BÀI GIẢNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG: 6: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT TÊN BÀI: BÀI 1: HÌNH CĂT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Xác định được vị trí cắt hợp lý, biểu diễn các loại hình cắt trên bản vẽ theo tiêu chuẩn Việt Nam. - Đọc và vẽ các bản vẽ chi tiết từ vật thật bằng các dụng cụ vẽ thong dụng. II. NỘI DUNG 1. Khái niệm Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ đi phần vật thể giữa mặt phẳng cắt và người quan sát (hình 1) Hình 1: hình cắt 2. Phân loại hình cắt 2.1. Phân theo vị trí mặt phẳng cắt Hình cắt đứng: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Ví dụ: ở hình 1 thì hình cắt đứng như sau: Hình cắt đứng Hình cắt bằng: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt chiếu bằng. Ví dụ: Ở hình 1 thì hình cắt bằng như sau: 1 Hình cắt bằng Hình cắt cạnh: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt chiếu cạnh. Ví dụ: Ở hình 1 thì hình chiếu cạnh như sau: Hình chiếu cạnh Hình cắt nghiêng: Nếu mặt phẳng cắt nghiêng với mặt phẳng chiếu cơ bản.(hình 4) Hình 4: hình cắt nghiêng 2.2. Phân loại theo số lượng mặt cắt Hình cắt đơn giản: Nếu dùng một mặt phẳng cắt vật thể. (hình 5) 2 Hình 5: hình cắt đơn giản Hình cắt phức tạp: Nếu dùng từ hai mặt phẳng cắt trở lên cắt vật thể Hình cắt phức tạp được chia ra: Hình cắt bậc: Nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau.(hình 6) 3 Hình 6: Hình cặt bậc Hình cắt xoay: Nếu các mặt phẳng cắt giao nhau. ( hình 7) 4 Hình 7: hình cắt xoay 3. Quy định chung về hình cắt - Vị trí mặt phẳng cắt được vẽ bằng nét gạch chấm mảnh có nét cắt đậm đặt ở chỗ đầu, chỗ cuối và chỗ chuyển đổi hướng của các mặt phẳng cắt, nét cắt đậm không được chạm vào đường bao của hình biểu diễn. - Ở vị trí đầu và cuối của nét cắt đậm có vẽ mũi tên chỉ hướng nhìn, mũi tên vẽ vuông góc với nét cắt, đầu mũi tên chạm vào khoảng giữa nét cắt, mũi tên được vẽ lớn hơn mũi tên ghi kích thước. hình 2: Vị trí các mặt phẳng cắt - Bên cạnh mũi tên có ghi chữ hoa kí hiệu, chữ hoa được viết theo hướng đọc bản vẽ tức hướng đọc của khung tên (hình 2) - Ở giữa hình cắt phải ghi cặp chữ hoa kí hiệu tương ứng với chữ kí hiệu ghi ở cạnh nét cắt, giữa cặp chữ có dấu nối bằng nét liền đậm. (hình 3) 5 Hình 3: kí hiệu hình cắt - Các phần tử như gân đỡ lực; thành mỏng; nan hoa của bánh răng, của bu li, củalăng; răng của bánh răng; không vẽ đường gạch gạch trên mặt cắt khi cắt dọc theo chiều dài hay chiều cao của chúng. Nếu các chi tiết này có lỗ hay rãnh thì cho phép dùng hình cắt riêng phần. - Các chi tiết như: bu long, vít, vít cấy, trục đặc, đinh tán, then, chốt, thanh truyền, quy ước không bị cắt dọc. 6 . phẳng hình chi u đứng. Ví dụ: ở hình 1 thì hình cắt đứng như sau: Hình cắt đứng Hình cắt bằng: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt chi u bằng. Ví dụ: Ở hình 1 thì hình cắt bằng như sau: 1 Hình. phẳng chi u cơ bản. (hình 4) Hình 4: hình cắt nghiêng 2.2. Phân loại theo số lượng mặt cắt Hình cắt đơn giản: Nếu dùng một mặt phẳng cắt vật thể. (hình 5) 2 Hình 5: hình cắt đơn giản Hình cắt. mặt phẳng cắt trở lên cắt vật thể Hình cắt phức tạp được chia ra: Hình cắt bậc: Nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau. (hình 6) 3 Hình 6: Hình cặt bậc Hình cắt xoay: Nếu các mặt phẳng cắt giao