Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
LOGO Trường Cao Đẳng TN & MT Tp.HCM Tiểu luận môn học Lớp: 03CĐMTKT3 Nhóm: 6 GVHD: Môi Trường Thạch Quyển HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG Đề tài: Phần V: Chu trình NPK Phần IV: Thành phần dinh dưỡng Phần III: Tp hóa học của đất Phần II: Cấu trúc của thạch quyển Phần I: Tổng quan PhầnV I: Kết luận N ộ i d u n g Nội dung LOGO Phần I: Tổng Quan Thạch quyển là lớp vỏ rắn của trái đất, và lớp trên của tầng lót Manti, cấu tạo bởi các đá kết tinh. Vì vậy người ta còn gọi thạch quyển là quyển đá. Chiều dày của thạch quyển ở lục địa vào khoảng 100 km, còn ở đại dương ước chừng khoảng 50 km. LOGO Trái đất được cấu tạo bởi 3 phần: vỏ trái đất, quyển manti và nhân. A. Vỏ trái đất (lớp A) Chiếm 1 % thể tích trái đất & 0.5 khối lượng trái đất. Vỏ trái đất có bề dày và cấu tạo không giống nhau ở các vùng khác nhau: - Ở đồng bằng là: 35 – 40 km. - Ở miền núi là: 50 – 80 km - Ở đại dương là: 5 – 10 km Phần II: Cấu trúc thạch quyển LOGO Vỏ trái đất (lớp A) Nằm ở độ sâu từ 0 đến khoảng 80 km. LOGO Phần II: Cấu trúc thạch quyển B. Quyển manti Quyển manti chiếm 83 % thể tích trái đất & 67 % khối lượng trái đất. Quyển manti được cấu tạo bởi 3 lớp, được kí hiệu là B, C, D. Lớp B, lớp C là manti trên còn lớp D là manti dưới. LOGO Quyển manti nằm ranh giới tờ vỏ Trái Đất ( khoảng 80 km) đến độ sâu 2900 km. LOGO Quyển Manti Lớp B từ vỏ trái đất đến độ sâu 400 km, lớp này đang nóng chảy hoặc đang kết tinh lại. Lớp C từ 400 – 900 km, lớp này bị thay đổi thành phần và bị nén chặt hơn lớp B. Lớp D là quyển manti dưới nằm sâu từ 900 km – 2900 km vật chất ở quyển này có tính chất một vật thể rắn ở trạng thái kết tinh. Thành phần của nó là oxit magie, oxit silic, vá oxit sắt. LOGO Phần II: Cấu trúc thạch quyển C. Nhân Trái Đất Nhân Trái Đất chiếm khoảng 16% thể tích Trái Đất và khoảng gần 33% khối lượng Trái Đất. Được chia thành 3 lớp: Nhân ngoài (lớp E): độ sâu từ 2900km – 5000km. Nhân chuyển tiếp (lớp F): độ sâu từ 5000 km – 5100km. Nhân trong (lớp G): độ sâu từ 5100km – 6371km. LOGO Nhân Trái Đất bắt đầu ở độ sâu 2900 km vào đến tâm Trái Đất (6371km). [...]... Thành phần hóa học của đất B Thành phần hóa học của đất Dưới tác dụng của nhiệt độ, các vi sinh vật, khơng khí và nước, các chất hữu cơ bị biến đổi theo 2 hướng: Vơ cơ hóa và Mùn hóa Vơ cơ hóa là q trình phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vơ cơ như muối khống Mùn hóa là q trình biến đổi các chất hữu cơ và cả các chất vơ cơ thành một chất màu đen gọi là mùn Những vật liệu mùn sẽ tạo ra những lớp... tương tác giữa các yếu tố địa hình, khí hậu, hoạt động của thế giới động vật, thực vật và con người LOGO Phần III: Thành phần hóa học của đất Đất rừng Đất dân cư, đầm lầy, ngập mặn 32% 32% 32% 32% Diện tích đất liền ở các lục địa 24% 24% trên trái đất khoảng 14.700 triệu ha LOGO Đất đồng cỏ 12% 12% Đất canh tác C Tài ngun đất Phần III: Thành phần hóa học của đất C Tài ngun đất Tuy nhiên đất đai nước... Hidro và Oxi Các chất dinh dưỡng khác chủ yếu được cung cấp từ đất LOGO Phần V: Chu trình NPK A Chu trình của Nitơ trong tự nhiên Nitơ thường gặp dưới dạng ngun tố ở thể khí (N2), chiếm khoảng 78.08% thể tích khí quyển Trái Đất Nitơ có trong tất cả các sinh vật dưới dạng các hợp chất hữu cơ phức tạp như: protit, axit nucleic, LOGO LOGO Một số phản ứng chuyển hóa Nitơ Nitơ có tác dụng kích thích các q . được cấu tạo bởi 3 phần: vỏ trái đất, quyển manti và nhân. A. Vỏ trái đất (lớp A) Chiếm 1 % thể tích trái đất & 0.5 khối lượng trái đất. Vỏ trái đất có bề dày và cấu tạo không giống nhau. đến khoảng 80 km. LOGO Phần II: Cấu trúc thạch quyển B. Quyển manti Quyển manti chiếm 83 % thể tích trái đất & 67 % khối lượng trái đất. Quyển manti được cấu tạo bởi 3 lớp, được kí hiệu. oxit sắt. LOGO Phần II: Cấu trúc thạch quyển C. Nhân Trái Đất Nhân Trái Đất chiếm khoảng 16% thể tích Trái Đất và khoảng gần 33% khối lượng Trái Đất. Được chia thành 3 lớp: Nhân ngoài (lớp E):