hoanchinh 2 potx

57 118 0
hoanchinh 2 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. BÙI VĂN TRỊNH 1. TRẦN MÝ 2. MAI TRƯỜNG NGOAN 3. NGUYỄN NGỌC TUYẾT LAN 4. LÂM THỊ NGỌC THANH 5. PHẠM VIỆT TRINH 6. NGUYỄN ĐỨC TÀI 7. PHAN THẾ VINH 8. NGÔ GIA HỌC 9. ÂU KIM QUYỀN 10. LÊ THÀNH TÀI 11. HUỲNH THỊ KIM LOAN Cần Thơ 2011 2011 MỤC LỤC Trang 6.1 Phân tích cơ bản 1 6.1.1 Khái niệm phân tích cơ bản 1 6.1.2 Nội dung của phân tích cơ bản 1 6.1.2.1 Chỉ số cổ phiếu 1 6.1.2.2 Chỉ số định giá cổ phiếu 4 6.1.2.3 chỉ số đánh giá khả năng thanh toán 5 6.1.2.4 Chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý 6 6.1.2.5 Chỉ số lợi nhuận 7 6.1.2.6 Chỉ số đánh giá tốc độ tăng trưởng của công ty 8 6.1.2.7 Chỉ số cổ tức 9 6.1.3 Phương pháp phân tích cơ bản của Warren Buffet 10 6.2 Phân tích kỹ thuật 11 6.2.1 Giới thiệu 11 6.2.2 Khái niệm và một số vấn đề liên quan 11 6.2.2.1 Khái niệm 11 6.2.2.2 Cơ sở nền cho việc áp dụng phân tích kỹ thuật 12 6.2.2.3 Các giả định cơ bản của phân tích kỹ thuật 15 6.2.3 Ưu, nhược điểm và các ứng dụng của phân tích kỹ thuật 16 6.2.3.1 Ưu và nhược điểm của phân tích kỹ thuật 16 6.3.2.2 Phạm vi ứng dụng của phân tích kỹ thuật 16 6.2.4 Biểu đồ phân tích kỹ thuật 17 6.2.4.1 Biểu đồ dạng đường 17 6.2.4.2 Biểu đồ dạng thanh 17 i 6.2.4.3 Biểu đồ nến 18 6.2.5 Một số chỉ số phân tích kỹ thuật cơ bản 19 6.2.5.1 chỉ số trung bình di động 19 6.2.5.2 Đường trung bình hội tụ và phân kỳ 21 6.2.5.3 Chỉ số sức mạnh tương quan 24 6.2.5.4 Dãy Bollinger 26 6.2.6 Một số hình mẫu kỹ thuật 29 6.2.6.1 Các mô hình mang tính duy trì 29 6.2.6.2 Các mô hình làm đảo chiều xu hướng hiện tại 35 6.2.6.3 Xu thế, đường xu thế và kênh xu thế 41 Phục lục 47 Tài liệu tham khảo 54 ii 6.1 PHÂN TÍCH CƠ BẢN (Fondamental Analysis) 6.1.1 Khái niệm Phân tích cơ bản là một kỹ thuật dùng để xác định giá trị thực của một chứng khoán bằng cách tập trung vào các yếu tố cơ bản có ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh hiện tại và triển vọng phát triển trong tuơng lai của công ty. Trên một phương diện rộng hơn, chúng ta có thể tiến hành phân tích cơ bản để phân tích tổng quan về ngành kinh doanh hoặc nền kinh tế nói chung. Một cách đơn giản, phân tích cơ bản thiên về phân tích tính lành mạnh về mặt kinh tế của một thực thể tài chính hơn là phân tích sự dao động về giá của chứng khoán. Việc phân tích cơ bản là phân tích tình hình tài chính của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán dựa vào các báo cáo tài chính của công ty như : bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo thu nhập, kế hoạch lưu chuyển tiền tệ…Từ kết quả nghiên cứu, nhà phân tích tiến hành thiết lập các hệ số tài chính để thấy được những mặt mạnh và yếu trong hoạt động tài chính và xu hướng phát triển của công ty.[3, Tr.347] Phân tích cơ bản là một khoa học dự đoán xu hướng giá của chứng khoán trong tương lai dựa trên các điều kiện môi trường kinh tế, chính trị và các nhân tố liên quan khác cùng với số liệu thống. 6.1.2 Nội dung của phân tích cơ bản 6.1.2.1 Chỉ số cổ phiếu * Số cổ phiếu (CP) lưu hành bình quân Việc tính số CP lưu hành bình quân trong năm để đánh giá sơ lược nguồn vốn do cổ đông đóng góp hay số CP bình quân của công ty để làm cơ sở tính các chi tiêu khác. Số CP lưu hành bình quân = Số CP đầu kỳ + Số CP cuối kỳ 2 + 1 * Số lượng CP pha loãng số lượng CP pha loãng = số CP lưu hành bình quân + số CP tăng thêm do CP ưu đãi + số lượng CP tăng thêm do trái phiếu chuyển đổi + số lượng CP tang thêm do quyền chọn CP Số CPLHBQ pha loãng được dùng nhằm mục đích cung cấp cho nhà đầu tư cái nhìn tương lai về công ty nếu vẫn duy trì mức lãi hiện tại nhưng trong khi số CP tăng thêm sẽ chia nhỏ giá trị hiện tại của doanh nghiệp từng các cổ đông. * Giá trị sổ sách của CP (BV) Chỉ tiêu này nhằm cho thấy giá trị mỗi cổ phần của công ty được tính trên sổ sách kế toán. Giá trị này càng lớn sẽ là cơ sở để làm giá trị thị trường CP của công ty càng cao. * Doanh thu/một CP Đánh giá việc đầu tư vào mỗi cổ phần của công ty trong năm sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. * Gíá trị dòng tiền tạo ra/ một CP Giá trị sổ sách = Vốn góp của cổ đông thường Thu nhập giữ lại Số CP thường đang lưu hành của công ty + Vốn thặng dư + Gía trị tiền thuần/1 CP = Dòng tiền thuần của công ty Số CP thường đang lưu hành của công ty Doanh thu/một CP = Tổng doanh thu Số CP thường đang lưu hành của công ty 2 Đo lường hiệu quả của việc đầu tư công ty bang hình thức góp vốn như thế nào. Chỉ tiêu này đo lường khả năng tạo ra dòng tiền thuần cho công ty của mỗi phần vốn góp vào công ty * Dòng tiền tự do Dòng tiền tự do = Thu nhập sau thuế + Khấu hao TSCĐ trong năm +Khoảng trả lãi sau thuế - Thay đổi nhu cầu vốn + Tăng nợ ngắn hạn – Chi phí đầu tư Dòng tiền tự do để đo lường dòng tiền do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra * EBITDA EBITDA = Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay + Khấu haoTSCĐ Là chỉ tiêu phản ánh gần như chính xác dòng tiền do công ty tạo ra. Nhưng nó chưa hẳn là dòng tiền tạo ra của công ty vì chưa xét đến sự thay dooooiiii963 của nhu cầu vốn của doanh nghiệp. chỉ tiêu này cũng cho thấy khả năng trả gốc và lãi các khoản nợ vay của công ty. * Vốn hóa thị trường Vốn hóa thị trường = Gía thị trường CP * số lượng CP đang lưu hành Đây là thước đo quy mô của doanh nghiệp * Giá trị doanh nghiệp(EV) Giá trị doanh nghiệp = Gía trị vốn hóa thị trường + Tổng nợ + Cổ đông thiểu số - Tiền mặt Cho biết đánh giá của thị trường về toàn bộ doanh nghiệp đó bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Đây cũng chính là toàn bộ giá trị mà bạn phải bỏ ra để mua lại toàn bộ vốn cổ phần, nợ vay bao gồm cả cổ đông tiểu số. 3 * Thu nhập /mỗi cổ phần(EPS) Đo lường mức lợi nhuận mà công ty tạo ra trên 1 CP phổ thông. Đây là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong viiec65 ra quyết định đầu tư. 6.1.2.2 Chỉ số định giá cổ phiếu * Chỉ số P/E Là chỉ số đo lường số năm mà nhà đầu tư sẽ thu hồi lại toàn bộ vốn đầu tư của mình cũng nhưu toàn bộ lãi tạo ra của doanh nghiệp cho cổ đông được phân phối hết cho cổ đông. Là chỉ số đánh giá đắt hay rẻ của một CP . P/E càng lớn thì thời gian thu hồi vốn càng lâu và ngược lại. Chỉ số P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu. Nhìn chung, một công ty với chỉ số P/E cao cho thấy các nhà đầu tư đang kỳ vọng sự tăng trưởng về lợi nhuận trong tương lai của công ty đó cao hơn so với các công ty có chỉ số P/E thấp. Việc đánh giá sẽ có hiệu quả hơn hơn khi so sánh P/E của công ty này với P/E của công ty khác trong cùng ngành và so sánh vói P/E trung bình của ngành. * Chỉ số P/B EPS = Lợi nhuận sau thuế Cổ tứ của cổ đông ưu đãi Số CP thường đang lưu hành của công ty - P/E = Gía thị trường của CP Thu nhập trên mỗi cổ phần thường của công ty P/B = Gía thị trường của CP Gía trị sổ sách 4 * Chỉ số giá / dòng tiền ròng Chỉ số này cho biết nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu tiền để có được số tiền mặt thu về tính trên mỗi cổ phần hiện tại của công ty * Chỉ số giá trên doanh thu 6.1.2.3 Chỉ số đánh giá khả năng thanh toán * Tỉ suất thanh toán tiền mặt Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp hiện có. Tuy nhiên, việc giữ tiền mặt nhiều để dảm bảo khả năng trả nợ nhanh bẳng tiền mặt càng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp. * Tỉ suất thanh toán nhanh P/ dòng tiền ròng = Gía thị trường của CP Dòng tiền ròng tính trên mỗi CP P/doanh thu = Giá thị trường của CP Doanh thu/mỗi cổ phần Tỉ suất thanh toán nhanh = Tổng tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Tỉ suất thanh toán tiền mặt = Tiền mặt Chứng khoán khả nhượng Nợ ngắn hạn + 5 Chỉ số tài sản lưu động chỉ ra khả năng thanh toán của công ty về nợ ngắn hạn từ tài sản lưu động. Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. * Tỉ suất thanh toán hiện thời Chỉ số này phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiep65doi961 với các khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn mà không cần thêm lợi tức hay dooanh thu. 6.1.2.4 chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý * ROE Chỉ số cho biết khả năng mang lại lợi nhuận cho cổ đông trên một đồng vốn đã bỏ ra. Nếu ROE càng cao thì càng tốt nhưng cũng lưu ý là công ty có thể dùng nhiều vốn vay và do đó rủi ro thanh khoản sẽ cao. Vì vậy cần phải xem xét nhiều chỉ tiêu cùng một lúc. Ngoài ra, ROE còn được tính theo công thức: ROE = %lợi nhuận giữ lại * tốc dộ tăng trưởng của công ty * ROCE  ROA Tỉ suất thanh toán hiện thời = Tổng TS lưu động Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn - ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu ROCE = EBIT Tổng TS - Nợ ngắn hạn 6 Chỉ tiêu dùng để dánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, tương tự như ROE nhưng được dùng để đánh gí hiệu quả sử dụng vốn cho cả vốn chủ sờ hữu và vốn vay. * ROA Cho biết rằng công ty đã tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận dựa trên những tài sản họ có. 6.1.2.5 Chỉ số lợi nhuận * Tỷ suất lợi nhuận gộp (%) Cho biết mức lợi nhuận sau khi đã trừ chi phí để có được hàng hóa dịch vụ đó và chưa tính đến chi phí bán hàng và các chi phí chung, chi phí quản lý liên quan. * Tỷ suất EBITDA (%) * Tỷ suất EBIT (%) Khà năng sinh lời mà nó loại bỏ được những ảnh hưởng của các chính sách về cơ cấu vốn và chính sách khấu hao. ROA = Lợi nhuận sau thuế Tổng TS Tỉ suất lợi nhuận gộp = Lợi nhuận gộp Tổng doanh thu thuần Tỉ suất EBITDA = EBITDA Tổng doanh thu thuần 7 [...]... đến tuần 5: 3 .29 0; 3.380; 3.399; 3.379; 3.450 Số liệu kế tiếp là số trung bình của các giá trị từ tuần 2 đến tuần 6 Bảng 1: CHỈ SỐ BÌNH QUÂN CÔNG NGHIỆP DOWN JONE (DJIIA) Tuần DJIA 1 2 TBDĐ 5 tuần Tuần DJIA TBDĐ 5 tuần 3 .29 0 11 3.590 3.555 3.380 12 3.6 52 3.586 19 3 3.399 13 3. 625 3.598 4 3.379 14 3.657 3. 624 15 16 17 18 19 20 3.699 3.647 3.610 3.595 3.499 3.466 3. 625 3.656 3.648 3.6 42 3.610 3.563 5... ngày và 26 ngày Do đó không thể dùng sự giao cắt này làm tín hiệu để phát lệnh mua/bán Ví dụ: Bảng 2: VỀ MCAD GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐỒNG NAI Ngày 14/5 15/5 16/5 17/5 18/5 Giá 72. 000 75.500 72. 000 74.000 76.000 Thay đổi 3.000 3.500 -3.500 2. 000 2. 000 Thay đổi ( % ) 4,35 4,86 -4,64 2, 78 2, 70 Khối lượng 52. 750 30.550 43.350 36.190 56.350 24 - Đồ thị trên tại các thời điểm số 1 và 2, đường... 3.610 3.595 3.499 3.466 3. 625 3.656 3.648 3.6 42 3.610 3.563 5 3.450 6 3.513 7 3.500 8 3.565 9 3. 524 10 3.597 Xác định n 3.380 3. 424 3.448 3.481 3.510 3.540 + Ngắn hạn: 5 -20 ngày hay 10-50 ngày + Dài hạn: 50 -20 0 ngày Ví dụ: Chỉ số trung bình di động 52 tuần dựa trên giá trị trung bình của chỉ số trong suốt 52 tuần đã qua Mỗi tuần, số bình quân di động được tính lại bằng cách bỏ bớt số quan sát cũ nhất... trong ( x ) ngày = Tổng giá trị giảm/X (ngày) Ví dụ: Giá CK trong % phiên đến ngày 18/0/5 /20 07 của Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai – mã CK DNP ( Nguồn SSI) Trung bình tăng giá đóng cửa trong 5 ngày= (2. 000 +2. 000+3.500+3.000) /5 = 2. 100 Trung bình giảm giá đóng cửa trong 5 ngày = 3.500/5= 700 Hế số RSI = 100 - 100/(1+ (2. 100/700))= 75 - Ứng dụng của chỉ số sức mạnh tương quan + Chỉ ra tình trạng mua/bán quá... chung Nội dung chương này nhằm nêu lên một số kỹ thuật liên quan đến phân tích kỹ thuật và một số mô hình phân tích kỹ thuật thường được dùng trong phân tích và đầu tư cổ phiếu 6 .2. 2 Khái niệm và một số vấn đề liên quan: 6 .2. 2.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm về phân tích được sử dụng bới các nhà kinh tế học và các nhà phân tích, đầu tư cổ phiếu nhưng các khái niệm phổ biến được dùng là: 11 + Phân tích... trong việc nghiên cứu quá khứ 6 .2. 3 Ưu, nhược diểm và ứng dụng của phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản • Xác định giá trị nội tại Phân tích kỹ thuật • Xác định sự biến động của cung • Phân tích các thông tin tài chính cầu • Ảnh hưởng tới giá trong dài hạn • Phân tích hành vi ứng xử • 80% logic bà 20 % tâm lý • Ảnh hưởng tới giá trong ngắn hạn • 80% tâm lý và 20 % logic 6 .2. 3.1 Ưu và nhược điểm của phân... số chỉ số phân tích đòi hỏi yếu các công cụ toán học phức tạp 6 .2. 3 .2 Phạm vi ứng dụng của phân tích kỹ thuật: - Xác định chiến lược kinh doan cho ngắn hạn - Xác định thời điểm quyết định mua cổ phiếu hoặc bán ra cổ phiếu - Xác định thời điểm tham gia vào thì trường và thời điểm rời khỏi thị trường 6 .2. 4 Biểu đồ phân tích kỹ thuật 16 6 .2. 4.1 Biểu đồ dạng đường (line chart): Là dạng đồ thị được xác định... biểu đồ này mang lại hiệu quả thấp - Ví dụ: Đồ thị biến động VNIndex tính đến ngày 18/1 /20 07 6 .2. 4 .2 Biểu đồ dạng thanh (bar chart): - Thông thường dùng để chỉ giá mở - đóng cửa, giá cao, thấp - Được sử dụng nhiều vì nó có khả năng phản ánh rõ nét sự biến động của giá chứng khoán trong một phiên giao dịch Ví dụ: 17 6 .2. 4.3 Biểu đồ nến (candle chart): - Đây là dạng biểu đồ cải tiến của biểu đồ dạng thanh... trung gian Thông thường thì một biến động trung gian dù là một xu thế cấp 2 hay là một phần của xu thế cấp 1 xen giữa hai xu thế cấp 2 liên tiếp điều được tạo thành từ một dãy 3 hoặc nhiều hơn những dao động nhỏ khác nhau Xu thế nhỏ là dạng duy nhất trong 3 loại xu thế có thể bị “lôi kéo” (bị tác động) để tác động vào xu thế cấp 1 và 2 thì cần những giao dịch với khối lượng rất lớn và điều này hầu như là... Hamilton là người thực sự mang lại sức sống cho những nghiên cứu của Dow bằng việc tiếp tục nghiên cứu và xuất bản cuốn sách Phong vũ biểu thị trường cổ phiếu (The Stock Market Barometer) vào năm 1 922 Những năm 1 920 – 1930, Richard W.Schabacker là người đã đi sâu vào những nghiên cứu của Dow và Hamilton, Schabacker là người đã đưa ra khái niệm đầu tiên về phân tích kỹ thuật Schabacker từng là chủ biên của . Buffet 10 6 .2 Phân tích kỹ thuật 11 6 .2. 1 Giới thiệu 11 6 .2. 2 Khái niệm và một số vấn đề liên quan 11 6 .2. 2.1 Khái niệm 11 6 .2. 2 .2 Cơ sở nền cho việc áp dụng phân tích kỹ thuật 12 6 .2. 2.3 Các giả. bình hội tụ và phân kỳ 21 6 .2. 5.3 Chỉ số sức mạnh tương quan 24 6 .2. 5.4 Dãy Bollinger 26 6 .2. 6 Một số hình mẫu kỹ thuật 29 6 .2. 6.1 Các mô hình mang tính duy trì 29 6 .2. 6 .2 Các mô hình làm đảo. thuật 17 6 .2. 4.1 Biểu đồ dạng đường 17 6 .2. 4 .2 Biểu đồ dạng thanh 17 i 6 .2. 4.3 Biểu đồ nến 18 6 .2. 5 Một số chỉ số phân tích kỹ thuật cơ bản 19 6 .2. 5.1 chỉ số trung bình di động 19 6 .2. 5 .2 Đường

Ngày đăng: 08/08/2014, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan