuộc xung đột được coi là lớn nếu các hoạt động vũ trang làm chết từ một nghìn người trở lên

Trang 17

Xung đột vũ trang

• Tại châu Á, xung đột quân sự lớn là việc Ấn Độ

chống lại những phần tử li khai ở Kashmir Nguyên nhân của cuộc xung đột này là những cố gắng trở thành một quốc gia độc lập của một số thế lực tại Kashmir Chiến sự diễn ra từ năm 1986 Bị lôi cuốn vào cuộc xung đột này ở những mức độ khác nhau

có LHQ, Pakistan và một loạt những quốc gia khác

Trang 18

Bảo đảm ổn định xã hội

Trang 19

Dân số Việt Nam

• Theo thống kê, Việt Nam là nước đông dân thứ 13

trên thế giới Mật độ dân số nước ta tuôn ở mức cao, khoảng 237người/m2, gấp 1,8 lần mật độ Trung Quốc, gấp 5 lần mật độ dân số trung bình của thế giới.

• Tỷ lệ sinh con thứ 3 ở nước ta luôn ở mức báo động

đỏ Trong hai năm 2003, 2004, tỷ lệ gia tăng dân số,

tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên tăng mạnh trở lại Theo kết quả điều tra, cứ 6 phụ nữ sinh con thì có một người sinh con thứ 3 trở lên, chiếm 16,7% Tỷ lệ này

ở khu vực nông thôn cao gấp đôi thành thị.

Trang 20

Dân số Việt Nam

• Tình trạng cán bộ, Đảng viên sinh con thứ 3 trở lên

tăng nhiều ở hầu hết các địa phương nhưng không

bị xem xét, xử lý nghiêm đã gây tác động tiêu cực đến phong trào nhân dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình.

• Hiện giờ, nhờ nỗ lực của cả xã hội, tỷ lệ tăng dân số

nhanh đã được khống chế, nhưng quy mô dân số lớn và tiếp tục tăng hơn 1 triệu người mỗi năm.

Trang 21

Công bằng xã hội

• Công bằng theo chiều ngang: đối xử như nhau

với người có đóng góp như nhau

• Công bằng theo chiều dọc: đối xử khác nhau với

người có khác biệt bẩm sinh hoặc có điều kiện

xã hội khác nhau (do khả năng và kĩ năng lao động khác nhau, cường độ làm việc khác nhau,

sự khác nhau về nghề nghiệp, sự khác nhau về giáo dục đào tạo, thừa kế và chiếm hữu tài sản khác nhau, gánh chịu rủi ro khác nhau.)

• Công bằng theo chiều ngang: đối xử như nhau

với người có đóng góp như nhau

• Công bằng theo chiều dọc: đối xử khác nhau với

người có khác biệt bẩm sinh hoặc có điều kiện

xã hội khác nhau (do khả năng và kĩ năng lao động khác nhau, cường độ làm việc khác nhau,

sự khác nhau về nghề nghiệp, sự khác nhau về giáo dục đào tạo, thừa kế và chiếm hữu tài sản khác nhau, gánh chịu rủi ro khác nhau.)

Trang 22

Thước đo công bằng xã hội

• Phân phối thu nhập theo đầu người hoặc các nhóm

• Chỉ số phát triển con người (HDI)…

• Phân phối thu nhập theo đầu người hoặc các nhóm

Trang 23

Phân phối thu nhập của Thái Lan và Việt Nam năm 1998

Trung bình

Gần giàu nhất

trong tổng thu nhập của xã hội

20% người giàu nhất chiếm 56,3% trong tổng thu nhập của xã hội

Trang 24

Kinh tế và Văn hóa

• Trong phạm vi quốc gia kinh tế phát triển là tiền đề

cho phát triển văn hóa và ngược lại.

• Trung tâm của kinh tế hay văn hóa là con người, do

đó phải chú trọng phát triển con người toàn diện.

• Văn hóa trong nền kinh tế thị trường và hội nhập.

• Trong phạm vi quốc gia kinh tế phát triển là tiền đề

cho phát triển văn hóa và ngược lại.

• Trung tâm của kinh tế hay văn hóa là con người, do

đó phải chú trọng phát triển con người toàn diện.

• Văn hóa trong nền kinh tế thị trường và hội nhập.

Trang 25

Kinh tế và Văn hóa

• Tai nạn giao thông, chủ yếu do thiếu văn hóa, không

chấp hành luật lệ giao thông, say sưa, chạy ẩu, giành khách… đã làm giảm 1,5 - 2% GDP mỗi năm ở nước

ta Còn nhiều tệ nạn xã hội làm cho đất nước nghèo đi như xả rác gây ô nhiễm, phá rừng, bệnh AIDS

• Dịch cúm gia cầm ở Bạc Liêu, Cà Mau Xem ti vi mới

thấy nếu vịt chết mà chịu khó đốt hay chôn thì chắc lây lan ít, thay vì thế lại vất bừa trên kênh lạch Chúng ta

sẽ mất bao nhiêu tiền để ngăn chặn và dứt trừ nạn

dịch? Mỗi năm ngành đường sắt tốn 800 triệu để thay kính vỡ trên toa vì bị ném đá từ dưới đường.

• Tai nạn giao thông, chủ yếu do thiếu văn hóa, không

chấp hành luật lệ giao thông, say sưa, chạy ẩu, giành khách… đã làm giảm 1,5 - 2% GDP mỗi năm ở nước

ta Còn nhiều tệ nạn xã hội làm cho đất nước nghèo đi như xả rác gây ô nhiễm, phá rừng, bệnh AIDS

• Dịch cúm gia cầm ở Bạc Liêu, Cà Mau Xem ti vi mới

thấy nếu vịt chết mà chịu khó đốt hay chôn thì chắc lây lan ít, thay vì thế lại vất bừa trên kênh lạch Chúng ta

sẽ mất bao nhiêu tiền để ngăn chặn và dứt trừ nạn

dịch? Mỗi năm ngành đường sắt tốn 800 triệu để thay kính vỡ trên toa vì bị ném đá từ dưới đường.

Trang 26

1.3 Chức năng đảm bảo cơ sở hạ tầng

• Có giá trị lớn, đòi hỏi

nguồn đầu tư quy mô.

• Dựa trên một mạng lưới

phân phối nhiều cấp độ.

• Có tính chất là hàng hóa

công cộng.

Trang 27

Chức năng đảm bảo cơ sở hạ tầng cho

phát triển

• Tính tất yếu:

• Cơ sở hạ tầng được coi như là điều kiện tiên quyết

để phát triển kinh tế.

• Cơ sở hạ tầng đòi hỏi một khối lượng vốn lớn, thời

gian thu hồi vốn lâu và việc thu hồi vốn khó khăn, thường thu hồi gián tiếp.

• Dịch vụ cơ sở hạ tầng phần lớn là những hàng hóa

công cộng, những hàng hóa này không được các nhà sản xuất tư nhân quan tâm.

Trang 28

Chức năng đảm bảo cơ sở hạ tầng cho

phát triển

• Hướng tác động của Nhà nước:

• Cung cấp trực tiếp thông qua các doanh nghiệp

hoặc qua các cơ quan sự nghiệp của Nhà nước.

• Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích tư nhân cung

cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng như trợ cấp cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng, đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ hạ tầng.

Trang 29

Khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

Trang 30

Khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

Trang 31

Khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

• FDI

• Đặc điểm?

• Vai trò:

• -Đối với nước đi đầu tư

• -Đối với nước tiếp

Trang 32

Vai trò của FDI đối với nước đi đầu tư

đầu tư trong nước.

• Nguy cơ rủi ro cao.

Trang 33

Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư

• Tích cực:

• Tạo điều kiện khai thác nguồn vốn bên ngoài

• Tạo điều kiện tiếp thu khoa học, công nghệ, kinh

nghiệm tổ chức, quản lý…

• Khai thác lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý…

• Tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu.

• Cải tạo cảnh quan xã hội.

• Kích thích sản xuất trong nước.

Trang 34

Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư

• Tiêu cực:

• Môi trường chính trị và kinh tế bị ảnh hưởng.

• Nếu không quản lý tốt có thể dẫn đến đầu tư

tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên bị lạm dụng,

Trang 35

1.4 Chức năng hỗ trợ phát triển

Trang 36

1.5 Cải cách khu vực công

Trang 37

1.6 Chức năng hoạch định phát triển

kinh tế

Trang 38

Chức năng hoạch định phát triển

kinh tế

• Hoạch định phát triển kinh tế là quyết định trước những nhiệm vụ, những mục tiêu và các giải pháp phát triển kinh tế đất nước trong khoảng thời gian dài thường là 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn.

Trang 39

Chức năng hoạch định phát triển

kinh tế

Trang 40

Nội dung của chức năng hoạch định

phát triển kinh tế

• Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.

• Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội.

• Lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm.

• Lập kế hoạch kinh tế-xã hội hàng năm.

• Xây dựng các chương trình quốc gia.

Trang 41

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội

Trang 42

Hệ thống quan điểm của Chiến lược phát triển

kinh tế-xã hội Việt Nam

Trang 43

Phát triển bền vững

Trang 44

Kinh tế

-Tăng trưởng -Hiệu quả -Ổn định

-Đánh giá tác động môi trường

- Tiền tệ hóa tác động môi trường

sản văn hóa -Công bằng trong cùng thế hệ

-Sự tham gia của cộng đồng

Môi trường

-Đa dạng sinh học -Bảo tồn tài nguyên

-Ngăn chặn

ô nhiễm

Phát triển bền vững

Trang 45

Hệ thống mục tiêu của Chiến lược phát triển

kinh tế-xã hội Việt Nam

• Mục tiêu chiến lược giai đoạn: 2001-2020:

“Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,

nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng

hiện đại…”

Trang 46

Hệ thống mục tiêu của Chiến lược phát triển

kinh tế-xã hội Việt Nam

GDP bình quân

năm 2000

395 USD

Tỷ lệ lạm phát năm 2000

23 %

Trang 47

Hệ thống mục tiêu của Chiến lược phát triển

kinh tế-xã hội Việt Nam

` -Trong tháng 1/2009 xuất khẩu giảm khoảng 31% ở hầu hết các nước Châu Á

-Trên thế giới, xuất khẩu dầu giảm 52%, may mặc giảm 32%, trong đó những thị trường như Mỹ, EU, Nhật chiếm đến 60% hàng xuất khẩu của Việt Nam.

-FDI cũng bị giảm 70%, lượng kiều hồi không thể bằng năm ngoái nghĩa là dưới 8 tỷ USD

-Năm 2009, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ước tính chỉ giải ngân được khoảng 2,2 tỷ USD, rất thấp so với 7,6 tỷ USD trong năm 2008

-Năm 2009, dự báo môi trường kinh doanh của Việt Nam sẽ đứng thứ 92

so với mức 87 năm 2008

-Việt Nam cũng cần phải cải tiến hơn nữa khi mà vẫn đứng thứ 121 trên thế giới về chống tham nhũng.

Trang 48

Hệ thống giải pháp chiến lược

• 1 Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa

là nhiệm vụ trọng tâm.

• 2 Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đổi mới

nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước.

• 3 Giải quyết tốt các vấn đề xã hội.

Trang 49

xuất của nền kinh tế

quốc dân cũng như vận

Trang 50

1.8 Chức năng kiểm soát sự phát triển kinh tế

Khái niệm:

Là tổng thể những hoạt động của Nhà nước nhằm kịp thời phát hiện và xử lý những sai sót, ách tắc, khó khăn vướng mắc cũng như những cơ hội phát triển kinh tế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động đúng định hướng kế hoạch và có hiệu quả.

Trang 51

1.8 Chức năng kiểm soát sự phát triển kinh tế

-Kiểm soát việc thực hiện các chức năng của cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực quản lý kinh tế

-Kiểm soát tính hợp lý của các công cụ, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực kinh tế để đảm bảo tính chất thúc đẩy kinh tế của chúng, kiểm soát lạm phát và biến động kinh tế trong nước.

Trang 52

2 Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về

kinh tế

• Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế.

• Nguyên tắc tập trung dân chủ.

• Kết hợp hài hoà các lợi ích xã hội.

• Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ.

• Phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của các đơn vị kinh tế.

• Tiết kiệm và hiệu quả.

• Mở rộng kinh tế đối ngoại với mục tiêu đôi bên cùng có lợi, không xâm phạm độc lập, chủ quyền và lãnh thổ của nhau.

• Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá-xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

• Pháp chế xã hội chủ nghĩa.

• Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế.

• Nguyên tắc tập trung dân chủ.

• Kết hợp hài hoà các lợi ích xã hội.

• Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ.

• Phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của các đơn vị kinh tế.

• Tiết kiệm và hiệu quả.

• Mở rộng kinh tế đối ngoại với mục tiêu đôi bên cùng có lợi, không xâm phạm độc lập, chủ quyền và lãnh thổ của nhau.

• Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá-xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

• Pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Trang 53

2.1 Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị

và kinh tế.

Trang 54

Tổng quan về hệ thống chính trị

Trang 55

Hệ thống chính trị ở Việt Nam

Trang 56

Mối quan hệ chính trị và kinh tế

1.Chính trị là sự biểu

hiện tập trung của kinh

tế:

- Sự hình thành và phát

triển của chính trị dựa

trên những đòi hỏi

khách quan của sự phát

triển kinh tế.

VD:

- Sự thay đổi căn bản và

đáng kể trong kinh tế bao giờ cũng được bắt đầu bằng những quyết định chính trị.

VD:

- Là “biểu hiện tập trung

của kinh tế” nên chính trị phải mang trong nó quy định kinh tế khách quan VD:

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức biểu hiện lợi ích kinh tế - Bai_giang_QLNN_Chuong_2 potx
Hình th ức biểu hiện lợi ích kinh tế (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w