Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
232,5 KB
Nội dung
Câu 1: Phân tích quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập ĐCSVN của lãnh tụ NAQ. Ý nghĩa của sự chuẩn bị đó. * Phân tích quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập ĐCSVN của lãnh tụ NAQ: - Tố cáo tội ác của TD Pháp Liên kết CM gpdt thuộc địa với CMVS ở các nước ĐQ: + Năm 1921 Người đã tham gia sáng lập hội liên hiệp thuộc địa Pháp + Năm 1922 xuất bản báo “ Người cùng khổ” do NAQ làm chủ nhiệm kiêm chủ bút + Năm 1923 NAQ sang Liên Xô được tận mắt xem thành quả CMT10 và trực tiếp nghiên cứu CN M-L ở nơi CM vừa được thành lập + Năm 1924 NAQ tham gia ĐH5 quốc tế cộng sản và được chỉ định làm ủy viên thường trực Bộ Phương Đông trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam. - Thành lập Việt Nam CM Thanh niên + T11/1924 NAQ về Quảng Châu-TQ lập ra hội liên hiệp các dt bị áp bức ở Á Đông, tiếp xúc với nhóm thanh niên yêu nước lập ra VN CMTN vào t6/1925 + Người mở nhiều lớp huấn luyện ở QC để đào tạo cán bộ ra tờ báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của VNCMTN + Năm 1928 hội đề ra chủ trương Vô Sản Hóa - Phác thảo đường lối cứu nước + Từ 1925-1927 NAQ đã mở nhiều lớp huấn luyện ở QC, những bài giảng của người đã được in thành sách do hội liên hiệp các dt bị áp bức ở Á Đông xuất bản năm 1927 lấy tên là cuốn Đường Kách Mệnh Nội dung tác phẩm: 6 tư tưởng cốt lõi trong cuốn Đường Kách Mệnh của HCM Một là: chỉ có CMVS là triệt để nhất vì nó đem lại lợi ích cho đa số dân chúng Hai là: mục tiêu con đường đi lên CNXH ở VN là CNXH xóa bỏ chế độ bóc lột và trải qua 2 cuộc CM là CMGPDT và CMXHCN, 2 cuộc CM này có quan hệ mật thiết với nhau Ba là: về lực lượng CM: công nông là nguồn gốc của cách mệnh, học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn của công nông. Cách mệnh là việc chung của cả dân tộc chứ không phải là việc của 1,2 người Bốn là: phải hoạch định đường lối và biết cách làm việc gp gông cùm nô lệ cho đồng bào, cho nhân loại là công việc to tát lên phải dùng hết sức, phải quyết tâm thì chắc được, trước hết phải tuyên truyền làm cho dân giác ngộ, tiếp theo là phải khởi nghĩa giành cq, dân chúng mạnh thì không súng ống nào chống nổi, đời này làm chưa xong thì đời sau nối đuôi làm phải xong. PPCM là PPCM bạo lực Năm là: về đoàn kết quốc tế: CMVN là bộ phận của CMTG ai làm kếch mệnh thế giới là đồng chí của VN. An Nam muốn kếch mệnh thành công thì nhờ đệ tam quốc tế Trong quan hệ với CMTG NAQ chú ý đến 2 điều: Đ1: muốn người ta giúp cho thì mình phải tự giúp lấy mình đã Đ2: CMGPDT cần chủ động giành thắng lợi, không ỷ lại chờ thắng lợi của CM vô sản chính quốc Sáu là: kách mệnh trước hết phải có đảng kách mệnh HCM viết: Đảng có vững thì cách mệnh mới thành công như người cầm lái có vững thì thuyền mới chay. Muốn cho Đảng vững phải làm cho trong Đảng ai cũng hiểu, ai cũng theo CN ấy. Đảng không có chủ nghĩa như người không có trí khôn. * Ý nghĩa - Chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối CM vô sản được truyền bá ngày càng sâu rộng vào VN - Tổ chức VNCM thanh niên đã phát triển rất mạnh mẽ khắp mọi miền đất nước với hàng ngàn hội viên và một hệ thống tổ chức cơ sở rộng khắp cả nước. Với những chiến sỹ yêu nước trẻ tuổi đầy nhiệt huyết đang đấu tranh gpdt theo con đường CMVS và đang tự giác phấn đấu để trở thành chiến sỹ cộng sản. - Phong trào đtr của qc dưới sự hướng dẫn của hội VN thanh niên CM ptr ngày càng mạnh mẽ với hàng trăm cuộc đấu tranh. Thấy được sự thay đổi rõ nét cả chất lượng của các phong trào. - Dẫn đến tất yếu lịch sử là sự thành lập ĐCSVN- đội tiền phong của GCCN để lãnh đạo phong trào CM. Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do NAQ soạn thảo được thông qua tại hội nghị hợp nhất Đảng mùa xuân năm 1930. * Hoàn cảnh ra đời Từ 3-7/2/1930 hội nghị hợp nhất thành lập ĐCSVN họp tại Cửu Long- Hương Cảng- Trung Quốc do NAQ chủ trì với sự tham gia của 2 đại biểu: ĐDSCĐ và An Nam CSĐ và ngoài nước. Tổng số đảng viên hợp nhất là 565 đc, hội nghị hợp nhất các tổ chức CS thành 1 đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN, hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt do NAQ thảo, đó là cương lĩnh và điều lệ đầu tiên của Đảng. * Nội dung - Hội nghị xác định: CMVN là tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS - Đánh đổ CNĐQ Pháp và bọn PK để cho nước Nam hoàn toàn đl - Thâu hết sản nghiệp lớn như công nghiệp, vận tải, ngân hàng của bọn tư bản CNĐQ Pháp giao cho chính phủ công nông minh - Quốc tế hóa toàn bộ đồn điền đất đai của bọn ĐQ và địa chủ phản CMVN chia cho dân cày - Tổ chức quân đội công nông - Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản trí thức trung nông thanh niên tân điền để lôi kéo họ vào phe vô sản gc. Còn đối với bọn phú nông trung tiểu đội chủ và Tư Bản An Nam mà chưa rõ mặt phản CM thì phải lợi dụng họ hoặc làm cho họ trung lập. Bộ phận nào mà ra mặt phản CM ra mặt phủ nhận Lập Hiến thì phải đánh đổ - Trong khi liên lạc với câc bộ phận trên thì không được nhượng bộ và thỏa hiệp - CMVN phải liên lạc với các dt bị áp bức và gc thế giới nhất là gcvs Pháp - Đảng là đội tiên phong của vs gc, phải thu phục cho được đại bộ phận gc mình, phải làm cho gc mình lãnh đạo được dân chúng * Ý nghĩa cương lĩnh : Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đ là một cương lĩnh gpdt đúng đắn và sáng tạo theo con đường CMHCM, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, nhuần nhuyễn quan điểm gc và thấm đượm tinh thần dt vì đl tự do, tiến hành CM tư sản, dân quyền và CM ruộng đất để đi tới XH cộng sản là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này. Câu 3: Phân tích hoàn cảnh ra đời và nội dung luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương tháng 10/1930. Hạn chế của luận cương chính trị của Đảng so với cương lĩnh đầu tiên của Đảng. * Phân tích hoàn cảnh ra đời Cương lĩnh đầu tiên của ĐCSVN do Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930 thông qua mới chỉ phác ra những nét cơ bản nhất về đường lối cách mạng VN. Yêu cầu khách quan đòi hỏi Đảng phải có một cương lĩnh đầy đủ, toàn diện hơn Sau khi ĐCSVN ra đời, một cao trào CM rộng lớn của quần chúng diễn ra ngày càng sôi nổi và đang trên đà phát triển mạnh Tháng 4/1930 đc Trần Phú sau một thời gian học ở Liên Xô, được quốc tế cộng sản cử về nước hoạt động và được bổ sung vào BCHTWĐ, được giao nhiệm vụ soạn thảo “Luận cương chính trị” Hội nghị thứ nhất của BCHTWĐ họp tháng 10/1930, Hội nghị quyết định đổi tên Đảng thành ĐCSĐD, cử ra BCHTW chính thức, đồng chí Trần Phú được cử làm tổng bí thư. Hội nghị đã thông qua “Luận cương chính trị” * Nội dung Luận cương chính trị gồm 13 mục, trong đó tập trung những vấn đề lớn - Về đường lối chiến lược chung của CMVN: CMVN phải trải qua 2 giai đoạn trước hết là CMTS dân quyền, bỏ qua thời kỳ phát triển TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN - Về chiến lược trong giai đoạn đầu: là chống ĐQ, trong gđ đầu CMVN có 2 nhiệm vụ: đánh đuổi ĐQ và đánh đuổi PK nhằm thực hiện đldt và người cày có ruộng, 2 nhiệm vụ này phải tiến hành song song và có mqh không thể tách rời - Về động lực của LLCM luận cương viết: công nông(công nhân và nông dân) là động lực chính của CM do GCCN lãnh đạo, vai trò lãnh đạo của GCCN được xem là vấn đề cốt tử đầu tiên của CM LLCM bao gồm 4 gc: CN, ND, TTS, TSDT Động lực CM 3 gc: CN, ND, TTS Chủ lực quân 2 gc: CN, ND Lãnh đạo : ND - Về đoàn kết quốc tế luận cương viết: phải đoàn kết giữa vô sản chính quốc và vô sản thuộc địa, đoàn kết giữa quần chúng và thuộc địa và nửa thuộc địa, đoàn kết giữa 3 dt Đông Dương phát huy cao độ vai trò của mỗi dt, đoàn kết giữa vô sản toàn thế giới, ủng hộ liên bang xô viết. - Về phương pháp cách mạng: + Kết hợp đtr cho lợi ích trước mắt và lâu dài + Xác định hình thái võ trang bạo động là thể hiện bạo lực CM + Đề ra phương pháp đấu tranh lúc bình thường và lúc có cao trào cách mạng - Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi: + Đảng có đường lối chính trị đúng( vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vài điều kiện cụ thể của đất nước). + Đảng có kỷ luật tập trung vấn đề dân chủ tập trung, là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng: tiểu số thuộc đa số, cấp dưới thuộc cấp trên…. + Mật thiết liên hệ với quần chúng, từng trải đấu tranh trưởng thành lên, trưởng thành trong đấu tranh CM, phê và tự phê. + Đảng là đội tiên phong của GCCN lấy CN Mác- Lênin làm nền tảng lãnh đạo nhân dân thực hiện mục đích cuối cùng xây dựng chủ nghĩa cộng sản( xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng xã hội mới) * Hạn chế của luận cương chính trị của Đảng so với cương lĩnh đầu tiên của Đảng Luận cương Tháng 10/1930 đã vạch ra nhiều vấn đề cơ bản thuộc về chiến lược CM tuy nhiên - Do nhận thức giáo điều và máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa. - Lại không hiểu biết đầy đủ về tình hình đặc điểm của xã hội giai cấp và dân tộc ở Đông Dương - Chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của QTCS và một số đảng cộng sản trong thời gian đó lên ban chấp hành trung ương đã vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội VN thuộc địa là >< giữa dt VN bị nô dịch với ĐQTD Pháp xâm lược và tay sai của chúng, do đó không nhấn mạnh nhiệm vụ gpdt mà nặng về đtr gc, về CM ruộng đất. - Không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và gc rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống ĐQ xâm lược và tay sai. - Luận cương chưa đánh giá đúng mức vai trò của gc TTS, phủ nhận mặt tích cực của TSDT, cường điệu mặt hạn chế của họ, chưa thấy được khả năng phân hóa và lôi kéo một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong CMGPDT. Câu 4: Phân tích hoàn cảnh lịch sử và nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM của Đảng giai đoạn 1939-1945. Ý nghĩa của sự chuyển hướng đó * Phân tích hoàn cảnh lịch sử: Tình hình thế giới và trong nước - Tình hình thế giới: Ngày /9/1939 phát xít Đức tấn công BaLan mở màn cho chiến tranh thế giới lt2 bùng nổ, 2 ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức - Tình hình Đông Dương trong đó có cả trong nước Bọn thuộc địa của Pháp ở ĐD cũng bị lôi kéo vào vòng khói lửa, bọn Pháp ở ĐD thủ tiêu mọi quyền tự do dân chúng mà ta đã giành được trong thời kỳ 36-39 như chúng ban bố lệnh Tổng Động Viên, tăng thuế, trưng dụng các xí nghiệp tư nhân cho quốc phòng, kiểm soát gắt gao sx lưu thông, phân phối, xuất nhập khẩu…tất cả các giai cấp và tầng lớp trong XH trừ bọn tay sai đều bị ảnh hưởng chính sách của chúng. * Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng giai đoạn 1939-1945: Hội nghị 6,7,8 BCHTW - Hội nghị TƯ6 (T11/39) Hội nghị TƯ6 do Nguyễn Văn Cừ chủ trì ở Bà Điểm- Hóc Môn- Gia Định, dự hội nghị có Lê Duẩn và Phan Đăng Lưu. Hội nghị đề ra 3 ND lớn: Một là: Chiến tranh TG sẽ nung nấu CM ĐD bùng nổ dựa vào thực tiễn của lý luận Mác- Lênin Hai là: Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nêu nhiệm vụ gpdt lên hàng đầu vấn đề điền địa cũng nhằm vào phục vụ cho gpdt. Hội nghị chủ trương chuyển hướng tổ chức và khẩu hiệu đấu tranh tạm gác khẩu hiêu CM ruộng đất mà chỉ tịch thu ruộng đất của bọn ĐQ Pháp và phản động thuộc địa để tập trung vào cho nhiệm vụ gpdt. Về tổ chức: lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế ĐD thay cho mặt trận dân tộc trước đây Về khẩu hiệu: thay chính quyện Xô Viết công nông trước bằng lập chính phủ liên bang cộng hòa dân chủ ĐD Ba là: dự bị vũ trang giành chính quyền. - Hội nghị TƯ7( T11/40) Hội nghi TƯ7 do đc Trường Chinh chủ trì tại Từ Sơn- Bắc Ninh dự hội nghị có đc Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt Hội nghị nêu 3 ND quan trọng: + Nhận định kẻ thù ĐD lúc này là Pháp và Nhật + Hội nghị khẳng định vấn đề bạo động giành chính quyền một cách mạnh mẽ hơn và vấn đề độc lập được đặt ra mạnh mẽ hơn Hnghi TƯ6 + Hội nghị nêu bước đi của CM ĐD chưa đứng trước tình thế CM nhưng có thể khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. Ngoài 3 ND trên hội nghị còn nêu 2 vấn đề quan trọng + Đặt chương trình khởi nghĩa vũ trang vào chiến tranh nghị Sử của CM ĐD + Duy trì cuộc kn vũ trang Bắc Sơn thành lập các đội du kích tiến tới lập căn cứ địa Bắc Sơn, Vũ Nhai làm trung tâm đồng thời chỉ thị cho xứ ủy Nam Kỳ hoãn ngay cuộc kn vì chưa đủ đk cho thắng lợi hội nghị đã cử ra BCHTW lâm thời cử đc Trường Chinh là tổng bí thư TƯ Đ - Hội nghị TƯ8( T5/1941) Hội nghị TƯ8 do NAQ chủ trì đã họp tại Pắc Pó. Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của CM là gpdt Nội dung hội nghị: + Nhận định về nguồn gốc triển vọng của CTTG lần 2: • Thế nào Đức cũng đánh Liên Xô • Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ • Phe đồng minh sẽ thắng, phe phátxit bại • Nếu ctr lần trước đẻ ra một nước Liên Xô XHCN thì ctr lần này đẻ ra một hệ thống XHCN. + Hội nghị nêu 4 đk cho CM ĐD bùng nổ: • Mặt trận cứu quốc phải thống nhất với toàn quốc • Nhân dân không thể sống dưới ách thống trị của Pháp, Nhật sẵn sàng đtr • Phe thống trị ở ĐD đã khủng hoảng về chính trị và kinh tế • Quân Trung Quốc đại thắng quân Nhật Phe dc thắng, phe phátxit . CM Pháp hay Nhật bùng nổ + Hội nghị nêu giương cao ngọn cờ gpdt như HN6 và 7 nhưng mà nhấn mạnh hơn nữa. Hội nghị chủ trương giải quyết dt trong phạm vi mỗi nước thành lập VN đl đồng minh gọi tắt là Việt Minh, về khẩu hiệu như là HN6 và 7 nhưng thêm giảm tô, giảm tức tiến tới người cày có ruộng Khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn đảng, toàn dân ta trong giai đoạn hiện tại, hình thái đi từ kn từng phần tiến tới tổng kn. * Ý nghĩa của sự chuyển hướng đó - Từ hội nghị lt6 đến hội nghị lt8 của BCHTWĐ, sự điều chỉnh chiến lược trong thời kỳ mới đã hoàn chỉnh - Trong hc dt ta một cổ hai tròng >< chủ yếu trong xh ta đã phát triển đến độ gay gắt nhất, vấn đề sống còn của các dt ĐD đặt ra 1 cách trực tiếp, quyền lợi dt gp đặt lên cao hơn hết. Đ đã có chủ trương thực hiện cho được mục tiêu chủ yếu là đldt, đề ra hàng loạt chủ trương và biện pháp CM đúng đắn, tích cực chuẩn bị và tiến lên kn vũ trang, giành cq. Đường lối đó phù hợp với nguyện vọng của toàn thể nhd, của các dt ở ĐD, có khả năng động viên cả dt đk đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật. - Sự điều chỉnh chiến lược đúng đắn đó đánh dấu một bước trưởng thành mới của Đ ta, có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc CMT8. Câu 5: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta của BCHTW ngày 12/3/1945. Ý nghĩa lịch sử của bản chỉ thị này * Hoàn cảnh lịch sử Đầu năm 45 ctr TG lt2 sắp kết thúc, Liên Xô đang tiến vào sào huyệt của Đức quốc xã, chính phủ Đờ gôn về Pari lên cầm quyền. Ở TBD quân Anh đẩy lùi quân Nhật ở Miến Điện, Mỹ chiếm Philipin, đường biển xuống Đông Nam Á bị khống chế chỉ còn đường bộ lên sống chết Nhật cũng phải giữ lấy Đông Dương. Bọn Pháp Đờ gôn đang hoạt động giáo diết chờ quân đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật sẽ khôi phục quyền thống trị của chúng, biết rõ ý đồ đó đêm ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dương, quân Pháp nhanh chóng đầu hàng, giữa lúc đó thì Hội nghị TVTW họp tại Từ Sơn- BNinh từ ngày 9-12/3/1945. * Nội dung của Hội nghị TVTW T3/45 - Hội nghị phân tích tính tất yếu Nhật- Pháp hất cẳng nhau: hai kẻ thù không thể ăn chung miếng mồi béo bở nhưng ở Đông Dương quân Pháp đang hoạt động ráo riết, đường biển phía Nam bị cắt đứt, dù sống chết cũng phải bám lấy ĐD. - Cuộc đảo chính làm cho khởi nghĩa vũ trang mau chin muồi : + Chính trị khủng hoảng + Nạn đói ghê gớm quần chúng o ép quân thù + Chính trị đến giai đoạn quyết liệt, quân đồng minh đổ bộ vào ĐD đánh Nhật - Về đối tượng CM: sau đảo chính phát xít Nhật là kẻ thù chính, Hà Nội thay khẩu hiệu đánh đuổi Nhật Pháp trước đây bằng khẩu hiêu đánh đuổi phát xít Nhật đề ra thiết lập chính quyền CM của nhân dân. - Hội nghị thay đổi các hình thức tuyên truyền và đấu tranh cho thích hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa nhất là vận động quần chúng xuống đường đấu tranh phá kho thóc để giải quyết nạn đói đã bùng lên ngọn lửa đấu tranh mới - Hội nghị phát động chiến tranh du kích giải phóng từng vùng phải là phương pháp đấu tranh của dt ta Ngoài các nội dung trên hội nghị còn nêu hai trường hợp thuận lợi cho tổng kn: - Khi quân đồng minh đổ bộ vào ĐD đánh Nhật tạo điều kiện thuận lợi cho tổng khởi nghĩa - Nếu CM Nhật bùng nổ hay Nhật mất nước như nước Pháp năm 40 thì quân Nhật mất tinh thần, khi ấy quân Đồng Minh chưa vào tổng khởi nghĩa nổ ra vẫn thắng lợi. * Ý nghĩa lịch sử Nội dung chỉ thị gửi các cấp về việc Nhật- Pháp đánh nhau và hành động của chúng ta đã chỉ đạo kịp thời, nó là kim chỉ nam cho hoạt động cảu Đẩng quyết định thắng lợi CMT8/1945, nhiều địa phương căn cứ vào quyết định này để chỉ đạo khởi nghĩa. Câu 6: Phân tích tình hình nước ta sau CMT8/45 và nội dung bản chỉ thị kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 của BCHTW Đảng. * Phân tích tình hình nước ta sau CMT8/45 - Sau thắng lợi vĩ đại của Liên Xô trong ctr TG t2 CNXH đã trở thành một hệ thống thế giới, phong trào gpdt phát triển mạnh mẽ ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ Latinh. Phong trào đtr của GCCN trong các nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao. - Thắng lợi của CMT8 đã đem lại cho CMVN thế và lực mới. Đảng ta từ một Đảng hoạt động bất hợp pháp trở thành Đảng cầm quyền, nhân dân ta được giải phóng khỏi cuộc đời nô lệ, trở thành người làm chủ đất nước. Cách mạng thời kỳ này đứng trước những khó khăn và thử thách nghiêm trọng: + Nước ta còn nằm trong vòng vây của CNĐq và các chính quyền phản động trong khu vực. Nước ta còn chưa nhận được sự giúp đỡ trực tiếp của các nước XHCN và lực lượng tiến bộ trên TG + Nền kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Nạn đói năm 1945 làm 2 triệu người chết đói, tiếp đó là nạn lũ lụt, hạn hán kéo dài làm khô 50% ruộng đất bị bỏ hoang. Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn. Tài chính khô kiệt, kho bạc trống rỗng, ngân hàng ĐD còn nằm trong tay tư sản Pháp. Trình độ văn hóa của nhân dân thấp kém, 90% dân số mù chữ. + Ở miền Bắc 20 vạn quân Tưởng ồ ạt tràn qua biên giới, theo gót chúng là bọn Việt Quốc, Việt Cách, chúng lập chính quyền CM. Ở miền Nam quân Anh với danh nghĩa đồng minh kéo vào nước ta tiếp tay cho TD Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lt2. “Tổ quốc lâm nguy, vận mệnh dt như ngàn cân treo sợi tóc” * Nội dung chỉ thị kháng chiến kiến quốc Ngày 25/11/1945 Ban thường vụ TƯĐ ra bản chỉ thị “ Kháng chiến kiến quốc” vạch rõ nhiệm vụ và chiến lược và nhiệm vụ cần kíp của CM nước ta. Chỉ thị xác định: - Phân tích các kẻ thù: Mỹ, Anh, quân Tưởng, Pháp + Mỹ: giữ thái độ trung lập với ĐD nhưng vẫn cho Pháp mượn tàu chở quân sang đánh ĐD + Anh: muốn giúp Pháp nhưng bị dân Anh phản đối nên buộc phải rút khỏi ĐD + Quân Tưởng: tuy ham muốn ĐD nhưng còn phải đối phó với nhân dân TQ đang phát triển mạnh. + Pháp: đã thống trị nước ta, đã có nhiều quyền lợi cho nên sống chết cũng phải bám lấy ĐD và thực tế đã xâm lược nước ta. - Bản chỉ thị xác định: kẻ thù chính của nhân dân ta lúc này là TD Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấu tranh của chúng. - Cuộc CM ĐD lúc này vẫn là cuộc CM dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu lúc này vẫn là dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết. - Nhiệm vụ trước mắt là củng cố chính quyền, bài trừ nội phản cải thiện đời sống nhân dân. - Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ nói trên: + Về nội chính: xúc tiến bầu cử quốc hội, thành lập chính phủ chính thức + Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến + Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ”, thêm bạn bớt thù. Đối với quân đội Tưởng, thực hiện khẩu hiệu “ Việt- Hoa thân thiện”. Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của ban thường vụ TƯ Đ đã giải quyết kịp thời những vấn đề quan trọng về chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược CM trong thời kỳ mới giành được chính quyền, đưa đất nước vượt qua tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”. Câu 7: Phân tích chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn quốc và nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống TD Pháp xâm lược giai đoạn 1946-1950 * Phân tích chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn quốc Đảng và chính phủ nước VNDCCH đã tỏ rõ thiện chí cố gắng làm những việc có thể để đẩy lùi chiên tranh, nhưng với dã tâm cướp cước ta một lần nữa TD Pháp thi hành chính sách việc đã rồi, tăng cường khiêu khích và lấn chiếm - Ngày 20/11/1946 quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn và đổ bộ lên Đà Nẵng - Ngày 16/12/1946 những tên trùm TD họp ở Hải Phòng quyết định đánh tan trong cả nước - Ngày 17/12/1946 chúng xả súng bắn vào tự vệ của ta ở phố Yên Ninh- HN - Ngày 18/12/1946 chúng đánh cơ quan bộ tại chính và bộ giao thong công chính của ta, cũng trong ngày đó thằng Mooc-li-e gửi hầu thư cho chính phủ ta đòi tước vũ khí vủa tự vệ thủ đô hẹn 24h phải trả lời không sẽ bị tiêu diệt. Đại diện chính phủ Pháp cắt đứt mọi liên hệ với đại diện chính phủ ta. - Đêm 18 rạng 19/12/1946 TVTW Đ đã họp mởi rộng ở Vạn Phúc- Hà Đông với sự chủ tọa của HCT quyết định chúng ta p ải đánh và ra lệnh cho bộ tư lệnh thủ đô đêm 19/12 phải nổ súng tấn công vào Thực dân Pháp và từ đây cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ là điều tất yếu. Vào lúc 20h ngày 19/12 tất cả các chiến trường trong cả nước đồng loạt nổ súng -> Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ * Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 46-50 - Các văn kiện lịch sử vạch rõ đường lối kháng chiến: + Lời kêu gọi của chủ tịch HCM (19/12/1946) đã vạch rõ đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến + Chỉ thị toàn dân kháng chiến của TƯ(22/12/1946) với mục đích, tính chất của cuộc kháng chiến: cách đánh 3 giai đoạn của cuộc kháng chiến, phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến + Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đc Trường Chinh viết đầu năm 47. Nội dung này phát triển thêm nội dung toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ tự lực cánh sinh nhưng nhất định thắng lợi - Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống TD Pháp và can thiệp Mỹ : Cả nước một long toàn dân đánh giặc dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh chiến đấu của cả dt, tiến hành khởi nghĩa toàn dân và ctrnhd để đánh tháng những đội quân xâm lược của CNĐQ - Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến đó là kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh + Kháng chiến toàn dân: là toàn dân đánh giặc lấy LLVT với 3 thứ quân làm nòng cốt: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích lấy hình thức đấu tranh vũ trang, quân sự là hình thức đấu tranh chủ yếu, có kết hợp đấu tranh chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao + Kháng chiến toàn diện: kháng chiến toàn diện đó là đánh địch trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tê, văn hóa… + Đánh lâu dài(kháng chiến trường kỳ) dựa vào sức mình là chính(tự lực cánh sinh) do tương quan lực lượng, địch là nước công nghiệp, ta là nước nông nghiệp, địch có vũ khí, xe tăng, ta chỉ có vũ khí thô sơ…Đây là quá trình vừa đánh vừa xây dựng và phát triển lực lượng để tạo điều kiện thuận lợi về lực lượng của ta. Câu 8: Phân tích nội dung và ý nghĩa của chính cương Đảng lao động VN được thông qua tại ĐH ĐB toàn quốc lần thứ 2 của Đảng T2/1951 * Phân tích nội dung Bước vào năm 1951 trước sự phát triển nhanh chóng của CM nước ta sau 5 năm kháng chiến, thực tiễn đòi hỏi Đ ta phải bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh đường lối CM dân tộc, dân chủ nhân dân đã được vạch ra từ ngày thành lập Đảng. ĐH ĐBTQ lt2 của Đ đã được triệu tập vào tháng 2/1951 tại Chiêm Hóa- Tuyên Quang ĐH đã thông qua các văn kiện quan trọng, đặc biệt là bản “Chính cương Đ lao động VN” Nội dung cơ bản của Chính cương Đ lao động VN:3 ND - Sau diễn văn khai mạc của đc Tôn Đức Thắng ĐH nghe và thảo luận báo cáo chính trị của HCT - Nghe và thảo luận báo cáo bàn về CMVN của đc Trường Chinh - Nghe và thảo luận báo cáo về tính chất và điều lệ Đảng của đc Lê Văn Lương Báo cáo chính trị của HCT vạch cho toàn Đảng, toàn dân ta 2 nhiệm vụ chính, một là đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và hai là đưa Đảng ta hoạt động công khai lấy tên là ĐLĐVN Báo cáo bàn về CMVN của đc Trường Chinh - Báo cáo xác định CMVN từ sau CMT8 và kháng chiến chống Pháp gồm 3 tính chất: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa PK - Báo cáo vạch ra các nhiệm vụ cơ bản: đánh đổ Đq xl, giành độc lập thống nhất cho dt, xóa bỏ những tàn tích PK, nửa PK, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH. - Kẻ thù trước mắt là CN ĐQ xâm lược Pháp và can thiệp Mỹ và bù nhìn Việt gian phản quốc, đại biểu cho đc PK và tư sản mại bản kẻ thù số 1 là CN ĐQ xâm lược - Nhiệm vụ trung tâm lúc này là tập trung lực lượng để kháng chiến nhằm gpdt - LLCM gồm 4 gc: CN, ND,TTS,TSDT - Động lực CM bao gồm 3 gc: CN,ND,TTS - Chủ lực quân CM bao gồm 2 gc: CN,ND - Giai cấp lãnh đạo: CN Đại hội đã bầu 29 đc vào BCHTW mới do đc HCM làm chủ tịch, bộ chính trị gồm 7 đc chính thức, 1 dự quyết bộ chính trị, đc Trường Chinh được bầu lại làm tổng bí thư BCHTWĐ * Ý nghĩa - Đánh dấu bước trưởng thành của Đ lần đầu tiên triệu tập đại biểu bầu từ dưới lên - Đ đã hoạt động công khai với cương lĩnh mới đúng đắn đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. ĐH 2 là ĐH kháng chiến, HCM đã từng viết như vậy. Câu 9: Phân tích nội dung và ý nghĩa đường lối CM nước ta được thông qua tại ĐH ĐBTQ lt3 của Đảng T9/1960 * Phân tích nội dung - Đại hội nghe và thảo luận báo cáo chính trị do đc Lê Duẩn trình bày - Nghe và thảo luận sửa đổi điều lệ Đảng do Lê Đức Thọ trình bày - ĐH thảo luận thông qua nghị quyết về đường lối của Đảng trong giai đoạn mới thông qua điều lệ Đảng và bầu BCHTW mới ĐH đã bầu 47 ủy viên chính thức, 31 dự quyết bộ chính trị là 11 đc. Đc Hồ Chí Minh được bầu lại làm chủ tịch Đảng, đc Lê Duẩn được bầu làm bí thư thứ nhất BCHTW Đảng. Báo cáo chính trị do đc Lê Duẩn trình bày bao gồm các nội dung sau: - Về nhiệm vụ CM chung của cả nước: ĐH khẳng định CMVN trong giai đoạn mới có 2 nhiệm vụ được tiến hành đồng thời ở 2 miền: CMXHCN ở miền Bắc và CMDTDC nhd ở miền Nam, 2 chiến lược đó có vị trí và mối quan hệ mật thiết với nhau, tiến hành CMXHCN ở miền Bắc là nhiệm vụ quyết định nhất đối với toàn bộ CMVN với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Đồng bào MN có nhiệm vụ trực tiếp đánh đổ ách thống trị của ĐQ Mỹ và tay sai để gp MN. -> Từ những nhiệm vụ trên ĐH vạch ra nhiệm vụ chung cho CMVN tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh CMXHCN ở MB đồng thời đẩy mạnh CMDTDC nhd ở MN thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập dc, xây dựng nước VN hòa bình, thống nhất độc lập dc và giàu mạnh, thiết thực tăng cường theo XHCN bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới - Muốn đạt được mục tiêu ấy phải sử dụng chính quyền dcnhd làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản, thực hiện cải taọ XHCN đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp vừa và nhỏ và công thương nghiệp tư bản tư doanh phát triển kinh tế Quốc Doanh thực hiện CNXHCN băng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý đồng thời ra sức phát triển NN và CN nhẹ, đẩy mạnh CMXHCN về tư tưởng văn hóa và kỹ thuật biến nước ta thành nước XHCN có Công- Nông- Nghiệp hiện đại, văn hóa, khoa học tiên tiến - Về xd Đảng: đk cơ sở trong Đảng trên cơ sở chủ nghĩa Mác- Lênin - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với MB và MN - Đoàn kết nhất trí với các ĐCS và công nhân trên TG trên cơ sở Chủ Nghĩa M- L và CN quốc tế vô sản - Nâng cao trình độ hiểu biết về CN M- L cho cán bộ, đảng viên. * Ý nghĩa Là cơ sở cho toàn Đảng, toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối, là nguồn sức mạnh cho chúng ta sang tạo, chúng ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở MB và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà. Câu 10: Phân tích nội dung, ý nghĩa, nghị quyết hội nghị TƯ lt11 (T3/1965) và lt12 (T12/1965) của Đảng lao động VN * Phân tích nội dung nghị quyết HNTW lt 11( T3/65) Ở Miền Nam: - Mỹ có thể mở chiến tranh Cục Bộ nhưng nay vẫn ở chiến tranh đặc biệt nên chuẩn bị thời cơ để giành thắng lợi nhanh chóng - Nghị quyết đề ra nhiệm vụ vơ bản tích cực kìm chế địch và thắng địch trong chiến tranh đặc biệt ở mức độ cao nhất ở MN. Ra sức tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn nhất đề phòng Mỹ chiến tranh cục bộ ra Bắc tăng cường lực lượng quốc phòng kiên quyết bảo vệ MB tiếp tục xd MB Ở Miền Bắc: - MB xd CNXH ở MB kết hợp kinh tế với quốc phòng bảo vệ MB đồng thời chi viện đắc lực cho tiền tuyến lớn ở MN - MB phải kịp thời chuyển hướng kinh tế cho phù hợp với chiến tranh phá hoại - Tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp sự phát triển của tình hình - Ra sức chi viện cho MN với mức độ cao nhất để đánh bại địch ở MN. Chuyển hướng tư tưởng tổ chức cho phù hợp với tình hình mới * Phân tích nội dung nghị quyết HNTW lt 12( T12/65): Nghị quyết khẳng định Ở Miền Nam: - Chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân tộc ta từ Nam chí Bắc - MB là hậu phương lớn, MN là tiền tuyến lớn - Cả hai miền đều quan tâm đánh thắng giặc Mỹ xl, vì gp MN thì phải bảo vệ xd MB, để bảo vệ MB thì phải gp MN tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng Mỹ. So sánh lực lượng giữa ta và địch - Về lực: + Mỹ: có 20 vạn + 50 vạn quân Ngụy + Ta: có 3 thứ quân : bộ đội chủ lực, dân quân du kích, - Về thế: + Mỹ: thế yếu + Ta: có thế trận trên chiến trường, các địa bàn quan trọng ta đã bố trí sẵn, địch vào phải chấp nhận thế trận đã bày sẵn, không thể làm ngược buộc chúng phải chấp nhận. => Từ việc so sánh trên nghị quyết khẳng định: + Dù Mỹ đưa vào MN mấy chục vạn quân nhưng so sánh lực lượng vẫn không thay đổi lớn. Vậy thì chiến lược của ta là chiến lược tiến công, chiến lược tiến công ngay từ đầu, đứng lên tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt là cực kỳ đúng đắn + Mỹ và ta vẫn kết hợp đấu tranh chiến tranh với đấu tranh quân sự + Đối tượng tác chiến cả Mỹ và Ngụy Nghị quyết xác đinh: - Quyết tâm đánh lâu dài dựa vào sức mình là chính, tranh thủ viện trợ nhưng không nhận viện trợ quân đội, càng đánh càng mạnh, cố gắng đến mức cao nhất, tập trung sức mạnh của 2 miền giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn - Quyết định + Đối với Mỹ: Tiêu diệt, tiêu hao một bộ phận quan trọng để cho chúng không cản trở được sự tan rã của quân Ngụy và bản thân chúng cũng bị thiệt hại nặng về quân sự, chính trị không còn chỗ dựa cho quân Ngụy được nữa + Đối với Ngụy: Tiêu diệt và làm tan rã đại bộ phận đến nỗi Mỹ không còn là chỗ dựa để duy trì chủ nghĩa thực dân mới được nữa, đến lúc phải dùng giải pháp chính trị thì Ngụy không còn đủ sức nữa, ta tiến lên gp MN thống nhất tổ quốc. Ở Miền Bắc: - MB phải đánh bại ctr phá hoại của Mỹ trong bất kỳ tình huống nào và bảo vệ sự nghiệp xd CNXH, động viên sức người sức của cho tiền tuyến lớn ở MN. Thực hiện khẩu hiệu tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, tích cực chuẩn bị để đánh địch trong trường hợp nếu chúng mở ctr cục bộ ra MB - Nhiệm vụ MB lúc này là vừa sx vừa chiến đấu - Hội nghị chủ trương tiếp tục thực hiện chuyển hướng kinh tế do Hội nghị TƯ lt11 đề ra. * Ý nghĩa Hội nghị đã nêu lên những vấn đề cơ bản về đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nó có ý nghĩa lịch sử to lớn, làm tiền đề cho các hội nghị sau này để phát triển và cụ thể hóa đường lối, chủ trương và phương pháp, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta giành thắng lợi từng bước vững chắc. Câu 11: Phân tích mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. Trả lời: a. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng – an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. - Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kỳ phải đạt được những mục tiêu cụ thể. Đại hội X xác định mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. - Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. - Bốn là, coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. Câu 12: Phân tích nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức a. Nội dung Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Nội dung cơ bản của quá trình này là: - Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. - Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế xã hội. - Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. - Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao. b. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân. + Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là một vấn đề lớn của quá trình công nghiệp hóa đối với tất cả các nước tiến hành công nghiệp hóa trên thế giới, bởi vì công nghiệp hóa là quá trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn và gia tăng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ và đô thị. Nông nghiệp là nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu và lao động cho công nghiệp và thành thị, là thị trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ. Nông thôn chiếm đa số dân cư ở thời điểm khi bắt đầu công nghiệp hóa. Vì vậy, quan tâm đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn là một vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hóa. Ở nước ta, trong những năm qua, vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn được đặt ở vị trí quan trọng. Trong những năm tới, định hướng phát triển cho quá trình này là: Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, phù hợp đặc điểm từng vùng, từng địa phương. Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp. + Về quy hoạch phát triển nông thôn: Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh. Hình thành các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ như thủy lợi, giao thông, điện nước, cụm công nghiệp, trường học, trạm y tế, bưu điện, chợ… Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí, bài trừ các tệ nạn xã hội, hủ tục, mê tín dị đoan, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội. + Về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn: Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, trước hết ở các vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, giao thông, các khu đô thị mới. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ. Tạo điều kiện để lao động nông thôn có việc làm trong và ngoài khu vực nông thôn, kể cả lao động nước ngoài. Đầu tư mạnh hơn cho các chương trình xóa đói giảm nghèo, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bằng dân tộc thiểu số. Mục tiêu đề ra là phấn đấu đến năm 2010 giảm tỷ lệ lao động nông, lâm, ngư nghiệp xuống dưới 50% tổng số lao động xã hội và nâng cao tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên khoảng 85%. Hai là, phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Tính quy luật của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tỷ trọng của nông nghiệp giảm còn công nghiệp, dịch vụ thì tăng lên. Vì vậy, nước ta chủ trương phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. - Đối với công nghiệp và xây dựng: Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động; phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các khu công nghiệp, khu chế xuất. Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng hiện đại; ưu tiên thu hút đầu tư của các tập đoàn kinh tế lớn nước ngoài và các công ty lớn xuyên quốc gia. Tích cực thu hút vốn trong và ngoài nước để đầu tư thực hiện các dự án quan trọng để khai thác dầu khí, lọc dầu và hóa dầu luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng. Có chính sách hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô. Thu hút chuyên gia giỏi, cao cấp của nước ngoài và trong cộng đồng người Việt định cư ở nước ngoài. Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội nhất là các sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc, đường ven biển, đường đông tây, mạng lưới cung cấp điện, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ở các đô thị lớn, hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước. Phát triển công nghiệp năng lượng gắn với công nghệ tiết kiệm năng lượng. Tăng nhanh năng lực và hiện đại hóa bưu chính viễn thông. - Đối với dịch vụ: Tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là những ngành có chất lượng cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh, đưa tốc độ phát triển của ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP. Tận dụng tốt thời cơ hội nhập kinh tế quốc để tạo bước phát triển ngành “công nghiệp không khói” này. Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyền thống như vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu chính viễn thông, du lịch. Phát triển mạnh các dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ đời sống ở khu vực nông thôn. Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền và tạo hành làng pháp lý, môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh bình đẳng trên thị trường dịch vụ. Ba là, phát triển kinh tế vùng. Cơ cấu kinh tế vùng là một trong những cơ cấu cơ bản của nền kinh tế quốc dân. Xác định đúng đắn cơ cấu vùng có ý nghĩa quan trọng, nó cho phép khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh của từng vùng, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Để phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng trong những năm tới cần phải: Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý của mỗi vùng và liên vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng nhằm đem lại hiệu quả cao, khắc phục tình trạng chia cắt, khép kín theo địa giới hành chính. Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành những trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao để các vùng này đóng góp ngày càng lớn cho sự phát triển chung của cả nước. Trên cơ sở phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, tạo ra động lực và sự lan tỏa đến các vùng khác và trợ giúp các vùng khó khăn, đặc biệt các vùng biên giới, hải đảo, Tây Nguyên, Tây Nam, Tây Bắc. Có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển các vùng khó khăn. Bổ sung chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư, kinh doanh tại các vùng khó khăn. Bốn là, phát triển kinh tế biển. Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm. Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh và hợp tác quốc tế. [...]... thể Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị” Về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị, Cương lĩnh năm 1991 xác định: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hành động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” Trong quá trình đổi mới, Đảng ta luôn luôn... trương xây dựng hệ thống chính trị - Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị Trước Đại hội X, Đảng ta xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Đại hội X đã bổ sung một số nội dung quan trọng: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân... trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc” Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh năm 1991 xác định: Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và... bộ và chất lượng cao, tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội - Phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số ngành, lĩnh vực then chốt Chú trọng phát triển công nghệ cao để tạo đột phá và công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm Đẩy... nước Nhiều công trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng được xây dựng, sân bay, cảng biển, đường bộ, cầu, nhà máy điện, bưu chính - viễn thông… theo hướng hiện đại Hai là, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những kết quả quan trọng: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng, tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm (giai đoạn 20012005, tỷ trọng công nghiệp và... chậm Trong công nghiệp các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao còn ít Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn còn thiếu cụ thể Chất lượng nguồn nhân lực của đất nước còn thấp Tỷ trọng lao động qua đào tạo còn thấp, lao động thiếu việc làm và không việc làm còn nhiều Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế... lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị Xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới về tư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối và các chính sách đối nội, đối ngoại Không có sự đổi mới đó thì không có sự đổi mới khác Song, Đảng ta đã đúng khi tập trung trước hết vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh... pháp quyền là một tất yếu lịch sử Trong lịch sử loài người chỉ có 4 kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền là cách thức tổ chức phân công quyền lực của nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng theo 5 đặc điểm sau đây: * Đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân * Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp... quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống quan hệ kinh tế quốc dân bình đẳng, công bừng cùng có lợi - Đổi mới và tăngcường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tập trung xây dựng cơ sở đảng trong các doanh nghiệp và xây dựng giai cấp công nhân trong điều kiện mới; đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của... thác, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch biển, đảo Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển, đồng thời hình thành một số hành lang kinh tế ven biển Năm là, dịch chuyển cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ Để chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức cần phải: . thôn, nông dân. + Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là một vấn đề lớn của quá trình công nghiệp hóa đối với tất cả các nước tiến hành công nghiệp. mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn,. cho công nghiệp và thành thị, là thị trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ. Nông thôn chiếm đa số dân cư ở thời điểm khi bắt đầu công nghiệp hóa. Vì vậy, quan tâm đến nông nghiệp, nông dân