SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải : - Phát biểu được khái niệm sinh sản vô tính. - Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật : sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng. - Vận dụng được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật vào thực tế trồng trọt. 2. Kỹ năng. Học sinh rèn luyện các kĩ năng : quan sát, tổng hợp và phân tích,… 3. Thái độ. Giáo dục học sinh ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất. II. PHƯƠNG PHÁP Hỏi đáp tìm tòi. - Hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Thầy : Giáo án. H41.1-3 2. Trò : Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu khái quát nội dung chương III. 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề : Sinh sản vô tính là gì ? Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật ? b.Triển khai bài a. Hoạt động 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV hư ớng dẫn hs lấy vdụ về ss. ? SS là gì? dấu hiệu đ ể phân biệt? I. KHÁI NIỆM SINH SẢN. 1. Khái niệm: Ví dụ: Lợn đẻ con, cây tre mọc măng - Sinh sản là quá trình hình ? vai trò của SS? Hs …………. GV. Yêu c ầu học sinh trả lời câu hỏi sau : - T ại sao từ một phần của c ơ quan sinh dư ỡng có thể sinh sản đư ợc cây con mang đ ặc tính giống cây mẹ ? - Sinh sản vô tính l à gì ? SSHT là gì? Ví dụ ? HS. Đọc SGK và tr ả lời. thành cơ thể mới, đảm bảo sự phát triển của loài. - Hai dấu hiệu nhận biết sinh sản: + SL cá thể ở thời điểm sau ss nhiều hơn slct ở thời điểm trước ss. + Sự tăng sl này do nội bộ những cá thể ban đầu tạo ra ( ko phải do sự di cư từ nơi khác đến). - Vai trò ss: Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển liên tục của loài. 2. Các hình thức ss: - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự GV. chỉnh lí và k ết luận. kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống mẹ. - SSHT là hình thức sinh sản trong đó có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử rồi phát triển thành cơ thể mới. b.Hoạt động 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV. Yêu cầu các nhóm quan II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. 1.Sinh sản bào tử. Vdụ : rêu, dương xỉ - Là hình thức sinh sản ở thực vật sát H41.1-2 và đọc SGK và thảo luận các nội dung sau : So sánh sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng ? HS. Quan sát H41.1-2 đọc SGK thu thập thông tin, thảo luận và thống nhất đáp án. GV. Gọi đại diện 1- 3 nhóm trình bày và yêu c ầu các nhóm có bào tử : dương xỉ. - Vào thời kì trưởng thành, ở giai đoạn sinh sản vô tính, túi bào tử vở tung. - Trong túi bào tử : GP TB mẹ sinh bào t ử (2n) Các bào tử đơn NP bội (n) Thể giao tử (n). - SSBT là hình thức ssvt trong đó cơ thể mới sinh ra từ tế bào được gọi là bào tử. BT được hình thành từ một cơ quan chuyên biệt trên cơ thể mẹ lưỡng bội (thể bào tử) gọi là túi bào tử. - Hiệu suất SS : từ 1 CT mẹ tạo ra nhiều CT con. còn lại nhận xét, bổ sung. HS. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. GV. Tổng kết. 2. Sinh sản sinh dưỡng. - Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính trong đó cơ thể mới hình thành tự một bộ phân của cơ thể mẹ. - Ví dụ : + Thân bò : rau má. + Thân rễ : cỏ gấu. + Thân củ : khoai tây. + Lá : thuốc bỏng. + Rễ củ : khoai lang. III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH. 1.Giâm. Là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo ra cây mới từ một đoạn thân, rễ, lá. 2. Chiết. - Là hình thức sinh sinh sản sinh dưỡng, tạo ra cây mới từ một cành đã được mọc rễ. - Cành chiết : chọn cành khoẻ. - Áp dụng : cây ăn quả. 3. Ghép. - Là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi của cây này ghép lên thân hay gốc cây khác. - Hai cây cùng ghép cùng loài, cùng giống. Chỉ khác về một số dặc tính. - Kiểu ghép : ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, 4. Nuôi cấy mô. - Cơ sở khoa học : tế bào là một đơn vị cơ bản của cơ thể, mang đầy đủ thông tin di truyền của cơ thể. Trong môi trường thích hợp và đầy đủ chất dinh dưỡng, tế bào sinh dưỡng phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh. - Phương pháp : Cho mô sinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy. Mô phát triển thành cây con, tiếp tục đưa cây con ra vườn ươm. - Để rút ngắn quá trình nuôi cấy mô, người ta bổ sung vào môi trường nuôi cấy các hoocmon sinh trưởng. - Ý nghĩa : tạo nhanh giống mới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao. - Ứng dụng : chuối, dứa, phong lan, các loại lúa,… 4. CỦNG CỐ Sinh sản vô tính ? Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô. 5. DẶN DÒ Đọc trước bài 42 và trả lời câu hỏi sau : - Sinh sản hữu tính là gì ? Phân biệt sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính ? - Thụ phấn là gì ? Các hình thức thụ phấn ? - Thụ tinh kép là gì ? . SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Qua tiết này học sinh ph i : - Phát biểu được kh i niệm sinh sản vô tính. - Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. bị b i m i theo yêu cầu của giáo viên. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh. 2. Kiểm tra b i cũ: Giáo viên gi i thiệu kh i quát n i dung chương III vô tính ở thực vật : sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng. - Vận dụng được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật vào thực tế trồng trọt. 2. Kỹ năng. Học sinh rèn luyện các kĩ năng