ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ [<Br>] Trong một dao động điều hoà, khi li độ bằng nửa biên độ thỡ động năng bằng A. 3 4 cơ năng B. 1 3 cơ năng C. 2 3 cơ năng D. 1 2 cơ năng [<Br>] Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động x=A.sin( t ).Xác định tần số góc và biên độ của dao động. Cho biết trong khoảng thời gian 60 1 (s) đầu tiên,vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x= 2 3A theo chiều dương lần thứ nhất và tại điểm cách vị trí cân bằng 2 cm vật có vận tốc 340 (cm/s) A. = cmAsrad 4);/(20 . B. = cmAsrad 4);/(20 C. = cmAsrad 16);/(20 D. = cmAsrad 4);/(2 [<Br>] Hai vật A,B có khối lượng lần lượt 2m và m được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ,không dãn rồi treo vào một lò xo (lò xo nối với vật A). Gia tốc của A và B ngay sau khi cắt dây lần lượt là: A.g/2;g B.g;g C.g;g/2 D.g/2;g/2 [<Br>] Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài của nó thêm A. 10,25 % B. 5,75% C. 25% D. 2,25% [<Br>] Hãy chọn phát biểu đúng về dao động điều hoà. A. Vận tốc và li độ vuông pha B. Gia tốc và vận tốc ngược pha C. Thế năng và động năng cùng pha D. Li độ và gia tốc cùng pha [<Br>] Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng k= 45N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18 m/s 2 . bỏ qua mọi sức cản. Khối lượng m bằng A. 50g B. 75 g C. 0,45kg D. 0,25kg [<Br>] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương : x 1 =A cos ( ) t và x 2 =Acos( ) 3 t . Biên độ của dao động tổng hợp là A. A B. 3 2 A C. 2A D. A 3 [<Br>] Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước. Hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 vuông pha cách nhau 10 cm dao động với bước sóng 2cm. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 A.10 B.6 C.7 D.8 [<Br>] Độ cao của âm phụ thuộc yếu tố nào sau đây A. Tần số của nguồn âm B. Đồ thị dao động của nguồn âm C. Biên độ dao động của nguồn âm D. Độ đàn hồi của nguồn âm [<Br>] Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 20dB B. 100 dB C. 30 dB D. 40 dB [<Br>] Chọn câu trả lời đúng A. Sóng trên mặt nước và sóng điện từ là sóng ngang B. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng C. Sóng dọc có phương dao động vuông góc phương truyền sóng D. Sóng điện từ và sóng cơ học đều truyền được trong chân không [<Br>] Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V. Khi cường độ dũng điện trong mạch bằng 6mA, thỡ hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm xấp xỉ A. 5,2V B. 3,6V C. 4V D. 3V [<Br>] Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là Q 0 và dũng điện cực đại trong mạch là I 0 . Nếu dựng mạch này làm mạch chọn súng cho mỏy thu thanh, thỡ bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A. ở = 2cQ 0 /I 0 B. ở = 2cI 0 /Q 0 C. ở = 2cQ 0 I 0 D. ở = 2c 0 0 Q I . [<Br>] Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC lí tưởng. A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo cùng một tần số chung và bằng một nửa tần số dao động của dòng điện xoay chiều trong mạch. B. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập chung chủ yếu ở tụ điện và năng lượng từ trường tập chung chủ yếu ở cuộn cảm C. Khi năng lượng điện trường trong tụ điện giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại D. Tại một thời điểm tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi [<Br>] Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L=0,16 mH và một tụ điện có điện dung C=8nF. Vì cuộn dây có điện trở nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại U 0 =5V trên tụ điện phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình là 6mW. Tìm điện trở của cuộn dây. Chọn một giá trị đúng trong các giá trị sau: A.9,6 B. 6,9 C. 0,96 D. 0,69 [<Br>] Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng 0 A. Mạch thuần dung kháng B. Mạch gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp C. Mạch thuần điện trở D. Mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm mắc nối tiếp [<Br>] Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 11,4kW và hệ số công suất 0,866 được đấu theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha có điện áp dây là 380V. Lấy 3 =1,732. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua động cơ có giá trị là: A. 20A B. 105A C. 60A D. 35A [<Br>] Một mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp trong đó R,L,C không đổi còn biến thiên, điều chỉnh sao cho cos =1 sau đó tiếp tục biến đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ A. Giảm đi B. Không đổi C. Tăng nếu tăng D. Tăng lên [<Br>] Cho mạch điện gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là U,tần số góc là =200 rad/s. Khi L= /4(H) thì u lệch pha so với i một góc . Khi L=1/ (H) thì u lệch pha so với i một góc , . Biết + , =90 0 . R có giá trị là A.100 B.30 C.40 D.50 [<Br>] Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R=10 , Z L =8 , Z C =6 với tần số f. Giá trị của tần số để hệ số công suất bằng 1 A. là một số nhỏ hơn f B. không tồn tại C. là một số lớn hơn f D. là một số bằng f [<Br>] Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 100Ù và cuộn dõy thuần cảm cú cảm khỏng Z L =200Ù mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng L π u =100cos(100 πt+ )V 6 . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng là A. C π u =50cos(100 πt- )V 3 B. C π u =100cos(100 πt+ )V 6 C. C π u =100cos(100 πt- )V 2 D. C 5 π u =50cos(100 πt- )V 6 [<Br>] Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dũng điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với Z C =25 cho ở hỡnh vẽ. Biểu thức dòng điện có dạng cosin.Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là A. π u=50cos(100 πt+ ) 6 v B. π u=50 2cos(100 πt+ ) 6 v C. π u=50cos(100 πt- ) 3 v D. π u=50 2cos(100 πt- ) 3 v [<Br>] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC hiệu điện thế xoay chiều .Biết rằng Z L = 2Z C = 2R. Kết luận nào sau đây đúng A. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dũng điện là 4 B. Hiệu điện thế trễ pha hơn cường độ dũng điện là 4 C. hiệu điện thế và cường độ dũng điện cùng pha D. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dũng điện là 6 [<Br>] Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp? A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau D. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ [<Br>] Chiếu ỏnh sỏng trắng (0,4ỡm-0,75ỡm) vào khe S trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm 4mm là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 [<Br>] Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc ở 1 =0,5ỡm và ở 2 =0,6ỡm vào hai khe Iâng cách nhau 2mm, màn cách hai khe 2m. Công thức xác định toạ độ của những vân sáng có màu giống vân trung tâm là (k nguyên) A. x = 3k(mm) B. x = 4k(mm) C. x = 5k(mm) D. x = 2k(mm) [<Br>] Trong một thớ nghiệm về giao thoa ỏnh sỏng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng m 6,0 . Biết S 1 S 2 = 0,3mm, khoảng cỏch từ hai khe đến màn quan sát là 2m . Võn tối gần võn trung tõm nhất cỏch võn trung tõm một khoảng là A. 2 mm B. 4mm C. 8mm D. 6 mm [<Br>] Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây? t(s) I(A) O 2 1 -1 -2 0,02 0,04 A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia Rơnghen D. Bức xạ nhỡn thấy [<Br>] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ ? A. Quang phổ của mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra C. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra D. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do chất khí ở áp suất thấp phát sáng phát ra [<Br>] ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 m . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ? A. 0,6 m B. 0,5 m C. 0,4 m D. 0,3 m [<Br>] Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ (tức là ống phát ra tia X) là 12,5 kV ,thì bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu ? A. 10 -10 m B. 10 -8 m C. 10 -9 m D. 10 -11 m [<Br>] Phát biểu nào sau đây là sai ? Động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron A. không phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catốt B. phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catốt C. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích D. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích [<Br>] Nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đó chuyển lên quỹ đạo: A. M B. N C. L D. O [<Br>] Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 và 2 ( 1 < 2 ).Biết rằng hiệu điện thế hãm để dũng quang điện triệt tiêu khi chiếu bức xạ 1 là U 1 , khi chiếu bức xạ 2 là U 2 . Để dũng quang điện bị triệt tiêu khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên thỡ hiệu điện thế hãm đặt vào anốt và catốt là A. U = U 1 B. U = U 2 C. U = 2 21 UU D. U = U 1 -U 2 [<Br>] Ánh sỏng cú tần số f 1 chiếu tới tế bào quang điện thỡ hiệu điện thế hóm cú độ lớn là U 1 . Nếu chiếu tới tế bào quang điện ánh sáng có tần số f 2 thỡ hiệu điện thế hóm cú độ lớn là A. 2 1 1 h f -f U e B. 1 2 1 + h f f U e C. 1 2 1 + h f f U - e D. 2 1 1 h f -f U - e [<Br>] Chọn đáp án đúng Độ co chiều dài của một thanh có chiều dài riêng 20 cm chuyển động với tốc độ v=0,6c là A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D.7 cm [<Br>] Chọn câu đúng. So với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên,đồng hồ gắn với vật chuyển động A. chạy chậm hơn B. chạy nhanh hơn C. vẫn chạy như thế D. chạy nhanh hơn hay chậm hơn là tuỳ thuộc vào vận tốc của vật [<Br>] Khối lượng của hạt electrôn chuyển động lớn gấp hai lần khối lượng của nó khi đứng yên. Tỡm động năng của hạt. Biết khối lượng của electron là 9,1.10 -31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 (m/s). A. 8,19.10 -14 J B. 8,7.10 -14 J C. 8,19.10 -16 J D. 8,7.10 -16 J [<Br>] Chọn câu đúng Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để A. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác B. quá trình phóng xạ lại lặp lại như lúc ban đầu C. một nửa số nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ D. khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi 4 lần [<Br>] Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha ? A. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng B. Khi đi trong không khí, tia anpha làm iôn hoá không khí và mất dần năng lượng C. Khi đi qua điện trường giữa 2 bản tụ điện,tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ D. Tia anpha thực chất là hạt nhân của nguyên tử hêli (He4) [<Br>] Một mẫu chất phúng xạ, cú chu kỡ bỏn ró 2 ngày, ban đầu có 6,4.10 11 nguyờn tử. Một mẫu chất phúng xạ khỏc cú chu kỡ bỏn ró 3 ngày, ban đầu có 8.10 10 nguyên tử. Sau bao nhiêu ngày số nguyên tử chưa phóng xạ của 2 mẫu đó trở nên bằng nhau? A. 18 ngày B. 12 ngày C. 6 ngày D. 24 ngày [<Br>] Hai hạt nhõn đơtêri kết hợp với nhau tạo thành một hạt nhõn 3 He và một nơtron. Phản ứng này được biểu diễn bởi phương trỡnh 2 2 3 1 1 2 H H He n . Biết năng lượng liên kết của 2 1 H bằng 1,09MeV và của 3 He bằng 2,54MeV. Phản ứng này tỏa ra bao nhiêu năng lượng? A. 0,36 MeV B. 1,45MeV C. 3,26 Mev D. 5,44 MeV [<Br>] Đơn vị nào không phải là đơn vị của động lượng? A. Mev/s B. kgm/s C. MeV/c D. (kg.MeV) 1/2 [<Br>] Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm có A. tần số lớn hơn tần số của nguồn âm B. bước sóng dài hơn so với khi nguồn ấy đứng yên C. cường độ âm nhỏ hơn so với khi nguồn âm đứng yên D. độ cao không đổi [<Br>] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mômen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định ? A. Mô men quán tính của vật rắn phụ thuộc vào tốc độ góc của vật B. Mô men quán tính của vật rắn phụ thuộc vào khối lượng của vật C. Mô men quán tính của vật rắn phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của vật D. Mô men quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay của vật [<Br>] Chọn phát biểu đúng Nếu tổng mô men lực tác dụng lên vật bằng không thì A. tốc độ góc của vật không đổi B. gia tốc góc của vật thay đổi C. mô men động lượng của vật thay đổi D. động năng của vật thay đổi [<Br>] Một đĩa tròn đồng chất có bán kính bằng R=0,4m,khối lượng m=1,5 kg quay đều với tốc độ góc 10 rad/s quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa. Tính mô men động lượng của đĩa đối với trục quay đó A. 1,2 kg.m 2 /s B. 2,4 kg.m 2 /s C. 0,6 kg.m 2 /s D. 0,2 kg.m 2 /s [<Br>] Hai chất điểm khối lượng 200 g và 300 g gắn ở hai đầu của một thanh cứng, nhẹ,có chiều dài 1,2m. Mô men quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị nào sau đây ? A. 0,18 kg.m 2 B. 1,58 kg.m 2 C. 0,09 kg.m 2 D. 0,36 kg.m 2 [<Br>] Một bỏnh xe chịu tỏc dụng của mụmen lực M 1 không đổi. Trong 5 s đầu tốc độ góc biến đổi từ 0 đến 10 rad/s. Ngay sau đó M 1 ngừng tỏc dụng bỏnh xe ngừng hẳn sau đó 50 s. Giả sử mômen của lực ma sát không đổi trong suốt quá trỡnh quay. Số vũng quay tổng cộng A. 43,8 vũng B. 29,5 vũng C. 45 vũng D. 50,6 vũng [<Br>] Một xe có khối lượng m 1 = 100kg (không kể bánh) với 4 bánh xe mà mỗi bánh là một đĩa trũn đồng chất khối lượng m 2 = 10kg lăn không trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc của xe là V = 10m/s. Động năng toàn phần của xe là A. 8.10 3 J B. 7.10 3 J C. 7,5.10 3 J D. 800J . ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN : VẬT LÍ [<Br>] Trong một dao động điều hoà, khi li độ bằng nửa biên độ. tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định ? A. Mô men quán tính của vật rắn phụ thuộc vào tốc độ góc của vật B. Mô men quán tính của vật rắn phụ thuộc vào khối lượng của vật C. Mô men. mô men lực tác dụng lên vật bằng không thì A. tốc độ góc của vật không đổi B. gia tốc góc của vật thay đổi C. mô men động lượng của vật thay đổi D. động năng của vật thay đổi [<Br>]