NHỮNG PHẦN CÓ THỂ RA TRONG SÓNG CƠ GIA / SƯ: PHẠM VĂN HẢI (haisieutoc) PHẦN I. LÍ THUYẾT. Câu 1: Chọn câu trả lời sai . A. sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương dao động . B. sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. sóng nước, sóng âm, sóng mà các phần tử trên dây đàn phát ra trong quá trình người nghệ sĩ gảy là sóng ngang. D. sóng điện từ, sóng nước, sóng khi các phần tử trên dây đàn gảy gây ra là sóng ngang. Câu 2: Chọn câu trả lời sai. A. Vận tốc truyền âm trong chân không > rắn > lỏng > khí . B. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi còn bước sóng và vận tốc truyền sóng thay đổi. C. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường: Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng, truyền pha dao động. Câu 3 : chọn câu trả lời sai. Trong dao động sóng nước của một nguồn sóng A. 2 điểm trên phương chuyền sóng dao động cùng pha khi π λ π ϕ k d 2 2 ==∆ B. khoảng cách ngắn nhát 2 điểm dao động cùng pha là λ C. 2 điểm trên phương chuyền sóng dao động ngược pha khi λ ) 2 1 ( += kd D. năng lượng truyền sóng tỉ lệ với biên độ sóng. Câu 4: Chọn câu trả lời sai Trong giao thao sóng nước A. 2 sóng tới phải là 2 sóng kết hợp. B. số hiphebol dao động cực đại luôn là số lẻ λλ AB k AB ≤≤− . C. khoảng cách 2 điểm dao động cực đại trên dương thẳng AB là λ D. để xét sự giao thoa tại 1điểm nào đó chỉ cần xét điều kiện biên độ giao thoa. Câu 5 : Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng B. Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ C. Sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 6: tìm câu trả lời sai. Khi nói về hiện tượng sóng dừng. A. điều kiện để có sóng dừng trên dây là 2 λ k l = hoặc 42 λλ += k l B. sóng phản xạ ngược pha với sóng tới. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. khoảng cách ngắn nhất giữa các bụng sóng hoặc nút sóng là 2 λ Câu 7: Trong sóng âm. điều nào sau đây là sai. A. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau. B. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: Âm sắc. C. Cường độ âm được xác định bởi: Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. D. Vận tốc truyền âm: Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm. Câu 8 : Trong sóng âm . điều nào sau đây là sai. A. Âm thanh: Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí. B. Siêu âm là âm thanh: Có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường. C. Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng: 16Hz đến 20MHz D. Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng sóng biển rì rào, tiếng gió reo là những âm có tần số xác định. Câu 9 : Chọn câu phát biểu sai A. Miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau, phụ thuộc vào tần số âm B. Miền nghe được phụ thuộc vào cường độ âm chuẩn C. Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng sóng biển rì rào, tiếng gió reo là những âm có tần số xác định. D. Với cùng cường độ âm I, trong khoảng tần số từ 1000Hz đến 5000Hz, khi tần số âm càng lớn âm nghe càng rõ. Câu 10 : Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta vẫn phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn Organ là do: A. Tần số và biên độ âm khác nhau. B. Tần số và năng lượng âm khác nhau C. Biên độ và cường độ âm khác nhau. D. Tần số và cường độ âm khác nhau. Câu 11 : Chọn câu trả lời sai A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người. B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, về phương diện vật lí có cùng bản chất. C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí. Câu 12 : Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng: A. Cường độ âm. B. Biên độ dao động của âm C. Mức cường độ âm. D. Mức áp suất âm thanh. Câu 13: Âm sắc là: A. Màu sắc của âm thanh. B. Một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. Một tính chất sinh lí của âm. D. Một tính chất vật lí của âm. Câu 14: Độ cao của âm là: A. Một tính chất vật lí của âm. B. Một tính chất sinh lí của âm. C. Vừa là tính chất sinh lí, vừa là tính chất vật lí. D. Tần số âm. Câu 15 :Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm C. Tần số và mức cường độ âm. D. Vận tốc và bước sóng. Câu 16 : điều nào sau đây là sai A. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: Tần số và biên độ âm. B. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: Vận tốc truyền âm. Năng lượng âm. C. Các đặc tính sinh lí của âm gồm: Độ cao, âm sắc, độ to. D. Độ cao của âm là: Một tính chất sinh lí của âm. PHẦN II. BÀI TẬP CÂU17 : Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s CÂU 18: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là . Biết cường độ âm chuẩn là . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50db B. 60dB C. 70dB D. 80dB Câu 19: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau . Vận tốc truyền sóng nước là: A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D. 750m/s Câu 20 : Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng chu kỳ, f = 440Hz, đặt cách nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu để không nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho vận tốc của âm trong không khí bằng 352m/s. A. 0,3m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải. C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn D. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m Câu 21: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau là: A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác. Câu22: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 1,25m B. 2,5m C. 5m D. Tất cả A, B, C đều sai. Câu 23: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. B. C. D. Câu 24: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. A. 3,0m/s B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6,0m/s Câu25: Phương trình dao động của nguồn A là , vận tốc lan truyền dao động là 10 m/s . Tại điểm M cách A 0,3m sẽ dao động theo phương trình A. B. C. D. Câu 26: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai nút sóng thì bước sóng của dao động là: A. 1m B. 0,5m C. 2m D. 0,25m Câu 27: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với vận tốc 50Hz, trên dây đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s Câu28: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 1,25m/s B. 1,5m/s C. 2,5m/s D. 3m/s Câu 29 : Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B, phương trình dao động tại A, B là : )(sin cmtu A ω = ; ))(sin( cmtu B πω += . tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ A, bằng 0 B, 2(cm) C, 1(cm) D, đề thiếu dữ liệu. Câu 30: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10(cm) dao động theo phương trình )(100sin mmtau A π = trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của S 1 S 2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA-MB= 1cm và vân bậc k+5 cũng cùng loại với vân k ) đi qua điểm M’ có M’A-M’B =30mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là: A, 10cm/s B, 20cm/s C, 30cm/s D, 40cm/s . âm. D. Một tính chất vật lí của âm. Câu 14: Độ cao của âm là: A. Một tính chất vật lí của âm. B. Một tính chất sinh lí của âm. C. Vừa là tính chất sinh lí, vừa là tính chất vật lí. D. Tần số âm lan truyền trong môi trường vật chất, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người. B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, về phương diện vật lí có cùng bản chất. C sóng hạ âm, về phương diện vật lí có cùng bản chất. C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất