1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

LUYỆN TẬP HÀM SỐ ppt

7 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 121,04 KB

Nội dung

LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU +Kiến thức: HS được củng cố khái niệm hàm số. +Kỹ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không. (Theo bảng, công thức, sơ đồ Ven). -Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. +Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Bảng phụ, phấn màu, bài soạn, thiết bị dạy học 2.Học sinh. -Bảng nhóm, làm các bài tập vè nhà và bài tập phần luyện tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: 7B: /38. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Nhận xét, cho điểm HS HS trả lời 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà. Cho hàm số y = f(x) = x 2 – 2. Hãy tính: f(2), f(1), f(0), f(-1), f(-2). Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Kiểm tra bài tập của các HS khác. Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhận xét. Bài 29.Tr.64.SGK. Một HS lên bảng làm f(2) = 2 2 – 2 = 2 f(1) = 1 2 – 2 = -1 f(0) = 0 2 – 2 = -2 f(-1) = (-1) 2 – 2 = -1 f(-2) =(-2) 2 – 2 = 2 Hoạt động 2. Luyện tập. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Bài 30.Tr.64.SGK. Ta phải tính f(-1); f(1/2); f(3) rồi đối Khẳng định nào sau đây là đúng: a) f(-1)=9; b) f( 1 ) 2 =3; c) f(3)=25. Để trả lời được khẳng định nào đúng ta phải làm thế nào? Gọi 1 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. Cho hàm số y = 2 3 x . GV dùng bảng phụ -Khi biết x ta tính y như thế nào? -Biết y tính x như thế nào? Yêu cầu HS hoạt động nhóm đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét bài làm và ý thức hoạt động nhóm. chiếu với các giá trị đã cho ở đầu bài. + f(1) = 1 – 8(-1) = 1 + 8 = 9 (Đúng) + f(1/2) = 1 – 8(1/2) = 1 – 4 = -3 (Đúng) + f(3) = 1 – 8(3) = 1 – 24 = -23 (Sai) Bài 31.Tr.64.SGK. Thay giá trị của x vào công thức y = 2 3 x Từ y = 2 3 x  3y = 2x  x = 3 2 y x - 0,5 -3 0 4,5 9 y= 2 3 x - 1 3 -2 0 3 6 GV giới thiệu cho HS cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven: VD: Cho a, b, c, m, n, p, q  R. X Y GV giải thích: Y là hàm số của X vì a tương ứng với m, b tương ứng với n,… Cho HS làm bài tập sau: Trong các sơ đồ dưới đây, sơ đồ nào biểu diễn 1 a b c q m n p hàm số: X Y a) X Y b) HS trả lời: a. Sơ đồ a không biểu diễn 1 hàm số vì ứng với 1 giá trị x=3 ta xác định được 2 giá trị của y là 0 và 5. b. Sơ đồ b biểu diễn 1 hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được 1 giá trị tương ứng của y. 1 2 3 - 2 -1 0 5 1 -1 5 2 1 0 5 3 4.Củng cố. -Phát biểu khái niệm hàm số. GV chốt lại nội dung toàn bài. HS phát biểu … HS ghi nhớ. 5.Hướng dẫn. -Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm các bài tập 36, 37, 38, 39 SBT trang 48, 49. GV lưu ý cho học sinh sự tương ứng xét theo chiều mũi tên. . LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU +Kiến thức: HS được củng cố khái niệm hàm số. +Kỹ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không bài tập phần luyện tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: 7B: /38. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của. hàm số theo biến số và ngược lại. +Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Bảng phụ, phấn màu, bài soạn, thiết bị dạy học 2.Học sinh. -Bảng nhóm, làm các bài tập

Ngày đăng: 08/08/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w