1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi lịch sử ppt

4 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Câu 1: Đặc điểm của GCCN VN. ▪ Chính sách thống trị: Đây là 1 chính sách chuyên chế về c.trị và bóc lột nặng nề về k.tế; kìm hãm nô dịch về văn hóa - Chính trị: + Áp đặt chính sách trực trị, đồng thời vẫn duy trì chế độ pk làm công cụ đắc lực cho việc cai trị của mình. + Thực hiện c.sách “chia để trị”. Chia VN thành 3 khu vực B.Kỳ, Trung kỳ và N.kỳ, mỗi khu vực có 1 chế độ chính trị khác nhau. + Pháp thực hiện: “ Ngăn cấm, bóp ngẹt quyền tự do dân chủ, đàn áp phong trào đấu tranh các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. - K.tế; + tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa (lần 1: 1897 -1913, lần 2: 1919 -1929 ) và thi hành những chính sách nhằm mục đích cướp đoạt tài sản để bóc lột sức lđ, mở rộng thị trường, kìm hảm sự phát triển của thuộc địa. + họ hạn chế sự du nhập của PTSX TBCN, đồng thời vẫn duy trì PTSX PK lạc hậu. + họ thực hiện chính sách độc quyền về k.tế: nắm giữ các ngành kinh tế quan trọng nhằm mục đích mang lại lợi nhuận tối đa cho các nhà TB pháp. + Họ đặt ra nhiều thứ thuế mới và tăng cường các thứ thuế củ (thuế ruộng và thúe thân). - VH – XH: mở nhỏ giọt trường học, khuyến khích các tệ nạn XH, các thủ tục lạc hậu, ngăn cản mọi luồng tư tưởng, VH tiến bộ truyền bá vào VN, thậm chí là những tư tưởng, VH tiến bộ của TDPháp. “Thực hỉện chính sách ngu dân”. ▪ Tác động của chính sách thống trị và khai thác thuộc địa: - K.tế: + tính chất của nền k.tế có thay đổi: từ 1 nền kinh tế có tính chất PK sang nền kinh tế thực dân (nó không hoàn toàn là hình thái k.tế TBCN). + Nền k.tế ở trong vòng lạc hậu, chậm phát triển và hoàn toàn phụ thuộc vào nền k.tế khác. + Nền k.tế mất cân đối: ví dụ: chỉ có phát triển những ngành khai thác, No k được đầu tư phát triển, chỉ có đồn điền. - XH: tính chất của XH có sự thay đổi: từ 1 XH có PK độc lập trở thành 1 XH thuộc địa nữa PK. ->kết cấu giai cấp trong XH biến đổi sâu sắc. Bên cạnh sự tồn tại của gc củ đã xuất hiện gc mới: GCCN, GC tiểu TS, GCTS. + Hình thành 2 mâu thuẩn cơ bản: mâu thuẩn giữa DTVN với đế quốc Pháp; mâu thuẩn giữa GCND với địa chủ PK. + 2 nhiệm vụ cơ bản của CMVN đánh đuổi đế quốc pháp để giải phóng dân tộc, đánh đổ địa chủ PK để đòi quyền tự do cho nhân dân. ▪ GCCN: ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP. Tuổi đời còn non trẻ, sl ít, chỉ chiếm khoảng 1% dân số, đa số có trình độ kỷ thuật, tay nghề thấp. Tuy nhiên GCCN VN mang đầy đủ những đặc điểm của GCCN quốc tế: - Đại diện cho 1 PTSX tiên tiến nhất. - Có tinh thần cách mạng triệt để - Có ý thức tổ chức kỷ luật cao. - Có tinh thần đoàn kết quốc tế. GCCN VN còn có những đặc điểm riêng: - Ra đời trước GCTS VN - Chịu sự áp bức của đế quốc, PK, TS mại bản. - Xuất thân từ nông dân do đó có mối quan hệ gắn bó gần gũi với nông dân, dễ dàng liên kết trong đấu tranh. - Nội bộ của GCCN VN thuần nhất, k bị phân tán về lực lượng. - GCCN VN ra đời trong bối cảnh CN M –L đã trở thành hiện thực p->họ có điều kiện để tiếp thu những tư tưởng mới, tiến bộ của nhân loại ->trang bị lý luận cách mạng cho mình. - Thái độ: Có tinh thần yêu nước, đấu tranh đòi các quyền lợi dân tộc, dân chủ, họ có thể kết hợp lợi ích của GC mình với lợi ích của dân tộc. Vì vậy, họ là 1 lực lượng quan trọng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, họ có đầy đủ điều kiện, năng lực để có thể đảm nhận vai trò lãnh đạo cách mạng. Câu 2: Trình bày khái quát sự ra đời của ĐCS VN - Xã hội VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Năm 1958 thực dân pháp bắt đầu tiên hành xâm chiếm nước ta trên danh nghĩa là đến khai hóa vănminh nhưng thực chất là cuộc xâm lược thuộc địa. Chúng đặt ra những chính sách thống trị chuyên chế về chính trị, bóc lột nặng nề về kinh tế, kìm hãm và nô dịch vè văn hóa. Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp làm xã hội VN phân hóa sâu sắc hơn thành 5 giai cấp: Giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp nông dân và 3 giai cấp mới hình thành là GCCN, GC TS và GC TTS. - Dưới sự thống trị của thực dân pháp, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên đấu tranh. Các phong trào đấu tranh thời kỳ này diễn ra theo hai khuynh hướng chính: Khuynh hướng phong kiến: đứng đầu là lực lượng phong kiến, lực lượng cách mạng chủ yếu là nông dân. Điển hình là phong trào Cần Vương (1885-1896) và cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913). Khuynh hướng dân chủ tư sản. Diễn ra theo hai xu hướng bạo động cách mạng và xu hướng cải lương. Điển hình là các phong trào như Đông Du (1906-1908), phong trào Duy Tân (1906-1908) và phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907). Tất cả các phong trào cách mạng đều diễn ra sôi nổi và quyết liệt trên phạm vi cả nước nhưng kết quả đều đi đến thất bại do hệ tư tưởng, nhận thức còn hạn chế. Nhìn chung tất cả các cuộc đấu tranh của VN thời kỳ này đều rơi vào tình trạng khó khăn, khủng hoảng về đường lối, lực lượng và giai cấp cách mạng. - Trong bối cảnh đó ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Bác ra đi bằng con đường lao động, tại các nước đi qua Bác đã lao động, học tập, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trên thế giới bác đã rút ra những nhận xét: lực lượng thực dân ở đâu cũng tàn ác như nhau; trên thế giới có hai loại người là người đi bóc lột và người bị bóc lột; cuộc CMTS Anh, Mỹ không triệt để vì người lao động vẫn khổ cực. Năm 1917, Bác đã tham gia thành lập “hội những người VN yêu nước” ở Pháp, ra báo VN hồn, là cơ quan tuyên truyền, ngôn luận của hội. Năm 1918, Bác gia nhập vào Đảng Xã Hội pháp Tháng 6/1919, tại hội nghị Vecxai NAQ gửi tới bản yêu sách đòi các quyền lợi cho các dân tộc ở Đông Dương nhưng không được chấp nhận. từ đó người khẳng định muốn giải phóng dân tộc không thể bằng con đường yêu sách mà phải dựa vào sức mình, tự giải phóng cho mình. Tháng 7/1920, Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Bản luận cương đã chỉ ra cho NAQ con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Tháng 12/1920 tại đại hội của Đảng XH pháp họp ở Tua, NAQ đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế cộng sản và trở thành một trong những người sáng lập đảng cộng sản pháp. Trở thành đảng viên cộng sản đầu tiên ở VN. Đây là sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời CM của Bác. - Sau khi tìm thấy con đường cứu nước NAQ bắt tay chuẩn bị các điều kiện cho sự ra đời của ĐCS VN trong khoảng 10 năm. Chuẩn bị về mặt chính trị: viết nhiều bài báo; xuất bản nhiều tác phẩm trong đó có Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường kách mệnh (1927). Nội dung lên án, tố cáo tội ác của CNĐQ và tuyên truyền giác ngộ CN M-L. Chuẩn bị về tổ chức: Năm 1921, được sự giúp đỡ của ĐCS Pháp, NAQ cùng một số chiến sĩ CM của nhiều nước quyết định thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa”, ra báo người cùng khổ. Đây là tổ chức quốc tế đầu tiên NAQ tham gia sáng lập. Tháng 12/1924, NAQ tham gia sáng lập “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức” Tháng 6/1925, NAQ quyết định thành lập “VN CM thanh niên” tại trung quốc. - Sự ra đời của ĐCS: Tháng 5/1929: Hội VN CM thanh niên tiến hành đại hội, thảo luận xung quanh việc thành lập ĐCS. Do bất đồng quan điểm đoàn đại biểu Bắc Kỳ rút về trước khi ĐH kết thúc. Tháng 6/1929: thành lập Đông Dương CS đảng ở Bắc Kỳ. Tháng 8/1929: Thành lập An Nam CS đảng ở Nam kỳ. Tháng 9/1929: Thành lập Đông Dương Cộng Sản liên đoàn ở trung Kỳ. Suy ra những người cộng sản trong Tân Việt CM đảng có sự chia rẽ. phong trào Cm thiều thống nhất nên yêu cầu đặt ra là cần phải hợp nhất thành một Đảng. 6/1 - 7/2/1930 Hội nghị thành lạp Đảng được tổ chức tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc do NAQ chủ trì. Từ đó lấy ngày 3/2 là ngày kỷ niệm. - Ý nghĩa: Là sự tổng hợp 3 yếu tố: CN M-L, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng kéo dài về đường lối lãnh đạo của giai cấp công nhân cuối thế kỷ 19. Là bước chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho các bước nhảy vọt về sau của CM VN Chứng tỏ giai cấp công nhân việt nam đã trưởng thành để có thế đưa cách mạng đi đến thắng lợi cuối cùng. Chứng minh CM VN là một bộ phận của Cm thế giới. Câu 3: Đại hội toàn quốc lần 6 (1986) 1. Hoàn cảnh của ĐH 6 - Trong nước: + Qua 10 năm thực hiện đưa cả nước quá độ lên CNXH, đất nc ta rơi vào tình trạng khủng hoảng KTXH 1 cách trầm trọng + Sai lầm của đợt cải cách giá tiền lương cuối năm 1985 làm cho nền ktế nc ta trở lên khó khăn + Số người bị đói lên đến 3triệu ng + Mỹ và các thế lực thù địch vẫn tiếp tục 1 số chính sách bao vây, cấm vận đối với nc ta, đặc biệt là quan hệ VN - Trung Quốc rất căng thẳng - Trên thế giới: Các nc trong hệ thống XHCN lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về KTXH và từng bước tan rã. Cuộc chạy đua vũ khí quaâ sự, nhất là vũ khí hạt nhân giữa hệ thống XHCN và TBCN tới mức báo động nguy hiểm => Điều đó buộc chúng ta phải đổi mới là một tất yếu khách quan. 2. ND ĐH 6 - ĐH đánh giá việc thực hiện Nghị quyết ĐH 5 và việc thực hiện kế hoạch Nhà nước giai đoạn 76-86 từ đó đi đến khẳng định chúng ta mắc phải sai lầm trong chính sách kế hoạch và chỉ đạo thực hiện. Vì vậy, nc ta lâm vào cuộc khủng hoảng KTXH 1 cách trầm trọng. - ĐH đưa ra quan điểm nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật và lắng nghe ý kiến nguyện vọng của nhân dân. - ĐH đưa ra 4 bài học kinh nghiệm: + Trong mọi hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tươngt “lấy dân làm gốc”, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân + Đảng phải luôn xuất phát từ thực tiễn, tô trọng theo quy luật khách quan + Phải kết hợp SM dân tộc với SM thời đại trong điều kiện mới + Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với nhiệm vụ của 1 Đảng cầm quyền - ĐH đề ra đường lối đổi mới toàn diện, đồng thời lấy trọng tâm là đổi mới về kinh tế. Đường lối đổi mới trên lĩnh vực kinh tế tập trung vào 5 vấn đề: + Bố trí lại cơ cấu SX, điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư trước hết tập trung vào 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu + XD, hoàn thiện QHSX XHCN, SD, cải tạo đúng đắn đối với các thành phần kinh tế, coi nền kinh tế nhiều thành phần là 1 đặc trưng của thời kỳ quá độ + Đổi mới cơ chế ktế, dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan lieu bao cấp chuyển sang kế hoạch hoá theo phương thức hạch toác kinh doanh XHCN + Phát huy mạnh mẽ động lực của khoa học kỹ thuật + Mở rộng, nâng cao hiệu quả ktế đối ngoại Câu 4: Nội dung ĐHĐB TQ lần 7 của Đảng. -Trên thế giới hệ thống XHCN đã sụp đổ hoàn toàn, cuộc đảo chính diễn ra ở Liên Xô, đã tác động đến VN làm ảnh hưởg đến niềm tin của người dân, đến CNXH, thậm chí tác động đến 1 bộ phận của Đảng viên. lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chiến lược phát triển XHCN. Cương lĩnh khẳg định: quyết tâm của toàn Đ, toàn dân, kiên định con đường XHCN, khẳng định sự lựa chọn con đường XHCN là sự lựa chọn của lịch sử. - ĐH 7 diễn ra từ 24 – 27/6/1991 tại Hà Nội. ĐH đã thông qua văn kiện, cương Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH. 1) Cương lĩnh xác định các đặc trưng của mô hình CNXH mà nội dung sẽ x.dựng. - 1 xh do nhân dân làm chủ - Có 1 nền k.tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu. - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc d.tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột,bất công, làm theo năng lực,hưởng theo lao động, có c.sống ấm no, tự do, h.phúc, có đ.kiện phát triển toàn diện cá nhân. - Các d.tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Có mph hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên TG. 2) Cương lĩnh vạch ra 7 phương hướng cơ bản chỉ đạo quá trình XD và bảo vệ tổ quốc. - Xây dựng NN XHCN, NN của nhân dân, do dân và vì dân. - Phát triển LLSX, CNH đất nước theo hướng hiện đại; phát triển 1 nền No toàn diện. - Thiết lập QHSX từ thấp đến cao, đa dạng về hình thức sở hữu và phù hợp với sự phát triển của LLSX. - Tiến hành CMXHCN trên lĩnh vực tư tưởng và v.hóa. - Thực hiện chính sách đại đoàn kết các d.tộc. - Xây dựng CNXH và bảo vệ TQ là 2 nhiệm vụ chiến lược của CMVN. - Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Câu 5: Bài học kinh nghiệp của ĐHĐảng lần thứ 9.(4 bài học) - Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng CNM-L và tư tưởng HCM - Đổi mới phải dựa vào dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. - Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. - Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định tới thành công của sự nghiệp đổi mới. Câu 6: Các Nhà nước CM ở VN Đảng ta đã thành lập và tổ chức 3 chính quyền CM, hình thức sơ khai đầu tiên ở VN là chính quyền Xô Viết – Nghệ Tĩnh, Nhà nước VNDCCH, Nhà nước CHXHCNVN. 1. Chính quyền Xô Viết – Nghệ Tĩnh a) HCLS: - Thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế sâu rộng đến các quốc gia trong đó có VN, ở các nước thuộc địa vơ vét để bù đắp cho các nước đế quốc (1929 - 33) - Do chịu gián tiếp của cuộc khủng hoảng nên đời sống nhân dân giảm sút và ngày càng khó khăn. TDP tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân ta. - Đảng ta vừa ra đời có tổ chức, đường lối thống nhất tạo điều kiện thúc đẩy phong trào. b) Nhiệm vụ, vai trò Đẩy phong trào CM lên cao, chính quyền địch tan rã, chính quyền Xô Viết là hình thức sơ khai ban đầu của liên minh công nông, ban bố quyền tự do dân chủ cho nhân, chia lại ruộng đất, xóa bỏ thuế, tổ chức đọc chữ quốc ngữ 2. Nhà nước VNDCCH a) HCLS Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn cuối, phát xít Đức bị tiêu diệt ở Châu Âu, Nhật tuyên bố đầu hàng vô điều kiện dẫn tới sự hoang mang giao động của chính quyền bù nhìn. Nhân dân Việt Nam đã sẵn sàng khởi nghĩa, các tầng lớp trung gian trước đây còn lưng chừng chưa theo tiếng gọi CM, thời cơ giành chính quyền đã tới. 16/8/1945 Đại hội nhất trí thông qua tổng khởi nghĩa của ĐCS thực hiện tổng khởi nghĩa T8-1945. 2/9 HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH b) Nhiệm vụ, vai trò Tiến hành tổng tuyển cử, xóa nạn đói, nạn mù chữ, xây dựng lực lượng công an, quân đội. Tịch thu ruộng đất, địa chủ chia cho dân cày. Xóa bỏ những thứ thuế vô lý, bài trừ mê tín dị đoan. - Nhà nước tổ chức kháng chiến chống TDP thắng lợi - Xây dựng Miền Bắc, xây dựng CNXH (1945 – 1975) 3. Nhà nước CHXHCNVN a) HCLS Sau đại thắng mùa xuân 1975, hội nghị hiệp thương giữa Chính phủ VNDCCH và Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam VN diễn ra từ 15 – 21/11/75 đã thống nhất nước nhà, đặt tên nước là Nhà nước CHXHCNVN b) Nhiệm vụ, vai trò Nhà nước xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN. Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước chuyên chính vô sản, tổ chức hướng dẫn xây dựng chế độ mới Câu 7: Các mặt trận DT thống nhất 1, Hội phản đế đồng minh Đông Dương (1930 – 1931) Ngày 18/11/1930 Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị về vấn đề thành lập hội phản đế đồng minh nhưng trên thực tế chưa được thành lập. 2. Mặt trận dân chủ Đông dương (1936 - 39) - Hậu quả trầm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 – 1933 và tình trạng tiêu điều tiếp theo trong các nước thuộc hệ thống TBCN đã làm cho mâu thuẫn nội tại của TBCN them gay gắt và phong trào CM của quần chúng dâng cao - Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và ctranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh q.tế. - ở nước ta hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đã tác động sâu sắc đến đời sống của nhân dân ta. Bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương đã ra sức vơ vét bóc lột và khủng bố phong trào đấu tranh của nhân dân ta, làm cho bầu không khí c.trị và kinh tế hết sức ngột ngạt. => Trước tình hình đó Đ ta chủ trương chuyển hướng đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ. Chủ trương thành lập MTDC Đông Dương. MTDCĐD đã tập hợp lực lượng, giai cấp, đoàn kết trong mặt trận nhân dân để đòi quyền lợi dân sinh dân chủ, chống chế độ thuộc địa vô nhân đạo của TDP, chuẩn bị điều kiện cho cuộc vận động dân tộc phát triển. 3. MTDT thống nhất phản đế Đông Dương (1939 - 45) - Tháng 9/1939 ctranh bùng nổ nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới. - Giữa 1940 nước Pháp rơi vào tay PXĐức - 9/1940 Nhật tấn công Đông Dương, Pháp đã k bảo hộ được Đông Dương mà mở cửa rước Nhật vào cùng cai trị. - Dưới ách cai trị của Pháp và Nhật nước ta bị bóc lột nặng nề  Đ nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu là chống đế quốc. => Đảng chủ trương thành lập MTDT thống nhất phản đế Đông Dương để tập trung lực lượng chuẩn bị cuộc bạo động CM giải phóng dân tộc. 4. MT Việt Minh Năm 1941 thành lập mặt trận Việt Minh, MT là nơi tập hợp lực lượng để thực hiện nhiệm vụ CM. 5. Hội liên hiệp quốc dân VN (1945 – 46) Năm 1945 được thành lập  tồn tại song song 2 mặt trận để thu hút lực lượng không tin tưởng ĐCS, nhưng vẫn muốn bảo vệ độc lập dân tộc. 6. MT Liên Việt Ngày 3/3/51 MT Việt Minh và Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam sát nhập thành MT liên Việt. MT Liên Việt tiếp tục tập hợp nhân dân thực hiện nhiệm vụ CM. 7. Giai đoạn 1954 – 1975 - Ở miền Bắc thành lập MT tổ quốc Việt Nam, xây dựng MB lên CNXH - Miền Nam: Thành lập MT dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tập hợp lực lượng để chống Mỹ và giải phóng MNam. 8. MT tổ quốc VN Sau năm 1975 tiến hành thống nhất thành MT tổ quốc VN. Tiếp tục xây dựng đất nước theo con đường XHCN. Câu 8: Thắng lợi vĩ đại của CMVN a. Thắng lợi của CM tháng 8/ 1945 - Thắng lợi của CM tháng 8/ 1945 là kết quả tổng hợp của 3 phong trào: P.trào 30-31, 36-39, 39-45 do đảng tổ chức lãnh đạo cùng với việc chớp thời cơ nhanh chóng làm nên 1 cuộc tổng K.nghĩa lan rộng trong cả nước. - Cao trào CM 30-31 mà đỉnh cao là Xô Viết –Nghệ Tĩnh đã khẳng định vai trò lãnh đạo CM của Đ và sức mạnh của khối liên minh Công- Nông. - Cao trào CM 36-39 đã làm cho ảnh hưởng của Đ ăn sâu, lan rộng trong quảng đại quần chúng. Đ ta đã biết kết hợp các hình thức đấu tranh công khai hợp pháp với hình thức bán hợp pháp, bí mật trong cuộc đ.tranh ở 1 nước thuộc địa. - Cao trào CM 39-45: Đ chủ trương chuyển toàn bộ tổ chức vào h.động bí mật và xác định CM VN lúc này là CM GPDT, đánh đuổi Pháp, Nhật dành độc lập tự do, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của Đ và nhân dân ta. Khi thời cơ “ ngàn năm có 1” x.hiện, Đ đã quyết định phát động tổng khởi nghĩa tháng 8/1945. * Ý nghĩa: - Đập tan xiềng xích nô lệ của TD Pháp hơn 80 năm, đưa VN bước vào 1 kỷ nguyên mới- kỹ nguyên độc lập tự do và CNXH. - Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ ĐN, nước ta từ 1 nước thuộc địa nữa PK thành 1 nước đ.lập, nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á. - Đ ta từ h.động bí mật trở thành 1 Đ lãnh đạo chính quyền trong cả nước. b. Thắng lợi của K/c chống P, đỉnh cao là chiến dịch ĐBP. -Vừa dành được CQ về tay nhân dân chưa đầy 1 tháng, dân tộc VN đã phải bước vào 1 cuộc chiến đấu mới chống TDP, ĐQ Mỹ và các thế lực thù địch-> hơn 30 năm để giải phóng DT và bảo vệ TQ - Trong những năm 45-54, TDP quay lại xâm lược nước ta, với ý chí “thà hi sinh tất cả chứ nhất định ko chịu mất nước, nhất định ko chịu làm nô lệ” Đ ta đã phát động lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình là chính vượt qua mọi khó khăn gian khổ đi tới thắng lợi vẻ vag mà đỉnh cao là chiến dịch ĐBP * Ý nghĩa: - Làm sụp đổ hoàn toàn ý chí xâm lược của TDP đối với VN. - Bảo vệ độc lập chủ quyền d.tộc, giữ vững được chính quyền dân chủ nhân dân. - Giải phóng được Miền Bắc, tạo điều kiện đưa MBắc đi lên CNXH, là hậu phương của cả nước để giải phóng M.Nam. - Buộc P phải chấm dứt c.tranh và lập lại hòa bình ở Đ.Dương trên cơ sở tôn trọng quyền d.tộc cơ bản của nhân dân VN, Lào, CPChia. - Cổ vũ phong trào đ.tranh của nhân dân các d.tộc bị áp bức. c. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ - Trong những năm 54-75, ĐQ Mỹ phá hoại hiệp định Giơnevơ, đưa quân sang xâm lược Mnam, đánh phá MBắc. Đ ta đã phát động lãnh đạo nhân dân 2 miền, tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM, nhằm thực hiện m.tiêu chung trước mắt của cả nước là giải phóng Mnam, hòa bình thống nhất TQ. Với tinh thần “ Không có gì quý hơn ĐL,Tự do”, nhân dân cả nước ta vừa x.dựng bảo vệ hậu phương MBắc, XHCN, ra sức chi viện tiền tuyến, vừa đẩy mạnh CM DTDCND ở Mnam, đánh bại các âm mưu thủ đoạn chiến tranh của Mỹ và tay sai, đi tới đại thắng M.Xuân 1975. - Cuộc k/c chống Mỹ hoàn toàn thắng lợi có ý nghĩa to lớn: + Kết thúc 20 năm chống ĐQ Mỹ, 30 năm c.tranh CM. + Giải phóng hoàn toàn MN, thống nhất TQ. + Hoàn thành cuộc CM DTDC trong cả nước, đưa cả nước quá độ lên CNXH. + Nâng cao vị thế của VN trên trưởng QTế, +Cổ vũ ptrào gp DTDC của nhân dân TG. d. Những thành tựu trong sự nghiệp đổi mới. - K.tế ra khỏi khủng hoảng và tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp CNH- HĐH phát triển k.tế thị trường định hướng XHCN được đấy mạnh, đ.sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. - C.trị, XH: Ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta được nâng lên trên trường Qtế . Đ, toàn dân, kiên định con đường XHCN, khẳng định sự lựa chọn con đường XHCN là sự lựa chọn của lịch sử. - ĐH 7 diễn ra từ 24 – 27/6/1991 tại Hà Nội. ĐH đã thông qua văn kiện, cương Cương lĩnh xây. giải phóng dân tộc, họ có đầy đủ điều kiện, năng lực để có thể đảm nhận vai trò lãnh đạo cách mạng. Câu 2: Trình bày khái quát sự ra đời của ĐCS VN - Xã hội VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Năm 1958. thế đưa cách mạng đi đến thắng lợi cuối cùng. Chứng minh CM VN là một bộ phận của Cm thế giới. Câu 3: Đại hội toàn quốc lần 6 (1986) 1. Hoàn cảnh của ĐH 6 - Trong nước: + Qua 10 năm thực hiện đưa

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w