TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ
KHĨA 2005-2009
al «
LUAN VAN TOT NGHIEP Tén Dé Tai:
KHAO sArin meu BIEN TIM RANG THIET BI BIOPAC \p}
Giáo Viên Hướng Dẫn: Thay TS Huynh Quang Linh Sinh Viên Thưc Hiện: Vũ Thị Hoài Thanh
Trang 2LỜI CÁM ƠN
ễ hồn thành khóa học và luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận được sự Đ giúp đỡ và hướng dẫn về chuyên môn cũng như sự hỗ trợ về nhiều mặt của q thầy cơ, các bạn và gia đình Tự đáy lịng mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với:
Thầy TS Huỳnh Quang Linh, Trưởng khoa Khoa Học Ứng Dụng, trường Đại Học Bách Khoa TPHCM đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa luận
Các thầy phịng thí nghiệm Kĩ Thuật Y Sinh trường Đại Học Bách Khoa TPHCM đã giúp đỡ em trong thời gian thực hành đề hoàn chỉnh nội dung luận văn tốt nghiệp này
Tập thể thầy cơ Khoa Vật Lí trường Đại Học Sư Phạm TPHCM đã chỉ
bảo và cung cấp kiến thức khoa học cơ bản cho em trong suốt thời gian học tai trường
Các bạn học cùng khoa cũng như khác khoa đã cùng chia sẻ những khó khăn, giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt thời gian qua
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình đã động viên giúp đỡ em về mặt tinh
Trang 3TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Trong những năm 60 của thế kỉ trước kỹ thuật điện tâm đồ đã được phát triển giúp cho việc chấn đoán các bệnh lí tim mạch Điện tâm đồ là đồ thị ghi lại
các biến thiên của dòng điện do tim phát ra trong hoạt động co bóp Máy ghi sóng
điện tim ra đời với nhiệm vụ tiếp nhận, ghi lại tín hiệu điện tế bào đo tim phát ra, trên cơ sở đó bác sĩ có thể chấn đốn những bất thường của tim và một số bệnh lí
về tìm mạch
Ngày nay, ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin và kỹ thuật
số, thiết bị ghi sóng điện tim đã trở nên hiện đại hơn với nhiều tính năng và dễ
dàng sử dụng, giúp cho việc ghi sóng điện tim nhanh chóng và chính xác
Đề tài đã xây dựng một quy trình thu nhận và khảo sát tính hiệu điện tim
bằng thiết bị BIOPAC cũng như tổng hợp một tài liệu nhằm hướng dẫn người đọc
quan tâm tiếp cận đến lĩnh vực này
Khảo sát tín hiệu điện tim bằng thiết bị BIOPAC MP30 cùng với phần
mềm BIOPAC BLS 3.7, trên cơ sở đó xác định các thông số của tín hiệu điện tim nhằm thử nghiệm đánh giá đó là tín hiệu bình thường hay tín hiệu bệnh lí
Với mục tiêu trên, những nhiệm vụ chính đề ra đối với luận văn bao gồm:
- Khảo sát cơ sở vật lý về điện tim và tín hiệu điện tim Trình bày nguyên lý
về điện sinh lý của điện tâm đồ
- Khảo sát thiết bị BIOPAC MP30 và khả năng thu nhận tín hiệu điện tìm
trong phịng thí nghiệm
- Khảo sát phần mềm BIOPAC BLS 3.7 và các chức năng xử lý tín hiệu y
sinh
- Thực hành đo thực nghiệm điện tim cho một số trường hợp, xử lý và đánh
Trang 4CHƯƠNG I
MO DAU
1.1) Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài:
Trong thời đại ngày nay, kinh tế phát triển cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật làm cho đời sống người dân ngày càng tiện nghỉ Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển đó là cuộc sống ngày càng căng thẳng làm tỉ lệ người mang các
chứng bệnh tim ngày càng cao như nhồi máu cơ tim, hở van tim, rung thất, rung nhĩ ngày càng nhiều Đây là các chứng bệnh rất nguy hiểm có thể gây tử vong
hoặc các biến chứng nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời và chữa trị kịp thời
Những bệnh này còn gây tác hại về mặt kinh tế cho những gia đình có người mắc
bệnh, nếu xét trên bình diện quốc gia thì những tôn thất về kinh tế là rất lớn
Trong những năm 60 của thế kỉ trước kỹ thuật điện tâm đồ đã được phát
triển giúp cho việc chấn đoán các bệnh lí tim mạch Điện tâm đồ là đồ thị ghi lại
các biến thiên của dòng điện đo tim phát ra trong hoạt động co bóp Máy ghi sóng
điện tim ra đời với nhiệm vụ tiếp nhận, ghi lại tín hiệu điện tế bào do tim phát ra, trên cơ sở đó bác sĩ có thể chấn đốn những bắt thường của tim và một số bệnh lí
về tim mạch
Khi mới ra đời máy ghi sóng điện tim đơn giản chỉ là máy vẽ biểu đồ mà
các tín hiệu thu vào là tín hiệu điện tim Sau khi được máy thu nhận, các tín hiệu sẽ được ghi lại trên giấy ghi nhiệt biểu thị đưới dạng sóng Ngày nay, ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin và kỹ thuật số, thiết bị ghi sóng điện tim
đã trở nên hiện đại hơn với nhiều tính năng và đễ dàng sử dụng, giúp cho việc ghi sóng điện tim nhanh chóng và chính xác Những thiết bị đó với những chức năng chuyên dụng đành riêng cho y bác sĩ phục vụ chân đoán được xem là những hộp đen với những module phần cứng lẫn phần mềm là know-how đặc thù của nhà sản xuất, mà trong đào tạo cũng như nghiên cứu cơ bản, người sử dụng khó lịng khai
thác hoặc điều chỉnh sửa đổi theo những ý đồ tìm hiểu căn bản quá trình thu nhận
Trang 5sẽ cho phép các bác sĩ theo dõi sóng điện tim của bệnh nhân một cách liên tục, nếu
kết nối với Internet sẽ cho phép bác sĩ theo dõi từ xa, nhờ đó mà có thể phát hiện
ngay lập tức những triệu chứng bắt thường của tim, giúp quá trình lưu trữ dữ liệu
bệnh nhân một cách có hệ thống nhằm dự báo hoặc tránh được các sai sót đáng
tiếc
Tóm lại, thiết bị đo điện tâm đồ hiện đại bằng kĩ thuật số với sự hỗ trợ của
máy tính trong xử lí tín hiệu điện tim là một trong những thiết bị chính xác không
thể thiếu được trong lĩnh vực chân đoán y khoa Để góp phần cho việc nâng cao
tính năng và sự chính xác trong chẵn đoán bằng kĩ thuật số, việc nghiên cứu sự thu
nhận và xử lí tự động tín hiệu điện tim vẫn là vấn đề thời sự và cần thiết Thiết bị BIOPAC MP30 cùng với phần mềm BIOPAC BLS 3.7 là thiết bị và phần mềm
chuyên dụng cho mục đích trên đã được sử dụng tại phịng thí nghiệm Kĩ thuật y
sinh trường Đại học Bách khoa Tp HCM trong việc nhận dạng và xác định chính
xác vị trí của các sóng đặc trưng như sóng P, QRS, T - những đặc điểm có vai trò
quan trọng giúp ta tính được các thơng số tín hiệu điện tim nhằm đánh giá các triệu chứng tim mạch và các bệnh lí liên quan
1.2) Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài:
Với những cơ sở khoa học và thực tiễn nêu trên, mục tiêu của luận văn được đề ra
là: khảo sát tín hiệu điện tim bằng thiết bị BIOPAC MP30 cùng với phần mềm
BIOPAC BLS 3.7, trên cơ sở đó xác định các thơng số của tín hiệu điện tim nhằm thử nghiệm đánh giá đó là tín hiệu bình thường hay tín hiệu bệnh lí
Với mục tiêu trên, những nhiệm vụ chính đề ra đối với luận văn bao gồm:
- Khảo sát cơ sở vật lý về điện tim và tín hiệu điện tim Trình bày nguyên lý
về điện sinh lý của điện tâm đồ
- Khảo sát thiết bị BIOPAC MP30 và khả năng thu nhận tín hiệu điện tim
trong phịng thí nghiệm
- Khảo sát phần mềm BIOPAC BLS 3.7 và các chức năng xử lý tín hiệu y
Trang 6- Thực hành đo thực nghiệm điện tim cho một số trường hợp, xử lý và đánh
giá tín hiệu các trường hợp chọn lọc
Các nhiệm vụ trên được thực hiện nhằm xây dựng một quy trình thu nhận và khảo
sát tính hiệu điện tìm bằng thiết bị BIOPAC cũng như tổng hợp một tài liệu nhằm
Trang 7CHƯƠNG II TỎNG QUAN
2.1)GLÁI PHẪU HỌC VÀ SINH LÍ TUẦN HỒN: 2.1.1)Cấu trúc giải phẫu và chức năng tim
Sinoatrial Node Left Atrium
(SAN) _ = HIS Bundle
Right Atrium ) | Left Bundle
\ / Branch (LBB) Atrioventricular Node Left Posterior
(AVN) — = Fascicle (LPS)
Right Bundle
Branch (RBB) Left Ventricle
Left Anterior s Fascicle (LAF) Right Ventricle Purkinje Fibers (PF)
Hình 2.1: Cấu trúc giải phẫu của tim
e Sinus Node: Nut xoang, day 1a noi phat sinh xung động nhịp nhàng e_ Atrium: tâm nhĩ
¢ Atrioventricular (A-V node): nút nhĩ thất là nơi xung động từ nhĩ tới dừng
lại đó một chút rồi mới đi xuống thất
e Right Bundle Branch: bó Branch phải e Left Bundle Branch: bo Branch trai ¢ Ventricle: tam that
¢ Bundle of His: bé His la nơi truyền xung động từ nhĩ đến that
Trang 82.1.1.1) Đặc điểm cấu trúc chức năng tim:[1]
Trái tìm là một khối rỗng làm thành hai cái bơm riêng biệt ở hai nửa trái và phải của tim, áp sát nhau qua một cái vách dọc
Năng khoảng 300g được bao bên ngoài bằng một bao sợi gọi là bao tim Tim phải bơm máu lên phổi, còn tim trái bơm máu ra ngoại vi
2.1.1.2) Sự phân buồng tim và van tim.[1]
Mỗi bên tim có hai buồng:
- _ Buôồng trên gọi là nhĩ, có thành mỏng chủ yếu làm chứa máu
- _ Buồng dưới gọi là thất có thành dày là khối cơ lớn cung cấp lực chính đầy máu vào động mạch
- Gitta nhi va that cua mỗi bên tim có van nhĩ thất chỉ cho máu đi một chiều từ nhĩ xuống thất chứ không cho đi ngược lại Khi máu qua lỗ van đi xuống thì van mở, lá van áp vào thành thất Khi thất co, áp suất ở thất làm van nhĩ thất đóng lại, máu không lộn trở về nhĩ được mà bị đây ra động mạch Van nhĩ thất ở tim trái gọi
là van hai lá, van nhĩ thất ở tim phải gọi là van ba lá
- _ Ở lỗ thông từ mỗi bên thất ra động mạch, có van động mạch Bên trái là van động mạch chủ cho máu từ thất trái qua động mạch chủ ra ngoại vi nuôi cơ thể
Bên phải là van động mạch phôi cho máu từ thất phải đi lên phổi lấy oxi Ở thì tâm
trương, tim nghỉ không co bóp, các thất giãn ra, nhưng máu ở động mạch không lộn về thất được vì các van động mạch đóng lại, máu vẫn tiếp tục đi ra ngoại VI
2.1.1.3) Soi co’ tim:[1]
- Soi co tim là loại cơ vân có sợi actin và myosin có khả năng co ngắn rất
giống cơ xương Các sợi kết lại như một mạng lưới, sợi này tách khỏi sợi khác, rồi lại đan vào nhau, rồi lại chia ra
Trang 9- _ Cơ tim là một hợp bào Sợi cơ tim gồm nhiều tế bào riêng lẻ song song, có nhánh nối sang nhau Các đĩa tới chạy ngang qua cơ tim có điện trở rất thấp, chỉ bằng 1/400 so với điện trở qua màng ra ngoài sợi cơ tim Điện trở thấp vì màng tế
bào lẫn nhau tạo thành những chỗ nối tế bào nọ sang tế bào kia Đó là những chỗ
nối có tính thấm cao, cho các ion đễ đàng khuếch tán qua
-_ Với cấu trúc này cho phép ion đi chuyên dễ dàng dọc theo sợi cơ tim Nhờ đó điện thế hoạt động chạy từ tế bào này sang tế bào khác Vậy cơ tim là tập hợp
tế bào đan vào nhau, khiến cho khi một tế bào hưng phấn thì điện thế hoạt động
của nó lan ra khắp mọi tế bào của màng lưới sợi cơ tim đó
-_ Tim có hai khối hợp tế bào:
+ Hợp bào nhĩ làm các vách của hai nhĩ + Hợp bào thất làm các vách của hai thất
- Dién thế hoạt động được truyền từ khối hợp bào nhĩ xuống khối hợp bào
thất, hoàn toàn chỉ do một hệ dẫn truyền đặc biệt gọi là nhĩ thất, viết tắt là bó A-V
(A: atrium: nhi; V: ventricle: that)
2.1.1.4) Hệ nút của tim:
~ Tim có một hệ sợi cơ đặc biệt, thực hiện chức năng phát sinh hung phan va
dẫn truyền sóng hưng phấn gọi là hệ nút hay hệ hung phan — dan truyền
2.2) CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM:
Một chu kì hoạt động của tim gọi tắt là chu kì tìm hay chu chuyển tim là một vòng
hoạt động kê từ một lần tim đập đến lúc lại bắt đầu đập lần sau
2.2.1) Phát sinh điện thế hoạt động nút xoang:
Trang 10hoàn tất việc chuyển máu từ nhĩ xuống thất thì mới đến lượt thất co để bơm máu ra hệ động mạch đi khắp cơ thể
2.2.2) Trình tự các hiện tượng trong chu kì hoạt động của tim:
*Ba giai đoạn chính: nhĩ thu, thất thu và tâm trương toàn bộ
a)
b)
Nhĩ thu: là kết quả của sự lan tỏa sóng điện thế dẫn nhịp từ nút
xoang ra toàn bộ hai nhĩ Lúc này van nhĩ thất vẫn đang mở, nhĩ co đây nốt lượng máu khoảng 1⁄4 từ nhĩ xuống thất, làm áp suất nhĩ và thất tăng lên tạo thành sóng a Giai đoạn này kéo dài chừng 0.1 giây Thất thu: là kết quả của co thất khi sóng điện thế lan khắp thất Thất thu làm áp suất thất tăng vọt, điều đó làm thay đổi các tương quan áp suất và chia giai đoạn thất thu làm hai thời kì con: tăng áp và tống máu Thời kì tăng áp bắt đầu từ lúc áp suất thất vượt áp suất nhĩ làm đóng van nhĩ thất và kết thúc là lúc áp suất thất vượt áp suất động
mạch chủ làm mở van động mạch Thời kì này rất ngắn, chỉ 0.02s
đến 0.03s à còn gọi là thời kì đẳng tích
Tâm trương toàn bộ: là giai đoạn toàn tim nghỉ cả nhĩ lẫn thất,
khơng có sóng điện thế nào làm co cơ Giai đoạn này kéo dài 0.4s,
bắt đầu lúc đóng van động mạch và kết thúc khi nhĩ sắp bắt đầu co
2.2.3) Nguồn gốc điện thế màng tế bào — cơ chế điện học của tế bào tim:
Hầu hết mọi tế bào của cơ thể đều có điện thế ở hai bên màng tế bào Ngoài ra tế bào thần kinh và tế bào cơ có tính hưng phấn tức là có khả năng phát sinh
những xung động điện hóa ở màng, những xung động đó truyền đạt tín hiệu
Trang 11a) Điện thế khuếch tán:
Điện thế khuếch tán là điện thế màng được tạo ra do sự khuếch tán ion qua màng
° Giả sử đến một lúc màng chỉ thấm một loại ion là ion kali Kali có
xu thế khuếch tán ra ngoài, như vậy kali mang điện tích dương ra ngoài
màng, dé lại các ion âm bên trong Sự phân l¡ các điện tích đó làm xuất hiện
một hiệu điện thế kéo các ion kali mang điệnt ích dương trở về phía trong
màng Trong khoảnh khắc thời gian, điện thế đát tới mức ngăn không cho
ion kali ra ngoài màng nữa, tuy nồng độ kali bên trong tế bào vẫn cao hơn bên ngoài
° Giả sử lúc này có tình huống tương tự như trên, nhưng thay vì cho ion kali, lần này là ion natri nồng độ cao ngoài màng, lúc này màng chỉ
thấm ion natri Sự khuếch tán ion natri tạo điện thế màng trái dấu với
trường hợp ion kali, tức là âm ngoài màng, dương trong màng Điện thế tăng vọt lên đến giá trị đủ ngăn không cho ion natri khuếch tán vào nữa, lúc
này điện thế 61mV, điện tích đương ở bên trong màng b) Điện thế nghỉ:
e Từng tế bào có khả năng bị kích thích sẽ duy trì trạng thái ơn định
giữa hai môi trường trong và bên ngoài màng tế bào Nếu lấy trạng thái ngoài màng tế bào làm gốc thì điện thế trong màng ở trong khoảng -50mV đến -100mV
e Mang 6 trang thái nghỉ cho thấm rất ít các ion Na” còn cho tự do thẩm thấu với K” và CT Tính thắm của màng đối với màng K” và CT gấp hơn 50 đến 100 lần so với Na" Nồng độ K” bên trong cao hơn bên ngoài
màng tế bào Chính sự chên lệch nồng độ này tạo ra gradient tạo lực làm K”
Trang 12màng và tăng ion dương ngoài màng Kết quả là bên ngồi màng tế bào sẽ
có điện thế dương hơn bên trong và tạo ra một hiệu điện thế Sự dư ion
dương bên ngoài và 1on âm ở bên trong làm chúng hút nhau tạo ra hai vùng chứa hai loại ion trái dấu bên trong màng và bên ngoài màng và tạo thành một tụ điện xuất hiện một điện trường hướng vào trong tế bào lon K” chịu một lúc hai lực ngược chiều nhau: lực điện trường hướng vào bên trong và lực gradient hướng ra ngoài Đến một lúc nào đó hai lực cân bằng nhau
Điện thế màng là điện thế mà tại đó sự cân bằng được duy trì và được gọi là
cân bằng điện thế cho ion K” Công thức tính điện thế màng được cho bởi hệ thức NERST RT, [Kh aF [KÌ E, = = 0.06 In IK, Ik] Trong d6: T=37°C
n là hóa trị của nguyên tố
R là hằng số Avogadro, F hằng số Faraday
[K ] và [K ] là nồng độ của ion kali ở ngoài và trong tế bào
Khi bên trong màng tế bào có thêm các loại ion khác như có 2 ion
dương hóa trị I là Na và K, một ion âm hóa trị I là CI thì điện thế
màng được tính bởi phương trình Goldman:
Cự -P, ÐC, PỤ, +O) Po EMF (mV) =-61 mm"
Cựu -Py, ae tC ge Pee FC g Poy
Trong đó : P là tính m của màng đối với mỗi ion
C¡ là nồng độ của ion bên TRONG màng
Cọ là nồng độ của ion bên ngoài màng EME : là lực điện động tức điện thế
Ngoài ra để duy trì sự ổn định điện thế trong và ngoài màng tế bào
Trang 13ion Na” đi ra ngoài màng và hai ion K” đi vào trong màng, tạo ra một hiệu điện thế âm ở trong màng
Như vậy các yếu tô ảnh hưởng đến dòng ion là lực khuếch tán, lực
điện trường hướng vào trong, cấu trúc màng tế bào và cơ chế vận chuyên tích cực ion ngược chiều với gradient
c) Điện thế hoạt động:[3]
e _ Điện thế hoạt động là quá trình biến đổi rất nhanh của điện thế màng
lúc nghỉ Mỗi điện thế hoạt động biến đổi bằng sự biến đổi đột ngột từ
điện thế âm lúc nghỉ sang điện thế đương của màng, rồi quay trở lại cũng rất nhanh trở về điện thế âm
e _ Nguồn gốc của điện thế hoạt động là sự thay đổi tính thẩm thấu của
màng tế bào đối với các loại ion Na”, K” phụ thuộc vào thời gian và điện ap
e _ Các giai đoạn hoạt động của điện thế hoạt động:
+ Giai đoạn khử cực:
Màng đột nhiên trở thành rất thấm ion Na” làm cho một
lượng lớn ion Na” ùa vào bên trong sợi trục noron Trạng thái
cực hóa ở -90mV bị mắt, điện thế chuyên nhanh sang điện thé
dương Hiện tượng này gọi là khử cực
lon Na” dồn vào bên trong tế bào làm điện thé tăng tir: -90mV
đến 0mV Ở những sợi thần kinh lớn có hiện tượng “ quá đà”
tức còn đạt giá trị dương + Giai đoạn tái cực:
Trong khoảng vài phần vạn giây sau khi màng tăng vọt tính
Trang 14do đó gọi là giai đoạn tái cực Điện thế nghỉ của màng cũng được tái tạo lại với trị số -90mV
+ Hậu điện thế dương:
Sau giai đoạn tái cực điện thế màng không chỉ trở về mức
điện thế lúc nghỉ (-90mV) mà cịn trở thành âm tính hơn nữa (-100mV) trong vai miligiay
e Nguyén nhan cua dién thé hoạt động: là sự thay đổi hoạt động của các kênh và bơm trong đó có vai trị kênh natri, kênh kali, và vai trò
của các 1on khác
d) Điện thế tim:
Tế bào tim cũng giống như nhiều tế bào khác ở trạng thái bình thường
năng lượng được dùng để duy trì trạng thái giàu kali và nghèo Natri ở môi trường bên trong tế bào so với trạng thái nghèo kali giàu natri ở bên ngoài màng tế bào Do có sự khơng cân bằng nồng độ đó dẫn đến màng tế bào tồn tại một điện thế tĩnh khoảng -90mV bên trong so với bên ngoài Khi tế bào
bị kích thích (có thể bằng dòng điện), các tế bào màng tế bào thay đổi theo
chu trình với pha thứ nhất là độ thẩm mạnh natri, dòng natri này đúng tạo ra
dòng điện và trong khi chuyên tiếp tế bào về cơ bản có tính chất như nguồn
lưỡng cực điện Dòng natri chuyển tiếp này chịu trách nhiệm về dòng mạch điện nội tại vốn liên kết các tế bào lân cận và có tác dụng như tác nhân
khởi phát hoạt động của chúng Theo cách này, hoạt động của tế bao tim sé
được mở rộng mật tiếp với tế bào lân cận
Ngoài tế bào cơ tim, các tế bào nút xoang nhĩ tồn tại ở nút SA Trong
khi thế nghỉ có thể được duy tri vô hạn ở những tế bào bình thường thì đối
với các tế bào nút xoang nhĩ thế qua màng tự phát tăng cho tới khi đạt được
ngưỡng kích thích, làm tăng thế tác động Như vậy các tế bào nút xoang nhĩ
là những tế bào tự kích thích Các đao động của chúng truyền tới các tế bào
Trang 15được thiết lập ở mọi phần của tim Sự truyền điện của cơ qua da và khả
năng kích thích tuần hồn của tim là cơ sở của ECG
Bằng cách đo điện thế ở một số điểm trên cơ thể ta có thể xác định được
tình trạng của tìm — đó chính là đặc điểm cơ bản của ECG 2.3) ĐIỆN TÂM ĐÔ:
2.3.1) Sơ lược lịch sử:[3]
1887: điện tâm đồ được phát minh lần đầu tiên bởi Waller
1903: Tiến sỹ W.Einthoven chế tạo ra chiếc máy ghi điện tâm đồ lần đầu
tiên
2.3.2) Sự hình thành điện tâm đồ:|3]
Tim hoạt động được nhờ một xung động truyền qua một hệ thống thần kinh
tự kích của tim Đầu tiên xung động đi từ nút xoang tỏa ra cơ nhĩ làm cho tâm nhĩ khử cực trước Tâm nhĩ khử cực trước đây máu xuống tâm thất, tiếp đó nút nhĩ thất tiếp nhận xung động truyền qua bó His xuống thất làm
thất khử cực, lúc này thất đã đầy máu sẽ bóp mạnh đây máu ra ngoại biên
Hiện tượng nhĩ và thất khử cực trước và sau như vậy chính là dé duy trì quá trình huyết động bình thường của hệ thống tuần hoàn, đồng thời chia điện
tâm đồ ra làm hai phần: nhĩ đồ và thất đồ Do đó tại hai điểm bất kì trên cơ thể khi đặt điện cực lên ta đều có thể thu được một điện thế động với quy
ước đặt điện cực dương bên trái quả tim còn điện cực âm bên phải quả tim thu được các dạng sóng điện tim
e _ Nhĩ đồ: ghi lại hoạt động của tâm nhĩ ( điện thế dương)
Xung động đi từ nút xoang sẽ tỏa ra làm khử cực cơ tâm nhĩ, tạo nên
các đợt sóng với hướng chung là từ trên hướng xuống và từ phải sang trái hình thành một điện thế đương Khi cơ tâm nhĩ tái cực nó
Trang 16xuất hiện khử cực tâm thất với điện thế mạnh hơn nên trên điện tâm
đồ ta không thấy
e Thất đồ: ghi lại hoạt động của tâm thất + Khử cực:
Ngay khi nhĩ cịn đang khử cực thì xung động đã bắt đầu truyền vào nút nhĩ thất xuống thất làm khử cực thất rồi truyền qua thân và hai
nhánh bó His xuống khử cực thất
Khử cực thất bao gồm 3 làn sóng cao nhọn là Q, R, S biến thiên
phức tạp nên gọi là phức bộ QRS
+ Tái cực:
Sau khi thất khử cực xong sẽ qua một thời kì tái cực chậm, không
thể hiện trên điện tâm đồ bằng làn sóng mà chỉ là đường đẳng điện
gọi là đoạn ST
Tái cực tiến hành từ vùng điện dương tới vùng điện âm nên tuy nó tiến hành ngược chiều so với khử cực nó có vecto tái cực từ trên xuống dưới làm phát sinh một làn sóng dương gọi là sóng T
Ngay sau khi sóng T kết thúc có thê cịn thấy một sóng chậm nhỏ oại là sóng U Người ta cho rằng sóng U là một giai đoạn muộn của tái cực
2.4) PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TIM;
2.4.1) Điện trường của tim:
Cơ thể con người là một môi trường dẫn điện, do đó dịng điện do tim phát
ra được truyền đi khắp cơ thể, tới đa biến cơ thể thành điện trường của tim
Nếu ta đặt hai điện cực lên bat kì hai điểm nào của cơ thể có điện thế khác
Trang 17chuyên đạo hay một đạo trình Đường thăng nối hai điểm đặt điện cực trên cơ thể gọi là trục chuyển đạo
2.4.2) Các chuyển hai cực chỉ:[7]
Ở loại chuyên đạo này cả hai điện cực đều là điện cực thăm đò và điện thế
ghi được là hiệu điện thế giữa hai điểm đặt điện cực trên cơ thể
The Standard Limb Leads
Standardization oimv [TT I 20 + 1 second +
Bipolar limb leads ——> _ unipolar limb leads
Hình 2.2: các chuyển đạo hai cực chi
Chuyên đạo hai cực chỉ còn được gọi là chuyên đạo thông dụng hay chuyển
đạo cổ điển của Einthoven Loại này gồm có ba chuyên đạo đánh đấu bằng các số La Mã I, II, II
Đạo trình I: điện cực ở tay phải nối với cực âm của máy ghi điện tim Điện
cực ở tay trái nối với cực đương
Đạo trình II: điện cực ở tay phải nối với cực âm Điện cực ở chân trái nối
với cực dương
Đạo trình III: điện cực ở tay trái nối với cực âm Điện cực ở chân trái nối
với cực dương
Trang 18Do đó từ khái niệm trên ta có thể viết: I=VL-VR
II= VE- VR TH=VF —VL
Ở các chuyển đạo này,các điện cực được đặt trên các khoảng cáh nhất định gần bằng nhau nếu kê từ tim Hơn thế nữa về mặt điện học các chỉ đóng vai
trị như một đây dẫn Do đó điện thế gần như không đổi nếu các điện cực
đặt gần nhau , ngay trên gốc các chi và ngay trên lồng ngực Khi ấy nếu nối
các điện cực lại ta sẽ có một tam giác đều Tâm tam giác ấy là trái tim Tam
giác này được gọi là tam giác Einthoven
© Einthoven xem trái tìm nằm ngay trọng tâm của một tam giác đều mà 3 đỉnh là vai phải, vai trái, đỉnh xương mu Tam giác Einthoven được
định hướng trong mặt phẳng trực điện của cơ thể do đó chỉ có hình chiếu
của vecto điện học của tim trên mặt phẳng trực điện mới được khám phá bởi các chuyển đạo này
e Dinh luật Einthoven được phát biểu đưới dạng toán học như sau: Đạo trình 2 = Đạo trình I + Đạo trình 3
Nếu biết được hai đạo trình ta có thể xác định dạng tón học của đạo trình
Trang 19< Ss > © 2 Ỷ X : ~~ ⁄ \ ⁄ ` / \ / \ sao Í oe | BBO} X T—> 0°Lead I \ / \ X ⁄ ⁄⁄ 4K — + S > be 2,
e Hình vẽ trên chỉ ra cách nhìn ra tam giác Einthoven Ta có thé dich chuyển trục ngang và trục dọc mà vẫn có cùng kết quả biểu diễn, điều đó cũng tạo điều kiện dễ dàng cho việc xác định trục chính của tim
e_ Điện thế hoạt động của tim tại bất kì thời điểm có thể biểu diễn bằng
vecto Trục chính của tìm là tổng hợp của tất cả vecto xuất hiện trong chu kì tim
2.4.3) Các chuyển đạo đơn cực:[7]
Các chuyển đạo đơn cực có những ưu việt nhất định, bởi vì các chuyển đạo này cho phép ta giải thích những biểu hiện của điện tâm đồ phức tap
Điều kiện để ghi các chuyển đạo đơn cực là một trong các điện cực phải
hồn tồn trung hịa nghĩa là điện thế của nó phải băng 0 hoặc gần bằng 0
Theo Wilson, các dây dẫn từ ba chỉ được nối lại với nhau ở một điểm Khi đó mỗi dây sẽ có giá trỊ tương đương với một điện trở 5000 Kết quả tính
tốn cũng như thực nghiệm cho thấy rằng điện thế của điện cực trung tâm bằng 0
Theo hình 4: dòng điện tim cơ thể đi tới điện cực trung tâm (VT) qua tay
Trang 20Theo định luật KirchofF, ta có: I,=l,+I, (1) Theo định luật Ohm ta lại có:
VR-VT I= R, VT -VL L= =e @) 2 VT—VF l= ® Thay (2) vào (1) ta có: VR-V7 _VT -VL, VT-VF R R R 1 2 3 Nhưng Rị = Ro = R; nén: _VR+VL+VE 3
Mat khac ta biét rang tam giác Einthoven với 3 đỉnh R, L, F 1a m6t tam giác đều VT
và tâm ở tim nên ta có thê viết:
Trang 212.4.3) Các chuyển đạo đơn cực chỉ:
Khi ta muốn nghiên cứu từng điểm thì ta phải biến một điện cực thành ra
trung tính Điện cực dương cịn lại đặt lên vùng cần đo Thông thường người ta đặt
lên 3 vị trí sau: Cổ tay phải(VR), cỗ tay trai (VL), chan trai (VF)
Năm 1947, Golderberger cải tiến cách ghi của mìn bằng cách biến đổi điện
cực trung tín Cụ thể là điện cực trung tính hình thành chỉ bằng cách nối hai đầu dây dẫn từ chỉ Còn dây dẫn từ chỉ thứ ba được coi như là điện cực thăm dò nối
vào cực đương của máy ghi điện tim Làm cho các sóng điện tim ở các chuyển đạo
đó tăng biên độ lên gấp rưỡi mà vẫn giữ được hình dạng cũ ta gọi là các chuyển đạo đơn cực chỉ tăng thêm aVR,aVL,aVF
aVL= 2VL—VR—VF 2 aVR= 2VR—VL—VF
2 aVF= 2VF —
2.4.4) Các chuyển đạo trước tim:|3]
Đây là các chuyển đạo đơn cực, cực trung tính nằm ở trung tâm, còn các
điện cực thăm dò được gắn lên 6 vùng ở trước tim
VI: khoang liên sườn 4 bên phải V2: khoang liên sườn 4 bên trái
V3: điểm giao giữa đường nối V2 và V4
V4: giao điểm của điểm nối giữa đường dọc đi qua điểm giữa xương đòn
trái và xương đòn ngang
Trang 22VI và V2 coi như điện cực thăm đò đặt lên vùng mặt thất phải gần khối tâm
nhỉ đo đó chúng có khả năng chẩn đoán các rối loạn điện học ở thất phải và khối
tam nhi
V5 va V6 6 thành ngực sát thất trái
V3 và V4 ở khu cực trung gian giữa hai thất, ngay trên vách liên thất nên
được gọi là các chuyên đạo trung gian
Migelavicular Line j
Anterior Axillary Line
Leg
Trang 232.5) DẠNG ĐIỆN TIM ĐẶC TRƯNG: 2.5.1) Nhịp tim:[4]
Nhịp tim hay tần số là số lần tim đập trong một phút Kí hiệu là f
Có nhiều cách đo nhịp tim:
1) Dùng công thức:
Do khoảng RR, tính ra giây
Ví dụ: RR=0.75gy Một phút có 60 giây, tim co bóp:
-69_ — s0 làn/ phút 0.75 2) Phương pháp khác:
Tìm một sóng R rơi đúng vào đường gạch đậm của giây đo điện tim Nếu sóng R tiếp theo cách sóng R trước:
Trang 24>eo/Z„ 507 fu vt ee + sf 4 4qe bet 100 Y pit te sa es 1-1 era fh tei dk Le ob AL i “pe EE Phe Mink 24
2.5.2) Hình dạng của một sóng điện tâm đồ bình thường:[2] [6]
Sự phát sinh điện tim là do quá trình khử cực và phân cực lại xảy ra trong tim
Trang 25Atrial Excitation
] Atrial | Ventricular || | Ventricular | | Ventricular
Diasystole | | Excitation || Systole | | Diasystole
Hinh 2.4:
% Mot dién tim dé binh thudng véi cac song P, Q, R, S, T, U
© Song P:
e Song khử cực
¢ Thi gian song P Ia thoi gian dé khử cực lan từ nhĩ đến nút nhĩ thất o_ Thời gian sóng P: 0.08 — 0.11 giây
o_ Biên độ sóng: 0.5 — 2.5 mm
e Song P duong 6 I,I,aVF,V3—V6
e Song P 4m 6 aVR
Trang 26Những bắt thường thường gặp ở sóng P:
" Cao có đỉnh hoặc rộng có khía hình chữ V
= Song P 4m 6 dao trinh II
normal notched peaked inverted
LN
Figure 2-12, Examples of P waves
Hinh 2.5: vai vi du song P [6]
© Khoang PR:
Trang 27
Biểu hiện thời gian cần để xung động trên thất khử cực nhĩ, ngang qua nút nhĩ thất và tạo hệ thống dẫn truyền của thất
e Do ti đầu sóng P đến phần đầu của phức bộ QRS (Q hoặc R) ở những chuyển đạo mặt phẳng trán có khoảng PR dài nhất
e_ Khoảng PR bình thường từ 0.12 — 0.20 s
©_ Khoảng PR thường ngắn hơn khi nhịp tim tăng và dài hơn khi nhịp
tim chậm
e Những biếu hiện bất thường ở khoảng PR:
"_ Khoảng PR dài hơn 0.20s: biểu hiện cản trở xung động qua
chỗ nối AV Sóng P liên kết với PR kéo dài có thể là bình thường hoặc bắt thường
“_ Khoảng PR ngắn hơn 0.12s
" Khoảng PR bị thu ngắn lại
PR interval
SR TT
Figure 2-14 The PR interval consists of the P wave and the PR segment
Hinh 2.7: The PR interval consists of the P wave and PR segment[6]
© Phức bộ QRS:
e_ Biểu hiện sự khử cực thất
Trang 28Sóng R: sóng dương đầu tiên sau sóng P
Sóng S: song âm sau sóng R
Sóng QS: sóng âm đơn độc khơng có sóng dương đi trước hoặc di
sau
Song R’: song dương thứ hai sau sóng R
Thời gian phức bộ QRS cho biết thời gian dẫn truyền trong thất, nên được đo ở chuyên đạo mặt phẳng trán có QRS rộng nhất Thời gian
bình thường < 0.10s
Truc QRS: -30° > +90°
Hình đạng: sóng Q khởi đầu biểu hiện sự khử cực vách nhìn thay 6
V5,V6và L,aVL hoặc II,aVF
Thời gian hoạt động điện của thất được đo từ đầu của phức bộ QRS
đến đỉnh của sóng R cuối cùng ở những chuyển đạo trước tim: <
0.035s ở bên phải: VI, V2 < 0.045S ở bên trái: V5, Vó
Những biểu hiện bất thường phức bộ QRS:
" Khoảng thời gian của phức bộ QRS lớn hơn 0.1s
" Khoảng thời gian nguyên nhân sinh ra phức bộ QRS lớn hơn 0.12s
Trang 29
RP TET
Figure 2-15 The QRS complex may occur in various forms
Hinh 2.8: The QRS complex may occur in various forms[6]
© Doan ST:
e e
Đoạn đẳng điện sau khi khử cực thất và trước khi tái cực thất Được đo từ cuối phức QRS đến đầu sóng T
Trái với khoảng PR và khoảng QRS, sự thay đổi chiều đài đoạn ST
không quan trọng bằng sự chên lệch của đoạn ST so với đường đẳng
điện
Những biếu hiện bất thường của đoạn ST:
= Sự chênh lên hoặc chênh xuống của đoạn ST +1 được
xem là bat thường
= Doan ST cao hon 1mm — 2mm ở hai đạo trình kề nhau cho
biết bệnh tim cấp
Trang 30
depressed
EE TT TTXTT TT |
Figure 2-17 Examples of abnormal ST segments
Hinh 2.9: mét vai bat thuong doan ST[6]
QT ti 6l
â Khoang QT:
 Dugc do tit dau phic b6 QRS dén cudi
sóng T và thể hiện thời gian tâm thu điện
OT hoc OTe = —22 ge OTe (R-R),
e Khoảng QT thay đổi theo nhịp tim
SS 0U VYỢ CC
Khoảng QTc ( QT điều cinh theo nhịp Figure 2-19 The QT interval
tim) bình thường <0.425s Hình 2.10: khoảng QT[6]
e_ Khoảng QT nên đo ở chuyển đạo có sóng T rõ ràng nhất © Sóng T:
e_ Biểu hiện sự tái cực
e_ Hình dáng sóng T thường khơng đối xứng, chiều của sóng T thường cùng chiều với chiều phức bộ QRS Nếu QRS chiếm ưu thế âm ở chuyển đạo ngoại biên, sóng T đảo thường gặp và không nhất thiết là
bắt thường
e_ Sóng T đảo (âm) ở VI được xem là bình thường, sóng T đảo ở V2,
Trang 31e Khoảng cách từ cuối sóng T và đầu sóng P kế tiếp được xem là đường đẳng điện
e _ Những biểu hiện bất thường ở sóng T:
“_ Sóng T kéo theo phức bộ QRS thường đối ngược với sự điều
khiển của QRS
"_ Sự đảo của sóng T cho biết thiếu máu cơ tim
"_ SóngT có đỉnh thường thấy ở người bệnh hyperkalema
inverted
— cm
Figure 2-18 Examples ofT waves
Hình 2.11: ví dụ sóng T [6]
© Sóng U:
e©_ Sóng đi sau sóng T có nguồn gốc điện lí khơng rõ, có lẽ đo tái cực muộn của co nhú và bó purkinje
e_ Chiều của sóng U cùng chiều với sóng T
Trang 32PR ST segment segment PR interval QRS interval
Figure 2-20 Waveforms, intervals, and segments
Trang 33CHUONG III
THUC HANH 3.1) Mô tả thiết bị BIOPAC MP30:
3.1.1) Thiết bị:[5]
Để thu dữ liệu, bạn cần kết nối MP3X vào máy tính và kết nối với các điện cực, máy biến năng, đầu ra hoặc đầu vào của thiết bị MP3X
"Busy" light ON when recording data: blinks when MP3X is first powered ON
Flactrade Chock ons ons
+ i> <i> <a» ea» E> |,
ae ey CHannel input ports
"Power" light
"Electrode Check"
used for trouble-shooting
MP3X Back Panel
serial cable jack ON/Off switch
Output Port power input port
from DC adapter
Trang 34Đầu vào của thiết bị thu tín hiệu MP3X được gọi là channel, được kí hiệu là :
CHI, CH2, CH3, CH4
Céng Electrode Check
Cơng ra ở phía sau máy MP3X khuếch đại tín hiệu và gửi tới các thiệt bị khác như
headphone
KẾT NÓI THIẾT BỊ VÀO MP3X:
Có ba loại thiết bị nhập được kết nối phía trước MP3X để giao tiếp giữa đối
tượng đo và phần cứng: điện cực, máy biến năng và thiết bị nhập xuất
A Electrode: chi la dung cu tuong đối dính kèm mặt ngoài da và nhận tín
hiệu điện trong cơ thể Electrode phản ánh trực tiếp tín hiệu điện tạo ra từ cơ thể
người Nó phụ thộc vào vị trí đặt các miếng dán điện cực thì sẽ có các loại tín hiệu
khác nhau Tín hiệu này sẽ được nhận và gửi tới Biopac Lab nơi mà chúng khuếch đại và gửi tới máy tính và phần mềm Biopac
^ Dây cáp điện kết nói với các miếng dán điện cực ( SS2L)
Trang 35
3.1.2) Cai dat:[5]
3.1.2.1) Phần cứng:
Kết nối phần cứng như hình vẽ:
Trang 36
3.1.2.2) M6 ta phan mém BIOPAC STUDENT LAB:
Tất cả bài học Biopac Lab đều có cửa số đữ liệu và nhật ký
- _ Cửa số dữ liệu (Data Window) trình bày dữ liệu đã được ghi nhận và là nơi thực hành đo đạc và phân tích
-_ Nhật ký (Journal) nằm phía dưới Cửa số đữ liệu và hoạt động như I chương trình soạn thảo Nhật ký cung cấp chỉ dẫn hỗ trợ trong quá trình cài
đặt, định cỡ và ghi nhận đữ liệu, còn là nơi ghi chú và lưu trữ kết quả đo đạc
Tham khảo giao điện Biopad Student Lab phía đưới để tìm hiểu về các công cụ và
tùy chọn có thê sử dụng trong khi hoàn thành quá trình cài đặt, định cỡ, ghi nhận
và phân tích dữ liệu trong 1 bai hoc Biopad Student Lab Giao diện ví dụ trình bày
3 kênh đữ liệu và 2 kênh đo
Channel Measurement Boxes
Channel # Measurement Ty
k2 Biopac Student Lab® Menu Commands—® File Edit Display Lessons Help
Lesson Buttons — Overlap Split
[2] Farge) [a-99054 Kg [3][ -pp ]25324nv - S†C Measuemen
Region Channel Boxes fy le] Force ~
Append Markers—p> $
Marker Label — | Forearm 1, increasing clench force + [kee Masker Thole Event Markers = = eS =
¬ * Vertical Scal
Channel Labels 0.00 > ical Seales
“Active” channel ay
30 §
is highlighted and
0.70 LS listed to the right
xxx 1040 = >| Vertical of Channel Boxes mg mm
(Amplitude)
Horizontal Scale——p _ 000 8.00 seconds 18.00 2400 I @ Scroll Bar i k Horizontal (Time) Scroll Bar 4Í , N
Journal Stamps—— Zoom Tool I-Beam Tool Journal —> ated H EMG
rda Arrow Tool
F
YP
Trang 37Công cụ con trỏ
Ie] I IQ
cụ con trỏ
Ly
các đường sóng hoặc cuộn qua dữ liệu Tat cả các con trỏ khác được mặc định
Những biểu tượng nằm tại góc dưới bên phải cửa số Data là các công
Công cụ mũi tên (Arrow Cursor), l con trỏ có nhiều tác dung dé chon
chuyển thành dạng này khi con trỏ được di chuyền ra khỏi khu vực hình ảnh
tính tốn hoặc sửa chữa Đề chọn 1 vùng, nhắn và rê chuột trái hoặc phải
Q
1 song dé xem chi tiết Để vẽ 1 vùng chọn, nhắn chuột trái và rê thành hình hộp tại
Cơng cụ I-beam (I-beam tool), dùng đề chọn 1 điểm hoặc 1 vùng sóng đề
Công cu Zoom (Zoom Tool), dùng để chọn và phóng to 1 phần bất kỳ của vùng muốn phóng to Để hủy lệnh Zoom, chọn Zoom Previous từ menu Display Đo lường và kết qua
Lựa chọn kênh: Sử dụng hộp chọn kênh để chỉ định kênh muốn đo Tùy chọn “SC” sẽ tự động lấy kết quả đo cho kênh được chọn (selected channel) Kênh
được chọn có tên kênh được đánh dấu nổi ở phía bên trái giao điện, hộp chọn kênh
Trang 38Kết quả
[L][L Men Jf [BP [3] [None
Ele Force SC, Selected Channel v None Chi, Force Value
® Ch3, EMG Delta Ch40, Integrated EMG P-P Max Min Mean Hộp chọn kênh Stddev Integral Area Lin_reg Slope Hép chon kiéu do
Kết quả: Kết quả của kiểu đo được chọn hién thi bên phải của tên kiểu do (vi
dụ: value = 17.27561 Kg) Kết quả “******** có nghĩa là chưa đủ thông tin được chọn Nếu kết quả bị cắt ngắn, chỉ con trỏ chuột trên ô kết quả đề hiển thị kết qua đầy đủ
[IEWe-lizzsrs [SI—EE—]
Ele Force
Trang 393.2) Cách tiến hành đo điện tim:
+ Cơ sở: ¬ ` „
Hoạt động của tim bắt đâu ở nút SA nắm ở ci thành tâm nhĩ Nó cung
cấp tín hiệu kích thích truyền xung ra cơ nhĩ làm cho nhĩ khử cực, nhĩ bóp đây máu xuống thất (tạo nên sóng P) Sau đó nút nhĩ thất Tawara nhờ tiếp
nhận xung động, truyền cho chuỗi tế bào sợi Purkinje qua hai nhánh tâm thất và khử cực tâm thất, thất bóp mạnh đây máu ra ngoài (phức hợp QRS)
Tiếp theo, tim tái khử cực nhanh (tạo nên sóng T) Sau cùng, xung điện
giảm đi, tâm thất trương, tim nghỉ
Bởi vì địng điện lan truyền theo đường riêng biệt và làm khử cực lần lượt, do đó hoạt động điện tim phải có một hướng truyền khơng gian hay trục điện của nó Vì số lượng tín hiệu điện sinh ra tương ứng với số lượng
mô bị khử cực, va tâm thất chiếm phần lớn, sự khác biệt điện thế lớn nhất gây ra khử cực ở tâm thất Hơn nữa, tâm thất trái lớn hơn tâm thất phải, lưỡng phức hợp QRS sinh ra do khử cực tâm thất trái nhiều hơn
Cơ thể người chứa những dòng điện tích tuân theo tính dẫn điện Do đó, ta có thể đo lường hoạt động tim từ bề mặt da (dùng các điện cực) Điều này chỉ cho phép tay và chân hoạt động hạn chế như chỉ duỗi những điểm ở than trên Sự đo lường từ chân xấp xỉ như ở hán và sự đo lường từ tay xấp xỉ như ở phần vai tương ứng
Một cách lý tưởng, đối tượng ghi nhận ECG được đặt các điện cực ở
mắt cá chân và cô tay Để loại bỏ nhiễu, đòi hỏi ta phải có điểm tiếp đất Điện cực tiếp đất này được đặt ở vị trí chân phải trên mắt cá chân
e Tam giác Enthoven: được định nghĩa là một hình được tạo bởi 3
Trang 40Phương hướng của chuyển đạo cần được quan tâm tới Hình dang
chuyển đạo này được gọi là chuyển đạo chuẩn lưỡng cực tay chân
e_ Định luật Enthoven:
Chuyển đạo I + chuyên đạo III = chuyển đạo II
Hình 3.1:
Bởi vậy, thời điểm ghi nhận nếu biết hai đạo trình ta có thể suy ra
đạo trình cịn lại
Hoạt động của tim diễn ra trong chốc lát được biểu điễn bằng một vectơ
Trục điện chính của tim là tổng hợp tắc cả các vectơ trong vòng tuần hoàn tim Từ
chu kỳ QRS bởi sự khử cực tâm thất biểu điễn đa phần hoạt động của tim, ta có
thể xác định gần đúng bằng chu kỳ này
Sự xấp xi hơn nữa là sự lưu ý quan sát đỉnh của sóng R, phần tạo độ lớn
nhất của vịng tuần hồn tim Để xác định trục điện trung bình, cần xác định nó
trên 3 chiều (X, Y, và Z) Điều này có thê làm trên thực tế bang cách bố trí chuẩn của 12 chuyên đạo Ba trong số các chuyển đạo đã nhắc ở phần trên và cho phép tính tốn trục điện trung bình trên khơng gian dọc Phần thực hành sau chỉ đề cập