ĐỀ THI TN THPT NĂM 2011 ( ĐỀ 014 ) Câu 1: Các sao không phát sáng là A. Quaza và lỗ đen B. Pun xa, sao đôi và lỗ đen C. Punxa và lỗ đen D. Quaza, punxa, lỗ đen Câu 2: Chọn câu đúng:Một chất điểm dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng dài 8cm. Biên độ dao động của vật là: A. 8cm B. 16cm C. 4cm D. 2cm Câu 3: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà , phát biểu nào sau đây là không đúng A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hoà D. Tổng NL của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu Câu 4: Chọn câu đúng. Một vật có khối lượng 2g dao động điều hoà với biên độ 2cm và tần số 5 Hz. Hãy tính cơ năng của vật. A. E = 2.10 – 4 J B. E = 3.10 – 4 J C. E = 4.10 – 4 J D. E = 5.10 – 4 J Câu 5: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng ? A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ B. Biên độ của dđ cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn Câu 6: Các hạt sơ cấp được chia thành các lọai sau : A. Leptôn, nơtrinô , electrôn B. Hadrôn, leptôn, phôtôn C. Prôtôn , nơtrôn, electrôn D. Hadrôn, prôtôn, nơtrinô , Câu 7: Sóng dừng được hình thành bởi : A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp B. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp C. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương D. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương Câu 8: Chọn câu đúng. Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa dao động với tần số f = 10Hz. AB = 20cm. Cho âm thoa dao động người ta quan sát thấy trên AB có 4 bụng sóng dừng. A, B là hai nút. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây. A. = 0,5m; v = 2m/s B. = 0,2m; v = 1m/s C. = 0,1m; v = 2m/s D. = 0,1m; v = 1m/s Câu 9: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi chúng dao động A. Cùng biên độ và cùng tần số B. Cùng tần số và ngược pha C. Cùng biên độ nhưng khác tần số D. Cùng tần số và cùng pha Câu 10: Chọn câu đúng. Một đoạn mạch điện gồm R = 10Ω, L = 120 mH, C = 1 200 F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều qua mạch có tần số f = 50Hz . Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 10 2 Ω B. 10Ω C. 100Ω D. 200Ω Câu 11: Chọn câu đúng. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng: A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc /2 B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc /2 D. Độ lệch pha của hđt và cđ dđtuỳ thuộc vào giá trị điện dung C Câu 12: Chọn câu đúng. Điện trở thuần R mắc vào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua R là I 1 = 3A, tụ điện C mắc vào nguồn xoay chiều U thì cường độ dòng điện qua C là I 2 = 4A. Cho R và C mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều U này thì dòng điện qua mạch là bao nhiêu ? A. 7A B. 5A C. 2,4A D. 7 A Câu 13: Chọn câu đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC thì tổng trở Z phụ thuộc: A. L, C, B. R, L, C C. R, L, C và D. Câu 14: Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch X chỉ gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp và được mắc vào mạch điện xoay chiều có: u = 120 2 sin(100 t + /2) (V) i = 12sin(100 t + /4) (A)Đoạn mạch trên là: A. L, C; Z L = Z C = 10Ω B. R, L; R = Z L = 10Ω C. R, C; R = Z C= = 10Ω D. R, L; R = Z L = 5 2 Ω Câu 15: Chọn câu đúng. Đặt hiệu điện thế u = U o cos t vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua tụ C là: A. i = I o cos(t – /2); I o = U o /C B. i = I o cos(t + /2); I o = U o C . ĐỀ THI TN THPT NĂM 2011 ( ĐỀ 014 ) Câu 1: Các sao không phát sáng là A. Quaza và lỗ đen B. Pun xa, sao đôi. C mắc nối tiếp và được mắc vào mạch điện xoay chiều có: u = 120 2 sin(100 t + / 2) (V) i = 12sin(100 t + / 4) (A)Đoạn mạch trên là: A. L, C; Z L = Z C = 10Ω B. R, L; R = Z L = 10Ω. đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua tụ C là: A. i = I o cos(t – / 2); I o = U o /C B. i = I o cos(t + / 2); I o = U o C