1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu

89 642 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá vớinền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, rất cần đến

sự đóng góp của tất cả các ngành kinh tế, mà trong đó ngành công nghiệp khai thác tàinguyên chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội,đồng thời đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân Thực tế, cácngành kinh tế nói chung và ngành than nói riêng đã có nhiều đóng góp tích cựctrong sự nghiệp phát triển của đất nước

Trong giai đoạn đất nước hội nhập với nền kinh tế luôn có biến động, cạnh tranhquyết liệt, mỗi một doanh nghiệp cần phải phấn đấu giữ vững vị trí của mình và pháttriển lớn mạnh bằng chính nội lực thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh Trongmột số năm gần đây sản lượng khai thác và tiêu thụ của ngành than ngày một tăng.Điều này khẳng định sự trưởng thành và vị trí quan trọng của ngành than trong nềnkinh tế quốc dân của nước ta

Tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm nhằm tính đúng, tính

đủ, tính chính xác chi phí cho một đơn vị sản phẩm để từ đó có kế hoạch quản lý,

hạ giá thành sản phẩm, nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận Bên cạnh đó, việc phântích đánh giá tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

mỏ là hết sức cần thiết và quan trọng, là vấn đề quan tâm hàng đầu của lãnh đạoCông ty Cổ phần than Hà Tu

Với phương châm lý thuyết gắn liền với thực tế, sau một thời gian thực tập tạiCông ty Cổ phần than Hà Tu, được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo vàlãnh đạo, phòng kế toán Công ty CP than Hà Tu, với tất cả các tài liệu thu thập vềquá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, và những kiến thức thực tiễn , em chọn

đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu”

Trang 2

Luận văn gồm 3 chương:

Do thời gian thực luận kiến thức và khả năng cũng nh kinhnghiệm còn hạn chế nên chắc chắn bản luận văn tốt nghiệp khôngtránh khỏi những tồn tại và thiết sót Rất mong nhận đợc sựchỉ bảo, hớng dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trongkhoa Kế toỏn trờng Đại Học Kinh doanh và cụng nghệ Hà Nội để bảnthân nâng cao trình độ góp phần hoàn thiện hơn luận văn tốtnghiệp ngành kế toán doanh nghiệp

Em xin trân thành cảm ơn Thạc sĩ Đỗ Thị Phương đã hớng dẫn,

chỉ bảo em tận tình, cảm ơn lãnh đạo, nhân viên phòng kếtoán Công ty CP than Hà Tu đã nhiệt tình giúp đỡ để bản luậnvăn tốt nghiệp của em hoàn thành tốt

Hạ Long, ngày tháng năm 2009.

Sinh viên

Lê Minh Tõm

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

SẢN XUẤT

I Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:

1 Khái niệm về chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạtđộng sản xuất trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm) Nói cách khác,CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng

để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

- Chi phí về lao động sống gồm: chi phí tiền lương, tiền công, các khoản trich nộptheo quy định

- Chi phí về lao động vật hóa gồm: chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụdùng cho sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ…

2.Phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung, tính chấtcũng như công dụng đối với quá trình sản xuất cũng khác nhau nên cần phải phânloại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí Phân loạichi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặctrưng nhất định.Trên thực tế có rất nhiều loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọn tiêuthức phân loại nào phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán

2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm giá trị nguyên ,vật liệu chính, vật liệu

phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…sử dụng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- Chi phí nhân công: Bao gồm khoản chi tiền lương và các khoản trích theo lương

theo quy định của nhà nước về BHYT, BHXH, KPCĐ phải trả cho người lao động

Trang 4

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số khấu hao TSCĐ phải trích của tất

cả các tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanhnghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã chi trả

cho các loại dịch vụ mua ngoài như điện, nước…dùng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí khác bằng tiền: Là những khoản chi phí khác dùng vào sản xuất kinh

doanh ngoài các chi phí kể trên

Cách phân loại trên có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý cụ thể: chobiết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để phân tích, đánh giá tình hình thựchiện dự toán chi phí sản xuất.Ngoài ra, nó còn giúp cho việc lập báo cáo chi phísản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu thamkhảo để lập dự toán chi sản xuất

2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:

Theo cách phân loại này, các bộ phận chi phí giá thành sản phẩm khác nhauthì được sắp xếp theo 3 khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu

để sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về lương và các khoản trích

theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định

- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí sản xuất liên quan đến

việc phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng sản xuất, tổ đội sảnxuất.Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí sản xuất sau: Chi phí nhân viênphân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch

vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền

Cách phân loại này có tác dụng quản lý chi phí sản xuất theo định mức, làm cơ

sở cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩmdịch vụ Đồng thời, đây cũng là cơ sở để lập định mức chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm cho kỳ sau

Trang 5

2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động:

Để thuận tiện cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn

cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lạiđược phân theo quan hệ với khối lượng hoạt động thực hiện đựơc, đó là những sảnphẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp, thực hiện.Theo cáchphân loại này, chi phí được chia thành:

- Biến phí ( chi phí khả biến) : Là những chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuận

với khối lượng hoạt động trong kỳ như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiền côngtrả theo sản phẩm…

- Định phí ( chi phí khả biến) : Là những chi phí không có sự biến đổi khi khối

lượng hoạt động thay đổi như chi phí khấu hao TSCĐ…Nhưng chi phí này nếu tínhcho một đơn vị khối lượng hoạt động lại thay đổi tỷ lệ nghịch với khối lượng hoạtđộng

- Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí mà bản thân gồm cả các yếu tố biến phí

lẫn định phí như chi phí điện thoại, chi phí sửa chữa ở mức hoạt động cơ bản, ởmức hoạt động quá cơ bản thì nó biểu hiện đặc trưng của biến phí

2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí:

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành 2 loại:

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng

chịu chi phí như một loại sản phẩm, giai đoạn công nghệ, phân xưởng sản xuất…

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi

phí nên cần phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng, tập hợp chi phí theo phươngpháp phân bổ gián tiếp

II Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Để kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đựoc chính xác, côngviệc đầu tiên là phải xác định đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thànhsản phẩm Xác định đối tượng kế toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tậphợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí.Trên cơ

Trang 6

sở đối tượng kế toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp kế toán tập hợp chi phíthích ứng.

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp phảidựa vào căn cứ sau:

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất

- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm

- Đặc điểm của sản phẩm( đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng…)

Trong các doanh nghiệp sản xuất đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là:

- Từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất hay toàn doanh nghiệp

- Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn quy trình công nghệ

- Từng sản phẩm, bộ phận, chi tiết sản phẩm

- Từng đơn đặt hàng…

III Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất:

1.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:( Sơ đồ 1)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các loại NVL chính ( kể

cả nửa thành phẩm mua ngoài) vật liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp vào việcchế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ

Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK 621 – Chi phínguyên vật liệu trực tiếp.Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tậphợp chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm…)

Nội dung và kết cấu tài khoản:

Bên nợ: Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm Bên có: - Trị giá NVL sử dụng không hết đựoc nhập lại kho.

- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá NVLTT

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ

2.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:( Sơ đồ 02)

Chi phí nhân công trực tiếp gồm các chi phí về tiền lương, phụ cấp và cáckhoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định

Trang 7

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 – Chi phínhân công trực tiếp.Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợpchi phí giống Tk 621.

Nội dung và kết cấu tài khoản:

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp.

Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm.

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ

3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:( Sơ đồ 03)

Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục

vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất.Chi phí sảnxuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công

cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khácbằng tiền

Để theo dõi các khoản mục CPSXC, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuấtchung

Nội dung và kết cấu của tài khoản:

Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ

Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí

- Chi phí sản xuất chung đựơc phân bổ, kết chuyển

- Chi phí sản xuất chung không đựơc phân bổ, kết chuyển

Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết chocác lọai sản phẩm, dịch vụ, lao vụ

4.Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

4.1.Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:( Sơ đồ 04)

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng

và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắpráp.Tùy theo mức độ hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: là những sản phẩm hỏng về mặt kỹthuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế

Trang 8

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuậtkhông thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có lơi về mặt kinh tế.Trong quan hệ với công tác kế hoạch cả 2 sản phẩm nói trên được chi tiết thànhsản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.Những sảnphẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xẩy ra trong quá trình sản xuất được coi làhỏng trong định mức.Đây được coi là những sản phẩm hỏng không thể tránh khỏitrong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này được coi là chiphí sản xuất cho chính phẩm.Sở dĩ doanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ sản phẩmhỏng vì họ không muốn tốn kém thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng

vì việc bỏ thêm chi phí này tốn kém hơn nhiều so với việc chấp nhận tối thiểu vềsản phẩm hỏng

Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức lànhững sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân bấtthường như máy hỏng, hỏa hoạn…Do xảy ra bất thường không được chấp nhậnnên chi phí của chúng không được cộng vào chi phí sản xuất của sản phẩm chính

mà thường được xem như một khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập.Toàn

bộ giá trị thiệt hại này có thể theo dõi riêng trên một trong những tài khoản: TK

154, TK 627, TK 138

4.2.Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất( Sơ đồ 5)

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan và kháchquan , các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt độngnhư tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng…Những khoản chi phí

bỏ ra trong thời kỳ này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.Với những khoảnchi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở TK 335 –Chi phí phải trả.Trường hợp ngừng sản xuất bất thường do không được chấp nhậnnên mọi thiệt hại phải theo dõi riêng Cuối kỳ sau khi trừ đi phần thu hồi (nếu có)giá trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập như khoản chi phí thời kỳ

5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

5.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 9

Theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154

-"Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"

TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phíhay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịchvụ… của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể cảthuê ngoài gia công chế biến)

Kết cấu và nội dung TK154

Bên Nợ:

- Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chiphí SXC)

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ

đã hoàn thành

Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm dịch vụ dở dang chưa hoàn thành Trình tự kế toán được thể hiện ở Sơ đồ 6

5.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Theo phương pháp này thì kế toán sử dụng TK631 - "Giá thành sản xuất".Kết cấu và nội dung TK631 như sau:

Bên Nợ:

- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

- Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm

Bên Có:

- Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ vào TK154

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vàoTK632

- Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí

TK 631 cuối kỳ không có số dư

Trình tự kế toán được thể hiện ở Sơ đồ 7

Trang 10

IV Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm làm dở (sản phẩm dở dang) là sản phẩm, công việc còn đang trongquá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ,hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chếbiến mới trở thành thành phẩm

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất màsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu

1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp (hoặc chi phí NVL chính trực tiếp)

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có chi phínguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp)chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang ít vàtương đối ổn định giữa các kỳ

Chi phí sản xuất dở dang được xác định theo công thức:

Dck = x Qdck

Trong đó:

- Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

- Ddk: Chi phí NVLTT hoặc NVL chính nằm trong sản phẩm làm dở đầu kỳ

- Cv: Chi phí NVLTT (chi phí NVL chính) phát sinh trong kỳ

- Qht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành

- Ddck: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Ưu điểm: Phương pháp này tính toán đơn giản, dễ làm, xác định chi phí sản

phẩm dở dang cuối kỳ kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm đượcnhanh chóng

Nhược điểm: Độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến

Trang 11

dang lớn và không ổn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sảnphẩm dở dang.

Chi phí sản xuất dở dang được xác định theo công thức:

- Đối với các khoản mục chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quy trình sản xuất(như nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc nguyên vật liệu trực tiếp)

Cv : Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ

Cn : Chi phí NCTT hoặc CPSXC phát sinh trong kỳ

Qhtd: Khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Qhtd = Sản phẩm làm dở * Mức độ hoàn thành

Ưu điểm: Tính toán được chính xác và khoa học hơn.

Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biến

hoàn thành của SPDD là khá phức tạp và mang tính chủ quan

3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang,mức độ hoàn thành của SPDD ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoảnmục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chiphí định mức

Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng nhu cầu thông tin tại

mọi thời điểm

Nhược điểm: Độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụng vì

thông thường khó xác định được mức độ chuẩn xác

V Kế toán giá thành sản phẩm

1 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Trang 12

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượngsản phẩm, dịch vụ… đã hoàn thành trong một thời kỳ nhất định.

1.2 Phân loại giá thành sản phẩm

1.2.1 Theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành

Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành được phân loại thành:

- Giá thành kế hoạch: Được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sảnlượng kế hoạch

- Giá thành định mức: Được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành

và tính cho từng đơn vị sản phẩm

- Giá thành thực tế: Được tính trên cơ sở số liệu về CPSX thực tế đã tập hợpđược trong kỳ và kết quả hoạt động đã thực hiện

1.2.2 Theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành

- Giá thành sản xuất: bao gồm các chi phí NVLTT, NCTT, SXC Để phục vụcho việc ra quyết định quản trị doanh nghiệp giá thành có thể được giới hạn ởnhững phạm vi khác nhau

- Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinhliên quan tới việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm

Giá thành toàn bộ = Giá thành SX + CPQLDN + CPBH

2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sảnxuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cóbản chất tương tự, đều là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạtđộng sản xuất

Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ nhất định đã phát sinh chi phícòn giá thành sản phẩm lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, dịch vụ, công việc,lao vụ đã sản xuất hoàn thành

Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoànthành mà còn liên quan đến cả sản phẩm còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng.Giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang

Trang 13

cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm

dở dang kỳ trước chuyển sang

3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành

3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Việc xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bánthành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trêndây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sảnphẩm

3.2 Kỳ tính giá thành

Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định được, căn cứ vào cuối kỳ sảnxuất, đặc điểm tổ chức, tính chất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành Nhữngdoanh nghiệp sản xuất hàng loạt, kỳ tính giá thành thường là quý hoặc tháng, cònnhững doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, kỳ tính giá thường là khi kết thúchợp đồng

4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

4.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)

Theo phương pháp này, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là đối tượng tínhgiá thành phải phù hợp nhau, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán làhàng tháng Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được kết quả hạch toánnghiệp vụ về khối lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang để đánh giá sản phẩm dởdang, từ đó tính giá thành sản phẩm theo công thức:

= + -

=

Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao

Nhược điểm: Phạm vi áp dụng

4.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Trong phương pháp này, mỗi đơn đặt hàng được mở một "Phiếu tính giáthành công việc" hay gọi là "Phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng" Phiếu tínhgiá thành theo công việc được lập cho từng đơn hàng khi phòng kế toán nhận được

Trang 14

thông báo và lệnh sản xuất đã được phát ra cho đơn hàng đó Tất cả các phiếu tínhgiá thành công việc được lưu trữ khi sản phẩm đang sản xuất, chúng có tác dụngnhư các báo cáo sản phẩm sản xuất dở dang khi sản phẩm hoàn thành và giao chokhách hàng, các phiếu tính giá thành công việc được cung cấp từ khâu sản xuấtsang khâu thành phẩm.

4.3 Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Phương pháp này áp dụng cho loại hình doanh nghiệp mà trong cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thu được là một nhóm sản phẩmcùng loại, với chủng loại, sản phẩm quy cách khác nhau

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng quy cách sản phẩm trong nhómsản phẩm đó Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán

Tổng số lượng quy đổi = Tổng sản lượng thực tế SPi x Hệ số quy đổi SPi

Hệ số phân bổ SPi =

= Tổng giá thành SPi = (SPDDđk + CPSXtk - SPDDck) * Hệ số phân bổ SPi

Trong đó:

SPDDđk : Sản phẩm dở dang đầu kỳ

CPSXtk: Chi phí sản xuất trong kỳ

SPDDck: Sản phẩm dở dang cuối kỳ

4.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp mà trong một quá trình sảnxuất bên cạnh những sản phẩm chính thu được còn thu được cả sản phẩm phụ.Đểtính giá thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ khỏi tổng chi phí sản xuất sảnphẩm và được tính theo công thức:

= + -

4.5.Phương pháp tỷ lệ:

Phương pháp này thường đựoc áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhiềuloại SP có quy cách phẩm chất khác nhau.Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kếtoán tiến hành tập hợp CPSX theo nhóm SP cùng loại, căn cứ vào tỷ lệ CPSX thực

Trang 15

tế với chi phí kỳ kế hoạch (định mức) mà tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành

= ± ±

4.7.Phương pháp tính giá thành phân bước:

4.7.1.Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:

Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tếnội bộ cao hoặc có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài.Đặc điểm của phươngpháp này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị nửathành phẩm của các bước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tế

và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành phải tiến hànhlần lượt từ bước 1 sang bước 2…cho đến bước cuối cùng tính ra giá thành thànhphẩm nên còn gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự

Quy trình tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm được thể hiện ở

Sơ đồ 8

4.7.2.Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm

Trong những DN mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc nửathành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinhtrong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành phẩm một cách đồngthời, song song nên còn gọi là phương pháp kết chuyển song song.Theo phương phápnày, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giaiđoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyênvật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn sản xuất sản phẩm

Quy trình tính giá thành không tính giá thành nử thành phẩm đựơc thể hiện ở

Sơ đồ 9

Trang 16

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI CễNG TY THAN HÀ TU - TKV

I.Tổng quan về cụng ty cổ phần than Hà Tu

1.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty:

Tên gọi: Công ty cổ phần than Hà Tu - TKV

Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin – Ha Tu – Coal Joint – Stock

Compamy

Tên viết tắt: VHTC

Điện thoại: 033 3835169 – FAX: 033 3836120

Trụ sở Văn phòng: Tổ 6 – Khu 3 – Phờng Hà Tu – Thành phố Hạ

Long – Tỉnh Quảng Ninh

Giấy phép kinh doanh: Số 110947 do Sở Kế hoạch đầu t tỉnh

Quảng Ninh cấp ngày 14/10/1996

Số tài khoản : 102.010000.221908 tại Ngõn hàng cụng thương

Quảng Ninh

Mỏ than Hà Tu đợc thành lập từ ngày 1/8/1960 theo QĐ số:707/BKC – KB2 ngày 23/7/1960 do Bộ trởng Bộ Công nghiệp LêThanh Nghị ký Đến năm 1993 theo QĐ số: 339/N1-TCLĐ ngày30/6/1993 của Bộ trởng bộ Năng lợng V/v thành lập lại mỏ Hà Tutrực thuộc Công ty than Hòn Gai Tháng 5/1996, mỏ Hà Tu trởthành một đơn vị thành viên của Tổng Công ty than Việt Namtheo NQ-CP và các QĐ của Tổng công ty than Việt Nam chuyểnthành Công ty than Hà Tu, các hoạt động SXKD chính thức độclập từ ngày 16/5/1996 Từ cuối năm 2006 tiến hành cổ phần hóa

và chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần than Hà Tu từngày 01/01/2007 thuộc tập đoàn công nghiệp Than – khoáng sảnViệt Nam (TKV) Công ty cổ phần than Hà Tu – TKV đợc thành lậptheo Luật doanh nghiệp và theo Quyết định số 2062/QĐ - BCN

Trang 17

ngày 09/8/2006 của Bộ trởng bộ Công nghiệp phê duyệt Phơng

án cổ phần chuyển Công ty than Hà Tu thành Công ty cổ phầnthan Hà Tu – TKV

Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần than Hà

Tu đợc xây dựng trên cơ sở: Luật doanh nghiệp số60/2005/QH11 đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm

2005, Quyết định số 07/2002/QĐ-VPCP ngày 19 tháng 11 năm

2002 của Bộ trởng, chủ nhiệm Văn phòng Chính Phủ về banhành mẫu điều lệ áp dụng cho các công ty niêm yết chứngkhoán

Là một công ty khai thác lộ thiên lớn nhất vùng than Hòn Gai,

là 1 doanh nghiệp độc lập trực thuộc Tập đoàn Công nghiệpthan- Khoáng sản Việt Nam, là mỏ khai thác lớn với sản lợng khaithác hàng năm đạt gần 1 triệu tấn, bằng 50% sản lợng toàn vùngthan Hòn Gai, than của công ty sản xuất ra phục vụ trong nớc vàxuất khẩu

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:

- Đợc phép kinh doanh theo luật định

- Đợc phép sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp, nguồnvốn chủ hữu và vốn do các cổ đông đóng góp và việc khai thácthan

- Công ty có trách nhiệm thực hiện các quyền và nghĩa vụcủa công ty con đối với Tập đoàn công nghiệp Than – Khoángsản Việt Nam theo Điều lệ của tập đoàn và các quy chế quản lýtrong nội bộ tập đoàn mà công ty là một thành viên

- Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty, đápứng nhu cầu thị trờng, hoàn thành kế hoạch đợc giao

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: ( Sơ đồ 10)

Trang 18

Bộ máy quản lý của Công ty CP than Hà Tu là hình thức trựctuyến chức năng Với hình thức tổ chức này rất phù hợp với cácdoanh nghiệp mỏ

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất củaCông ty, Hội đồng quản trị (HĐQT) do Đại hội đồng cổ đông bầu

ra để quản trị Công ty HĐQT có quyền quyết định chỉ đạothực hiện kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sáchhàng năm, xác định các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lợctrên cơ sở Đại hội đồng cổ đông thông qua, đề xuất mức cổ tứcchi trả hàng năm HĐQT có quyền bổ nhiệm và bãi miễn Giám

đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác Số lợng thành viênHĐQT của Công ty là 05 ngời Nhiệm kỳ của HĐQT là 5 năm.Nhiệm kỳ của thành viên HĐQT không quá 5 năm và có thể đợcbầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Thành viên HĐQT khôngnhất thiết phải là cổ đông của Công ty Ban kiểm soát do Đại hội

đồng cổ đông bầu ra để kiểm soát mọi hoạt động quản trị,

điều hành trong Công ty Ban kiểm soát của Công ty ba thànhviên do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm, nhiệm kỳ củaBan kiểm soát không quá 5 năm, Thành viên của Ban kiểm soát cóthể đợc bầu lại với nhiệm kỳ không hạn chế Giám đốc là ngời

điều hành mọi hoạt động trong Công ty, do HĐQT bổ nhiệm,miễn nhiệm Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc (PGĐKinh tế, PGĐ Kỹ thuật, PGĐ Sản xuất, PGĐ Vận tải) và Kế toán tr-ởng

Giám đốc do Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản và HĐQT bổ nhiệm: là ngời chịu trách nhiệm quản lý và

giám sát toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Tổ chức sắp xếp việc làm cho cán bộ quản lý, công nhân viênchức của Công ty Đại diện cho CBCNV toàn Công ty quản lý,quyết định việc điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 19

theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của Nhà nớc Giám đốc

là ngời chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị Công ty, TổngGiám đốc, Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp Than -Khoáng sản Việt Nam, Nhà nớc và pháp luật, tập thể cán bộ CNVCCông ty về quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh củaCông ty

Các Phó Giám đốc Công ty : do HĐQT bổ nhiệm theo

năng lực chuyên môn và theo đề nghị của Giám đốc, có nhiệm

vụ giám sát và tham mu cho Giám đốc về công tác quản lý, điềuhành sản xuất và toàn bộ quy trình công nghệ chung của Công

ty Trực tiếp điều hành sản xuất, kinh doanh khi đợc sự uỷquyền của Giám đốc hoặc khi Giám đốc vắng mặt Các PhóGiám đốc chịu trách nhiệm về việc làm của mình trớc Giám đốcCông ty

Cơ cấu tổ chức của các chi nhánh và văn phòng đại diện củaCông ty đợc quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động củacác đơn vị đó do HĐQT Công ty ban hành

- Các Trởng phòng : Do Giám đốc phân công theo năng lực

và trình độ từng ngời, họ có trách nhiệm tham mu giúp giám

đốc giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn củamình Các quản đốc công trờng, phân xởng : Do giám đốcphân công theo đề nghị của phòng tổ chức đào tạo Quản

đốc có nhiệm vụ quản lý và điều hành các công việc sản xuấttheo nhiệm vụ đợc Công ty giao

Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm

tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý của Công ty than Hà tu đợc tổchức thành các phòng ban, công trờng, phân xởng và các đội xe

ô tô vận chuyển phục vụ Mỗi công trờng, phân xởng, các phòngban đều có mối quan hệ thực hiện nhiệm vụ vai trò của mìnhtrong sản xuất kinh doanh Thực hiện các chức năng quản lý và

Trang 20

tham mu giúp Giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, hoàn thành nhiệm vụ theo điều lệ tổ chức

và hoạt động của Công ty than Hà Tu, quy định của Tập đoàncông nghiệp than- khoáng sản Việt Nam và luật doanh nghiệpNhà nớc

- Phòng Hành chính : Giúp Giám đốc về công tác tổng hợp

hành chính, quản trị văn phòng, công tác thi đua tuyên truyền

- Phòng Kế hoạch : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công

tác kế hoạch tổng hợp, các hợp đồng kinh tế, hợp đồng nghiêncứu khoa học kỹ thuật, hợp đồng t vấn, chuyển giao công nghệ

- Tham mu giúp việc Giám đốc về quản lý chi phí khoán sảnxuất, lập kế hoạch và xác định định mức khoán đối với từngthiết bị xe máy trong Cồng ty

- Phòng Kế toán thống kê : Tham mu giúp việc Giám đốc tổ

chức thực hiện công tác Kế toán thống kê theo quy định củapháp lệnh kế toán thống kê

- Phòng Tổ chức đào tạo : Tham mu giúp việc Giám đốc

trong công tác tổ chức sản xuất, tổ chức cán bộ, đào tạo bồi ỡng nguồn nhân lực cho Công ty

- Phòng Lao động tiền lơng : Tham mu giúp việc Giám đốc

trong công tác quản lý lao động và tiền lơng của Công ty

- Phòng Quản lý Vật t : Tham mu giúp việc Giám đốc trong

công tác cung ứng vật t và kiểm tra việc cấp phát sử dụng vật t phụ tùng phục vụ sản xuất

- Phòng Tiêu thụ : Giới thiệu sản phẩm trên thị trờng, quản lý và

điều hành qúa trình tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch chỉ tiêu tiêuthụ sản phẩm trong năm của Công ty

- Phòng Thanh tra : Thực hiện thanh tra nội bộ theo pháp

lệnh thanh tra Giải quyết những đơn th khiếu tố của CBCNV vềcác hiện tợng tiêu cực theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty

Trang 21

- Phòng Bảo vệ: Tham mu Giám đốc về công tác bảo vệ an

ninh chính trị, trật tự an toàn trong khai trờng sản xuất, công tác

tự quản của các đơn vị trực thuộc Công ty, bảo vệ mọi tài sảncủa Công ty, tài nguyên biên giới Công ty theo chỉ đạo của Tổngcông ty và cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền

- Phòng Quân sự: Tham mu giúp lãnh đạo Công ty trong công

tác dân quân tự vệ, an ninh quốc phòng trong phạm vi Công ty

- Phòng Y tế : Chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, khám

chữa bệnh và Bảo hiểm ytế hàng năm cho cán bộ công nhânviên của công ty, khám sức khoẻ định kỳ, theo dõi và phân loạisức khoẻ cho cán bộ công nhân viên

- Phòng Kỹ thuật mỏ : Tham mu cho Giám Đốc về phơng

h-ớng sản xuất, hh-ớng dẫn, kiểm tra quản lý kỹ thuật khai thác trêncơ sở các điều lệ quy trình, quy phạm của Nhà nớc và các cơquan cấp trên Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địachất thuỷ văn ảnh hởng đến công tác khai thác Mỏ, quản lý vàbảo vệ tài nguyên trong ranh giới của Công ty quản lý

- Phòng Điều khiển sản xuất : Là trung tâm điều hành

sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Công ty, triển khailệnh sản xuất và điều động xe máy phục vụ cho các đơn vịtrong Công ty

- Phòng KCS : Giúp việc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc

về công tác quản lý chất lợng sản phẩm từ khâu khai thác, quyhoạch chất lợng và chất lợng tiêu thụ sản phẩm Kiểm tra giám

định chất lợng các loại than, phát hiện và đề xuất các giải phápnhằm nâng cao chất lợng than

- Phòng Cơ điện Vận tải : Tham mu giúp Giám đốc về

công tác cơ điện và vận tải của công ty, kiểm tra việc thực hiệnquy trình, quy phạm kỹ thuật đối với thiết bị ở các đơn vị sảnxuất, tham gia xây dựng năng xuất các loại thiết bị và định mức

Trang 22

tiêu hao nhiên liệu, vật liệu khoán cho các đơn vị khai thác, vậntải và theo dõi việc thực hiện công tác đó.

- Phòng Xây dựng cơ bản : Tham mu giúp Giám đốc về

công tác xây dựng cơ bản gồm đầu t xây dựng mới, sửa chữa

và nâng cấp các công trình xây dựng hiện có, đề xuất nhữngbiện pháp quản lý

- Phòng Trắc địa : Giúp Giám đốc quản lý toàn bộ công tác

trắc địa và nghiệm thu khối lợng của Công ty Lập kế hoạchkhảo sát địa hình, đo vẽ bản đồ địa hình, tính toán kiểm tranghiệm thu sản lợng

- Phòng Kỹ thuật an toàn: Giúp giám đốc về công tác kỹ

thuật an toàn - BHLĐ nghiên cứu đề xuất hớng dẫn thực hiện cácchế độ, quy trình, quy phạm, về kỹ thuật an toàn theo quy

định của nhà nớc

4 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty:

Hiện tại Cụng ty đó xõy dựng một quy trỡnh cụng nghệ sản xuất liờn tụckhộp kớn theo dõy chuyền qua nhiều giai đoạn liờn tiếp.Cụng nghệ khai thỏc gồm:

Khoan -> Nổ mìn -> Bốc xúc -> Vận tải -> Sàng tuyển -> Tiêu thụ

*Công tác làm tơi đất đá

Để phá vỡ đất đá lựa chọn phơng pháp phá đá bằng khoan

nổ mìn.Sử dụng máy khoan cắt cầu C -250 MH để khoan đất

đá,phá đá bằng thuốc nổ ALFO cho khu vực đất đá khô,ALFOchịu nớc cho đất đá có độ ngậm nớc cao và mồi nổ phi điện

(Sơ đồ 11)

* Công tác xúc bốc

- Sử dụng máy xúc EKG- 4,6; EKG-5A để xúc đất đá

- Máy xúc TLGN CAT 365B để xúc than

* Công tác vận tải

- Dùng xe Belaz 7540 tải trọng 27 tấn, xe HD - 320 tải trọng 32

Trang 23

tấn,xe VOLVO-A30D, A35D, A40D tải trọng 40 tấn để chở đất

đá Xe ISUZU 15 tấn để chở than

5.Kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm gần đây của Công ty:

Đơn

vị tính: đồng

Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Giỏ trị So sỏnh 08/07 Tỉ lệ

Doanh thu BH&

CCDV

1.008.109.306.647 1.243.096.080.844 234.986.774.197 23%

Doanh thu thuần 1.008.109.306.647 1.243.096.080.844 234.986.774.197 23%Giỏ vốn hàng bỏn 828.766.942.690 1.071.029.817.467 242.262.874.777 29%Lợi nhuận gộp 179.342.363.957 172.066.263.377 -7.276.100.580 -4%Lợi nhuận từ HĐKD -1.323.519.145 23.293.603.474 24.617.122.619 1860%Lợi nhuận khỏc 1.577.978.152 9.334.424.466 7.756.446.314 491%Lợi nhuận sau thuế 147.589.009 32.628.027.940 32.480.438.931 22007%

Căn cứ vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta cú thể thấy doanh thu năm

2008 của cụng ty cú xu hướng tăng hơn so với năm 2007

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của cụng ty năm 2008 tăng24.617.122.619đ so với năm 2007 tức là tăng đến 1860.Con số này cho ta thấyđược hoạt động kinh doanh của cụng ty năm 2008 là rất thành cụng

Lợi nhuận sau thuế đó tăng lờn đến 22007% của năm 2008 so với năm 2007.Cú thểthấy đú là con số đỏng nể, năm 2008 cụng ty đó kinh doanh rất tốt và đạt được lợinhuận hơn mong muốn

Túm lại qua bảng phõn tớch kết quả kinh doanh của cụng ty trong 2 năm 2007

và 2008 ta cú thể thấy cụng ty đó cú những bước phỏt triển ngày càng vữngchắc.Qua những con số trờn sẽ thấy được cụng ty ngày càng lớn mạnh,ngày càng

Trang 24

khẳng định đựoc vị thế của mình trong kinh doanh,đời sống công nhân viên đựoccải thiện.Đó là những nhân tố tích cực mà công ty đã đang và sẽ phát huy.

6.T×nh h×nh tæ chøc bé m¸y vµ h×nh thøc tæ chøc kÕ to¸n t¹i C«ng ty

Kế to¸n trưởng: là người đứng đầu bộ m¸y kế to¸n của doanh

nghiệp, chịu tr¸ch nhiệm tổ chức hướng dẫn và kiểm tra toàn bộc«ng t¸c kế to¸n tài chÝnh của doanh nghiệp

Phã phßng kế to¸n : là viªn chức l·nh đạo bộ phận thống kª,

tài sản, bộ phận gi¸ thành tham mưu gióp việc kế to¸n trưởng, chịutr¸ch nhiệm trước kế to¸n trưởng trong lĩnh vực được ph©n c«ng

Nh©n viªn kế to¸n gi¸ thành: Ghi chÐp cập nhật, phản ¸nh

chÝnh x¸c, trung thực, đầy đủ, mọi gi¸ trị tài sản, vốn sản xuất, kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của c«ng ty, lập b¸oc¸o gi¸ thành c«ng đoạn, gi¸ thành toàn bộ trong sản xuất kinhdoanh, làm quyết to¸n tài chÝnh theo th¸ng quý năm X¸c định lỗ l·itrong kỳ kế hoạch cũng như trong c¸c dịch vụ kinh doanh kh¸c

Nh©n viªn kế to¸n vật liệu: Theo dâi nhập xuất nguyªn vật

liệu, đối chiếu số lượng, chất lượng vật tư nhiªn liệu giữa sổ s¸ch vàthực tế tồn kho, kiểm tra đối chiếu c¸c hợp đồng và chứng từ muab¸n vật tư nguyªn liệu, lập phiếu xuất nhập vật tư và làm chứng từthanh quyết to¸n

Nh©n viªn kế to¸n TSCĐ : mở sổ theo dâi c¸c loại TSCĐ

huy động vào sản xuất, tài sản kh«ng dïng đến và tài sản xin thanh

lý, làm b¸o c¸o, kiểm kª, x¸c định từng chủng loại tài sản, theo dâiviệc sửa chữa lớn TSCĐ m¸y mãc thiết bị , c«ng tr×nh kiến trócx©y dựng cơ bản, x¸c định tỷ lệ khấu hao, lập b¸o c¸o thống kªtheo định kỳ việc sửa chữa lớn và duy tu

Trang 25

Nhân viên kế toán ngân hàng : mở sổ theo dõi các tài

khoản công ty giao dịch với ngân hàng, tiền vay tiền gửi, làm thủtục truy trả tiền đúng bảo hiểm, thuế và các khoản phải nộp khác.Lập báo cáo thống kờ theo định kỳ các phần việc được phân công

Nhân viên kế toán công nợ : mở sổ theo dõi đối chiếu các

khoản thu chi, tổ chức thu hồi công nợ, làm các thủ tục nộp ngânsách nhà nước, xây dựng các quy chế quản lý công nợ, Lập báocáo thống kê theo định kỳ các phần việc được phân công

Nhân viên kế toán lương : Tính toán và thanh toán tiền

lương, phép lễ ốm đau tai nạn lao động Thu các khoản tạm ứnglương, các khoản đúng quỹ, thu tiền đúng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế Tổng hợp các chứng từ, thanh quyết toán với BHXH, lập báocáo thống kê theo định kỳ phần việc được giao

Nhân viên thủ quỹ : quản lý an toàn tuyệt đối tiền mặt, tín

phiếu, ngân phiếu, ngoại tệ … các chứng chỉ có giá trị bằng tiềncủa công ty, mở sổ theo dõi các khoản thu chi với khách hàng vàcán bộ công nhân viên, chi trả các khoản có tính chất lương chomọi đối tượng lao động

7 Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty:

7.1 Hình thức kế toán tại Công ty :

Để phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh, xử lý thụng tinkịp thời Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thứcNhật ký chứng từ

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

( Sơ đồ 13)

7.2 Chế độ kế toán tại công ty :

Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định

số QĐ số 15/2006/QĐ của Bộ Tài Chính ban hành ngày 20 tháng 3năm 2006

Trang 26

Công ty lập báo cáo tài chính theo tháng, quý, năm.

II.Thực trạng cụng tỏc kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Cổ phần than Hà Tu – TKV:

1 Kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất tại Cụng ty Cổ phần than Hà Tu – TKV: 1.1.Đặc điểm chi phớ sản xuất tại Cụng ty Cổ phần than Hà Tu:

Hoạt động sản xuất của cụng ty cổ phần than Hà Tu chủ yếu là khai thỏc, sàng

lọc, chế biến sau đú bỏn, xuất khẩu theo đơn đặt hàng của cỏc nhà mỏy.Chi phớ sảnxuất của cụng ty hiện nay được xỏc định là toàn bộ chi phớ phỏt sinh trong quytrỡnh cụng nghệ cú liờn quan đến quỏ trỡnh khai thỏc sản phẩm.Chi phớ sản xuất củacụng ty gồm cỏc khoản chi phớ sau:

- Chi phớ vật liệu trực tiếp (CPNVLTT) : Vật liệu chớnh, vật liệu phụ, nhiờn

liệu…sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất ra sản phẩm

- Chi phớ nhõn cụng trực tiếp ( CPNCTT) : Bao gồm toàn bộ tiền lương, cỏc

khoản phụ cấp và cỏc khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phỏt sinh trong kỳ của cụngnhõn trực tiếp sản xuất ra sản phẩm

- Chi phớ sản xuất chung ( CPSXC) : Bao gồm chi phớ về tiền lương và cỏc

khoản trớch theo lương của cụng nhõn phõn xưởng, chi phi khấu hao TSCĐ, chi phớvật liệu, CCDC…phục vụ cho việc quản lý ở cỏc phõn xưởng, chi phớ dịch vụ muangoài và cỏc chi phớ bằng tiền khỏc

1.2 Đối tợng kế toỏn tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty CP than

Hà Tu.

Với chức năng chính là thực hiện kế hoạch sản xuất khai thác,

chế biến kinh doanh và tiêu thụ than, chịu trách nhiệm cung cấpthan nguyên khai cho sàng úc, than sạch các loại phục vụ xuấtkhẩu và cho các khách hàng khác, nên đối tợng để tập hợp chiphí sản xuất của Công ty là than nguyên khai và than sàng sạch

1.3 Phõn loại chi phớ sản xuất:

Để phục vụ cho cụng tỏc tớnh giỏ thành sản phẩm, kế toỏn phõn loại chi phớ sảnxuất như sau:

- Chi phớ NVLTT: là những vật liệu tham gia vào quỏ trỡnh khai thỏc, chế biến tạo

nờn sản phẩm than.Vớ dụ như thuốc nổ, sắt, gỗ chống lũ…

Trang 27

- Chi phí NCTT: là toàn bộ tiền công, các khoản phải trả, các khoản trích theo

lương nhân công trực tiếp sản xuất như: lương thợ nổ mìn, lương thợ đào hầm lò,phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ…

- Chi phí SXC: là những chi phí liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất trong các

xí nghiệp, phân xưởng ở mỗ quy trình công nghệ, tổ đội sản xuất bao gồm: Chi phínhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phídịch vụ mua ngoài và các chi phí khác…

1.4.Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần than Hà Tu – TKV:

1.4.1.Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí vật liệu trực tiếp:

ĐÆc ®iÓm cña ngµnh khai th¸c kho¸ng s¶n lµ kh«ng cãnguyªn liÖu, mµ chØ cã vËt liÖu tham gia vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊtt¹o ra s¶n phÈm trong kú.Sản phẩm không đa dạng và ít chủng loại nênCông ty không phân loại Vật liệu chính và Vật liệu phụ trực tiếp

a.Tài khoản kế toán sử dụng:

Để tập hợp chi phí trực tiếp, Công ty sử dụngTK 621 – Chi phí nguyên vật

Trang 28

xuất kho theo giá bình quân gia quyền và được tính riêng biệt theo từng loại vậtliệu.

Cuối tháng căn cứ vào số liệu tồn kho đầu kỳ của vật liệu, lượng nhập khotrong kỳ, trị giá nhập trong kỳ kế toán lập bảng tính đơn giá bình quân cho mỗi loạivật liệu xuất kho trong kỳ và giá trị thực tế vật liệu xuất kho được tính theo côngthức:

Ví dụ: Vật liệu xuất dùng trong tháng 8/2008 là 2 mũi khoan( Biểu mẫu 14)

Tồn đầu kỳ 30 cái = 30 x 8.200.000 = 246.000.000đ

Nhập trong kỳ 10 cái = 10 x 9.000.000 = 90.000.000đ

Đơn giá bình quân = 8.400.000đ

Giá trị vật liệu xuất dùng = 2 x 8.400.000 = 16.800.000đ

Căn cứ vào bảng kê số 4 –“ Chi phí vật liệu trực tiếp” (Biểu mẫu 16) kế toán vật liệu sẽ lên bảng phân bổ số 2( Biểu mẫu 17): Bảng phân bổ nguyên vật liệu

Số lượng NVLnhập kho đầu kỳ

+

Giá trị thực tế của

NVL xuất kho

Số lượng NVL xuất kho

Đơn giá bình quân

x

=

Số lượng NVLtồn kho đầu kỳ

Trị giá thực tế củaNVL tồn kho đầu kỳ +

Trị giá thực tế củaNVL nhập kho đầu kỳ

Trang 29

Tại phõn xưởng vận tải: Trong thỏng 8/2008 kế toỏn tập hợp chi phớ phỏt sinh

vật liệu trực tiếp trong thỏng và ghi vào sổ cỏi tài khoản 621( Biểu mẫu 18) và định

1.4.2 Kế toỏn tập hợp và phõn bổ chi phớ nhõn cụng trực tiếp:

a Nội dung chi phớ nhõn cụng trực tiếp: Bao gồm: lương chớnh, lương phụ, phụ

cấp và cỏc khoản trớch theo lương của cụng nhõn trực tiếp sản xuất

b Tài khoản sử dụng:

Kế toỏn sử dụng tài khoản TK 622 – Chi phớ nhõn cụng trực tiếp

TK 334 – Phải trả cụng nhõn viờn

TK 3382 – Kinh phớ Cụng Đoàn

TK 3383 – BHXH

Tk 3384 – BHYT

c Chứng từ kế toỏn sử dụng:

Bảng chấm cụng

Bảng thanh toỏn lương

Bảng phõn bổ tiền lương – BHXH

X

Đơn giá tiền

l-ơng của một

đơn vị sảnphẩm hay công

việc

Trang 30

Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phiếu giao việc tại các côngtrường, phân xưởng, các tổ trưởng theo dõi tình hình lao động của từng cá nhân lênbáo công gửi cho nhân viên kinh tế để vào bảng chấm công.Cuối tháng, căn cứ vàokhối lượng sản phẩm hoàn thành theo biên bản nghiệm thu do hội đồng nghiệm thucủa Công ty xác định và các chứng từ khác phát sinh trong tháng Nhân viên kinh

tế của đơn vị căn cứ vào bảng chấm công, khối lượng công việc hoàn thành, bậclương để tính lương và chia lương cho từng công nhân, sau đó gửi bảng chia lương

về phòng lao động tiền lương.Phòng lao động tiền lương có nhiệm vụ giám sát,kiểm tra việc phân bổ nguồn lương cho từng bộ phận, cá nhân.Sau đó gửi toàn bộchứng từ sang tổ kế toán tiền lương

Kế toán tiền lương căn cứ vào chứng từ đã nhận được của phòng lao động tiềnlương và tập hợp phiếu nghỉ ốm,kiểm tra và lập bảng tổng hợp thanh toán lươngcho từng đơn vị theo từng công đoạn sản xuất

Kế toán tiền lương phân bổ lương như sau:

- TK 334: Căn cứ vào nguồn lương tính theo doanh thu và bảng tổng hợp thanh

toán lương toàn Công ty tháng trước, kế toán tiền lương tính toán ra số lương phân

bổ cho công nhân trực tiếp sản xuất theo từng công trường, phân xưởng

= x

Ví dụ: Lương thực trả cho các công trường, phân xưởng tháng 08 năm 2008 là

16.355.386.000đ.Trong đó: lương thực trả cho phân xưởng khoan tháng 7 là502.517.267đ, tổng nguồn lương tính theo doanh thu tháng 08 là 19.039.000.000đ

= x 502.517.267 = 584.970.985đ

Tương tự như thế, kế toán lương sẽ tính được số tiền lương phân bổ từ quỹlương cho từng công trường, phân xưởng, tổ đội của toàn Công ty

- TK 338:

BHYT, BHXH Công ty tính theo lương cấp bậc bình quân

Lương cấp bậc bình quân = Số người * Cấp bậc bình quân * Lương tối thiểu BHXH = Lương cơ bản * 15%

BHYT = Lương cơ bản * 2%

KPCĐ = Lương thực tế * 2%

Ví dụ: Trong tháng 08 năm 2008 có số liệu sau ( Biểu mẫu 19)

- Lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất : 1.998.685.000đ

- Lương thực tế trả cho công nhân trực tiếp sản xuất : 12.042.281.500đ

=> BHXH = 1.998.685.000đ * 15% = 299.619.000đ

=> BHYT = 1.998.685.000đ * 2% = 39.973.700đ

Trang 31

=> KPCĐ = 12.042.281.500đ * 2% = 240.845.700đ

Cuối tháng sau khi tính xong tiền lương, các khoản phải trả khác của các phânxưởng, tổ đội sản xuất dựa vào bảng phân bổ tiền lương,bảng kê số 4-“Chi phí

nhân công trực tiếp” ( Biểu mẫu 20):

- Tại phân xưởng khoan nổ:

Trang 32

và ghi vào sổ cái TK622 (Biểu mẫu 21) theo định khoản như sau:

1.4.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

Để theo dõi các khoản mục Chi phí sản xuất chung, kế toán sử dung TK 627 –Chi phí sản xuất chung

Công ty tập hợp chi phí sản xuất chung TK 627 theo 5 yếu tố:

a.Kế toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ:

Trang 33

Căn cứ vào bảng kê số 4 “ Chi phí sản xuất chung” ( Biểu mẫu 22)kế toán tập

hợp được chi phí nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ phát sinh tháng 08/2008 nhưsau:

 Chi phí nguyên vật liệu:

b.Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng;

Tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng gồm các khoản phải trả cho nhân viênphân xưởng, quản đốc, phó quản đốc, đốc công là tiền lương và các khoản tríchtheo lương, phụ cấp…Tương tự như Kế toán chi phí nhân công trực tiếp, các khoảntrích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ cũng đựợc trích từ lương cơ bản vàlương thực tế của nhân viên phân xưởng

BHXH = Lương cơ bản * 15%

BHYT = Lương cơ bản * 2%

KPCĐ = Lương thực tế * 2%

Căn cứ để tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng là Bảng kê số 4” Chi phí sản

xuất chung”( Biểu mẫu 22) kế toán sẽ tổng hợp chi phí tiền lương phải trả cho

nhân viên phân xưởng và hạch toán như sau:

Trang 34

Tại Công ty chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao cho sảnxuất như: nhà xưởng, thiết bị máy móc Việc tính khấu hao TSCĐ được xác địnhtheo công thức sau:

Møc trÝch KH-TSC§ Nguyªn gi¸ cña TSC§ trung b×nh hµng n¨m = -

Thêi gian sö dông

Møc trÝch khÊu hao Møc khÊu hao 1 n¨m TSC§ hµng th¸ng = -

12 th¸ng

Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ( Biểu mẫu 23) kế toán xác định số

khấu hao TSCĐ.Trong tháng 08/2008, qua bảng phân bổ khấu TSCĐ kế toán xácđịnh được số khấu hao phải trích trong tháng là 9.927.903.586đ.Kế toán tiến hànhđịnh khoản chi phí khấu hao TSCĐ tính vào chi phí SXC như sau:

Nợ TK 6274 :9.927.903.586đ

Có TK 214 :9.927.903.586đ

d Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài:

Hàng tháng căn cứ vào các hóa đơn thanh toán của khách hàng như hóa đơnđiện, hóa đơn thanh toán tiền thuê chở công nhân, hóa đơn thuê nổ mìn, hóa đơnthuê chở than, đất.Kế toán tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài theo từng côngtrường, phân xưởng

Phương pháp hạch toán;

Nợ TK 6277 :38.411.075.424đ

Có TK 331 :38.411.075.424đ

e Kế toán chi phí khác bằng tiền:

Khoản chi phí khác bằng tiền tại Công ty là các khoản chi phí về Thuế, sửachữa thường xuyên, chi phí phải trả khác…

Phương pháp hạch toàn:

Có TK 331 : 315.171.499đ

Trang 35

Từ những sổ chi tiết của tiểu khoản 627 tổng số chi phí sản xuất chung được

tập hợp lại và kế toán tổng hợp tiến hành ghi sổ cái 627 ( Biểu mẫu 24)

2.Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty:

Do đặc điểm quy trình sản xuất liên tục, phức tạp, cuối tháng Công ty thường

có 1 khối lượng sản phẩm dở dang tương đối lớn.Công ty đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ theo công đoạn:

- Mét khoan tồn: Đây là mét khoan đã khoan nhưng chửa nổ mìn

- Đất đá bắn tơi tồn: Đây là khối lượng đất đá đã nổ mìn nhưng chưa bốc xúc

- Than tồn đống: Đây là sản lượng than khai thác ra còn tồn ở đống chưa giacông chế biến, chưa vận chuyển đến kho thành phẩm

Phương pháp xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ

+ Đối với mét khoan tồn và đất đá bắn tơi tồn sẽ được tính theo công thức:

Giá trị = Khối lượng dở x Đơn giá sản phẩm thực tế theosản phẩm dở dang dang cuối năm công đoạn thực hiện trong năm

=

+ Đối với than tồn

= x

Ví dụ: Căn cứ vào Biểu mẫu 25,cuối tháng 8/ 2008, sản lượng than nguyên khai

tồn là 39.295 tấn, giá bình quân cho 1 tấn than nguyên khai là 296.228đ

=> Giá trị than nguyên khai dở dang cuối tháng 8/2008:

39.295tấn x 296.228đ = 11.640.259.675đ

3.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công ty:

Sau khi tập hợp phân bổ chi phí, cuối tháng kế toán tổng hợp kết chuyển toàn

bộ chi phí sản xuất vào bên nợ TK 154 và ghi sổ cái TK 154 – Chi phí sản xuất

kinh doanh dở dang ( Biểu mẫu 26).Trên cơ sở đó, kế toán tiến hành tính giá thành

sản phẩm, lao vụ, dịch vụ toàn Công ty

Việc tổng hợp chi phí sản xuất chung của toàn Công ty được định khoản nhưsau:

Có TK 621 : 19.415.641.810đ

Trang 36

Có TK 622 : 12.670.889.100đ

Có TK 627 : 73.966.906.340đ

4.Kế toán tính giá thành:

*Đối tượng tính giá thành:

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý, đối tượng tính giá thànhcủa Công ty là giá thành từng công đoạn sản xuất, cụ thể là: Giá thành 1m khốithan khoan sâu, giá thành 1m khối than khoan nổ, giá thành 1 tấn than vận chuyển,giá thành 1 tấn than

*Phương pháp tính giá thành:

Hiện nay,Công ty đang áp dụng phương pháp tính giá thành phân bước ( tínhgiá thành theo giai đoạn công nghệ), tính giá thành của các sản phẩm vào thời điểmcuối mỗi quy trình sản xuất

- Chi phí sản xuất than trong tháng = Chi phí tồn đầu kỳ + Chi phí trong tháng –Chi phí tồn cuối kỳ

- =

Ví dụ: Căn cứ vào Biểu mẫu 27 ta có:

- Chi phí sản xuất than NK tháng 8/2008 = 14.529.197.828 + 103.427.704.619

- 11.640.259.675 = 106.316.642.772đ

- Giá thành đơn vị 1 tấn than = 106.316.642.772đ / 358.902tấn = 296.228đ/tấn

Trang 37

CHƯƠNG III MỘT SỐ í KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

đợc yêu cầu hạch toán giá thành sản phẩm hàng tháng, giúp nhàquản trị nắm bắt thông tin để có những quyết định về khoánchi phí, hạ giá thành sản phẩm

- Công ty áp dụng xuất vật t theo phơng pháp giá thực tế

đích danh, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo

ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên là phù hợp với tình hình biến độngcủa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo giá trên thị trờng, làmcho giá thành sản phẩm đợc tính chính xác trong từng kỳ, từnggiai đoạn

- Do đặc điểm của nghành khai thác than, không có yếu tốnguyên liệu, mà chỉ có vật liệu tham gia vào quá trình sản xuấttạo ra sản phẩm, nên vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trongtổng giá thành Việc tập hợp chi phí theo từng công đoạn sảnxuất phù hợp với quy trình công nghệ của Công ty giúp cho việcquản lý chi phí chặt chẽ, chính xác đến từng bộ phận, công tr-

Trang 38

ờng sản xuất, đáp ứng yêu cầu hạch toán đúng chế độ, quy

định của nghành và Bộ Tài Chính.

- Công ty áp dụng khấu hao TSCĐ theo đờng thẳng, hàngtháng dự tính và trích trớc chi phí sửa chữa lớn để khi có phátsinh thực tế sẽ không có biến động ảnh hởng đến giá thànhtrong kỳ

- Phòng Kế toán đã sử dụng khá đầy đủ hệ thống sổ sáchtheo quy định của ngành và Bộ Tài Chính Công tác tập hợp sốliệu ban đầu đợc theo dõi chặt chẽ, chính xác Quá trình luânchuyển chứng từ, sổ sách từ các đơn vị công trờng, các kho vớiphòng kế toán luôn đợc phối hợp nhịp nhàng, tạo điều kiệnthuận lợi cho phòng kế toán thực hiện chức năng giám sát, hạchtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Nhìn chung, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần than Hà Tu đã đápứng đợc yêu cầu xét theo hai khía cạnh: tuân thủ đúng chuẩnmực kế toán, phù hợp với tình hình thực tế, và đặc điểm côngnghệ riêng của ngành, góp phần lớn vào những thành tích chung

mà Công ty đã đạt đợc trong những năm qua Tuy nhiên, donhững yêu cầu ngày càng cao trong công tác hạch toán kế toán,

đáp ứng với tốc độ phát triển chung của toàn xã hội trong điềukiện nền kinh tế thị trờng phát triển nh hiện nay thì phòng kếtoán của Công ty nói chung, công tác kế toán nói riêng vẫn cònnhững mặt hạn chế cần khắc phục

2.Nhợc điểm

- Phần mềm quản lý vật t, phần mềm điểm lơng của Công

ty cha thực sự hoàn thiện, thờng bị lây lan virus do các công ờng hàng ngày nộp số liệu về phòng bằng ổ USB Các nhân viên

tr-kế toán, nhân viên thống kê cha đợc đào tạo đồng bộ về trình

độ tin học nên khi chơng trình trên máy tính bị lỗi không tự xử

lý đợc, phải chờ chuyên viên, ảnh hởng tới việc cung cấp thông tincho khâu hạch toán, gây chậm chễ cho công tác kế toán

- Là một Công ty lớn có quy trình công nghệ phức tạp, nhiềucông đoạn, phạm vi khai trờng rộng, cách xa nhau, có nhiều đơn

vị bộ phận sản xuất dựa vào xuất, sản lợng phải đợc cập nhật hàng

Trang 39

ngµy vµ theo dâi chÆt chÏ, nhng phßng kÕ to¸n cña C«ng tykh«ng bè trÝ riªng mét kÕ to¸n chuyªn thèng kª s¶n lîng, mµ do

bé phËn kÕ to¸n tæng hîp kiªm nhiÖm, nªn nhiÒu khi cung cÊpth«ng tin cho nhµ qu¶n trÞ kh«ng kÞp thêi

3.Tồn tại:

Thứ nhất: Về việc phân bổ lương và các khoản bảo hiểm trích theo lương.

Công ty căn cứ vào nguồn lương tính theo doanh thu trong tháng phân bổ chocác công trường, phân xưởng dựa vào lương trực tiếp trả cho các công trường phânxưởng tháng trước Hạch toán như vậy đảm bảo cho việc lập bảng phân bổ số 1nhưng chưa đảm bảo tính chính xác trong giá thành sản phẩm

Thứ hai: Về kế toán công cụ dụng cụ.

Tại Công ty Cổ phần than Hà Tu, tất cả các công cụ dụng cụ xuất dùng cho sảnxuất sản phẩm đều được phân bổ một lần giá trị thực tế vào chi phí sản xuất chungtrong kỳ Điều này dẫn tới chi phí sản xuất tăng lên, từ đó kéo theo giá thành sảnphẩm cũng tăng lên và không tính được chi phí chính xác bỏ ra trong kỳ

Thứ ba: Về kế toán thiệt hại trong sản xuất.

Hiện nay, công ty chưa hạch toán các sự cố trong sản xuất như mất điện, ngắtđiện do quá tải, thiết bị hỏng đột xuất hoặc chưa vận hành đúng công suất…điềunày làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nhưng công ty chưa tiến hành theo dõimức độ thiệt hại gây nên

Thứ tư: Về hình thức kế toán

Mặc dù ở công ty đã tận dụng được ưu điểm của hình thức Nhật ký chứng từnhưng không thể không phủ nhận được tính phức tạp trong hình thức kế toánnày.Bên cạnh đó, công tác kế toán của Công ty chủ yếu thực hiện bằng phươngpháp chưa thực sự tối ưu đó là mới chỉ dựa trên ứng dụng của exel và access.Vìvậy khối lượng công việc của kế toán là rất lớn và áp lực công việc rất lớn

II Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty:

1 Ý kiến 1: Về phân bổ tiền lương và các khoản bảo hiểm trích theo lương.

Hiện nay việc tính toán và lên bảng phân bổ số 1 “ Phân bổ tiền lương và cáckhoản bảo hiểm trích theo lương” để tập hợp chi phí và tính giá thành chưa đảmbảo được độ chính xác, vì nguồn lương và bảo hiểm trích vào giá thành của thànhcủa tháng này phân bổ cho các đối tượng (Các công trường, phân xưởng) lại phân

bổ theo lương thực trả cho các công trường, phân xưởng tháng trước

Ví dụ:

Trang 40

- Tổng quỹ lương trả cho các công trường, phân xưởng trong công ty tháng 7

là 16.355.386.000 đồng

Trong đó lương của phân xưởng khoan là 502.517.267 đ

- Tổng nguồn lương trích vào giá thành tháng 08/2008 là 19.039.000.000 đVậy lương phân bổ cho các công trường, phân xưởng tháng 8 theo như Công tytính sẽ là :

= x 502.517.267 = 584.970.985đ

Nhưng thực tế tháng 8, lương của công trường khoan không phải là584.970.985 đồng như số phân bổ mà có thể cao hơn hoặc thấp hơn ( các côngtrường khác cũng vậy) Điều này làm cho giá thành công đoạn trong công nghệ sảnxuất không chính xác dẫn đến việc chỉ đạo trong sản xuất còn hạn chế, đồng thờiảnh hưởng đến việc xây dựng kế hoạch cho những năm sau Công ty nên bố trí lạithời gian duyệt lương cho các công trường, phân xưởng sớm hơn 2 đến 3 ngày,đồng thời hợp lý việc luân chuyển chứng từ từ các công trường, phân xưởng tới cácphòng ban liên quan để giúp cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành chính xác

2 Ý kiến 2: Về kế toán công cụ dụng cụ.

Theo em, đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn, sử dụng trong nhiều kỳ hạchtoán do vậy Công ty nên sử dụng phương pháp phân bổ nhiều lần thông qua TK 142

- Chi phí trả trước ngắn hạn hoặc TK 142- Chi phí trả trước dài hạn

Cách hạch toán công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần kế toán tiến hành như sau:

 Khi xuất dùng căn cứ vào giá trị thực tế của CCDC kế toán ghi:

Nợ TK 142: Tổng giá trị thực tế của CCDC xuất dùng nếu phân bổ trong một năm tài chính

Nợ TK 242: Tổng giá trị thực tế của CCDC xuất dùng nếu phân bổ trên một năm tài chính

Có TK 153: Tổng giá trị thực tế của CCDC xuất dùng

 Phản ánh mức phân bổ giá trị của CCDC cho một kỳ sử dụng kế toán ghi:

Nợ TK 627 : Giá trị CCDC phân bổ vào CPSX trong kỳ

Có TK 142,242 :Giá trị CCDC phân bổ vào CPSX trong kỳ

Ví dụ: Trong tháng 8/2008, vật liệu xuất dùng là 2 mũi khoan trị giá 16.800.000đ

Công cụ này có thời gian sử dụng trong 3 tháng.Kế toán hạch toán:

Có TK 153 :16.800.000đBT2: Nợ TK 627 : 5.600.000đ

Có TK 142 : 5.600.000đ

3 Ý kiến 3: Về kế toán thiệt hại trong sản xuất.

Ngày đăng: 21/03/2013, 18:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp chi - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Bảng t ổng hợp chi (Trang 38)
Sơ đồ   01 - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
01 (Trang 41)
Sơ đồ 02: - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Sơ đồ 02 (Trang 42)
Sơ đồ 03 - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Sơ đồ 03 (Trang 43)
Sơ đồ 04 - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Sơ đồ 04 (Trang 44)
Sơ đồ 05 - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Sơ đồ 05 (Trang 45)
Bảng tổng hợp Nhập - xuất -  Tồn Kho Vật t toàn Công ty - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Bảng t ổng hợp Nhập - xuất - Tồn Kho Vật t toàn Công ty (Trang 47)
Sơ đồ 06 - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Sơ đồ 06 (Trang 48)
Sơ đồ 07 - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Sơ đồ 07 (Trang 49)
Sơ đồ 08 - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Sơ đồ 08 (Trang 50)
Sơ đồ 09 - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Sơ đồ 09 (Trang 51)
Bảng phân bổ số 2 - vật liệu, nhiên liệu, ccdc - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Bảng ph ân bổ số 2 - vật liệu, nhiên liệu, ccdc (Trang 52)
Bảng phân bổ tiền lƯơng và BHXH - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Bảng ph ân bổ tiền lƯơng và BHXH (Trang 54)
Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Bảng ph ân bổ khấu hao tài sản cố định (Trang 55)
Sơ đồ 11: - 223 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm than nguyên khai tại Công ty Cổ phần than Hà Tu
Sơ đồ 11 (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w