Phân loại hồ chứa nước pps

5 481 1
Phân loại hồ chứa nước pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân loại hồ chứa nước 2.1- Căn cứ vào tính chất hoặc nhiệm vụ chủ yếu của hồ Có thể chia hồ chứa nước ra thành 2 loại: - Hồ chứa nước thủy lợi. - Hồ chứa nước thủy điện. Trên thực tế có nhiều hồ chứa ngoài mục đích xây dựng chủ yếu, có thể còn kết hợp 1 hay nhiều mục đích khác nhau như phát điện, giao thông, cải tạo khí hậu, tăng lượng nước cho sinh hoạt hoặc hoạt động của các khu công nghiệp. 2.2- Căn cứ vào nguồn gốc và phương pháp hình thành Có thể chỉ ra: - Loại hồ do đắp đập ngăn chặn các eo ruộng bậc thang, ngăn các đồi núi hình thành. Loại hồ này có đặc điểm là diện tích nhỏ, độ sâu không lớn, cấu tạo đơn giản (thường có thể gọi là ao). Diện tích từ vài ba hecta đến vài chục hecta. Tuy diện tích nhỏ nhưng số lượng rất nhiều, phân bố khắp nơi nên nó có ý nghĩa rất lớn trong đời sống của người dân. Ví dụ hồ Thủy Tiên (Thiên An) - Loại hồ chứa hình thành do việc đắp đập ngăn suối mà hình thành. Loại này số lượng cũng khá nhiều và phân bố chủ yếu ở vùng trung du và ở miền núi. Tính chất chủ yếu là phục vụ thủy lợi, một số kiêm phát điện hoặc chuyên phát điện nhưng với qui mô nhỏ. - Loại đắp những suối nhỏ có diện tích từ vài chục tới vài trăm hecta. - Loại đắp những suối lớn hoặc chùm các suối có diện tích đến gần 1000 ha. Ví dụ hồ chứa Suối Hai có diện tích trung bình 750 ha và khi mực nước lên cao nhất đạt 950 ha. - Loại hồ do đắp đập ngăn các con sông nhỏ hình thành. Loại này số lượng cũng khá nhiều và chủ yếu phân bố ở miền núi hoặc hỗn hợp giữ trung du và miền núi. Tính chất chủ yếu là loại hồ thủy lợi, nhưng thường kiêm phát điện và một số mục đích kết hợp khác (như bổ sung nước cho khu công nghiệp, giảm lượng lũ cho các sông lớn ở hạ lưu, kết hợp phát triển nghề rừng, nghề cá, chăn nuôi ). Loại này số lượng ít hơn 2 loại trên, nhưng tổng diện tích cũng tương đối lớn. Diện tích mỗi hồ biến động từ 1000 - 6000ha, trung bình từ 2000-3000ha. Lượng nước chứa trong nó từ vài triệu đến vài trăm triệu m 3 . - Loại hồ do đắp đập ngăn các con sông tương đối lớn hình thành. Loại này về số lượng tương đối ít và có tiếng tăm của mỗi nước. Thuộc loại này ở Việt Nam có những hồ chứa sau:  Thác Bà : Do ngăn sông Chảy; diện tích mặt nước 23.400ha; dung tích 3 tỷ m 3 nước và công suất phát điện 110.000KW/h.  Hồ Hòa Bình: Do đắp đập ngăn sông Đà. Diện tích mặt thoáng là 19.800ha; công suất phát điện 1,5 triệu KW/h.  Hồ Trị An: Ngăn sông Đồng Nai. Diện tích trung bình là 25.000ha (khi lớn nhất là 32.400ha).  Hồ Dầu Tiếng: Có diện tích lúc lớn nhất là 27.000ha, thể tích khối nước là 1,4 tỷ m 3 . - Ngoài ra trên thế giới còn có những tài liệu ghi chép có những hồ hình thành do việc nâng cao mặt đê của một số hồ thiên nhiên nhỏ, hoặc do đào đắp nạo vét một khu đất lớn. 2.3- Căn cứ vào vị trí địa lý và địa hình vùng ngập: Có thể chia hồ chứa nước ra thành hồ chứa miền núi, trung du và vùng Tây Nguyên 2.4- Căn cứ khác: như mức độ dinh dưỡng của nước, vào năng suất nuôi cá . Phân loại hồ chứa nước 2.1- Căn cứ vào tính chất hoặc nhiệm vụ chủ yếu của hồ Có thể chia hồ chứa nước ra thành 2 loại: - Hồ chứa nước thủy lợi. - Hồ chứa nước thủy điện rất nhiều, phân bố khắp nơi nên nó có ý nghĩa rất lớn trong đời sống của người dân. Ví dụ hồ Thủy Tiên (Thiên An) - Loại hồ chứa hình thành do việc đắp đập ngăn suối mà hình thành. Loại này. hecta. - Loại đắp những suối lớn hoặc chùm các suối có diện tích đến gần 1000 ha. Ví dụ hồ chứa Suối Hai có diện tích trung bình 750 ha và khi mực nước lên cao nhất đạt 950 ha. - Loại hồ do

Ngày đăng: 08/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan