ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 19 ppsx

5 137 0
ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 19 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 19 Câu 1: Hai nguồn kết hợp là A. hai nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi B. hai nguồn có tần số thay đổi và có độ lệch pha không đổi C. hai nguồn có cùng tần số và có độ lệch pha thay đổi D. hai nguồn có tần số thay đổi và độ lệch pha thay đổi Câu 2: Nếu tăng độ cứng K của con lắc lò xo lên 2 lần thì tần số góc A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Câu 3: Con lắc lò xo dao động theo phơng trình x = Aco s(t + /3), gốc thời gian đợc chọn ở vị trí có li độ A. x = A/3 B. x = A/2 và đang đi theo chiều dơng C. x = A/2 D. x= A/3 và đang đi theo chiều dơng Câu 4: Con lắc lò xo có độ cứng K = 98 N/m. Treo vật có khối lợng m = 1kg. kéo vật xuống dới vị trí cân bằng một đoạn 5cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Gia tốc cực đại của vật là A. 0,49 m/s 2 B. 0,1 m/s 2 C. 4,95 m/s 2 D. 4,9 m/s 2 Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  0 = 60 0 rồi thả không vận tốc ban đầu. Lấy g = 10m/s 2 , bỏ qua ma sát. Khi vật qua vị trí có li độ góc  = 30 0 thì vận tốc của vật có độ lớn A. 3,33 m/s B. 33,3 m/s C. 2,7 m/s D. 3,16 m/s Câu 6: một sóng âm có tần số f = 680Hz truyền trong không khí với vận tốc 340m/s bớc sóng của âm đó là: A. 0,5 m C. 2 m C. 231200 m D. 340 m Câu 7: Bớc sóng là A. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phơng truyền sóng dao động ngợc pha B. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phơng truyền sóng dao động cùng pha C. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phơng truyền sóng dao động lệch pha nhau /2 D. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phơng truyền sóng dao động lệch pha nhau - /2 Câu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 21 cm treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz, vận tôc truyền sóng trên dây là v = 4m/s. Coi đầu A rất gần nút sóng. Trên dây có A. 21 bụng sóng B. 22 bụng sóng C. 10 bụng sóng D. 11 bụng sóng Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có hai phần tử C 1 nối tiếp với C 2 thì tổng trở của mạch là: A. 1/Z C = 1/Z C1 + 1/Z C2 B. Z C = Z C1 + Z C 2 C. Z C = 1/Z C1 + 1/Z C2 D. 1/Z C = Z C1 + Z C 2 Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều A. 25 lần B. 50 lần C. 100 lần D. 200 lần Câu 11: Trong việc truyền tải điện năng đi xa nếu hiệu điện thế ở hai đầu máy phát tăng lên 500 lần thì công suất hao phí trên đờng dây tải điện A. tăng 500 lần B. giảm 500 lần C. tăng 250000 lần D. giảm 250000lần Câu 12: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện nếu tần số dòng điện không đổi, khi điện dung của tụ tăng hai lần thì dung kháng A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Câu 13: Một dòng điện xoay chiều mà biểu thức cờng độ dòng điện tức thời là i = 4co s(100t + /6) A. Kết luận sai là A. pha của dòng điện là /6 B. chu kì của dòng điện là 0,02s C. biên độ của dòng điện là 4A D. tần số dòng điện là 50Hz Câu 14: Biết i, I, I 0 lần lợt là cờng độ dòng điện tức thời, cờng độ dòng điện hiệu dụng và biên độ c- ờng độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R thì nhiệt lợng toả ra trên điện trở là: A. Q = R 2 It B. Q = Ri 2 t C. Q = RI 0 2 t/4 D. Q = RI 2 t Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm có điện trở R = 50, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 220 2 cos(100t) V. Biểu thức cờng độ dòng điện tc thời là: A. i = 4,4 2 cos(100t + /4) A B. i = 4,4 2 cos(100t - /4) A C. i = 4,4cos(100t - /4) A D. i = 4,4cos(100t + /4) A Câu 16: Tần số của mạch dao động điện từ LC là: A. 2/ LC B. LC /2 C. 1/2 LC D. 2 LC Câu 17: Chọn câu sai. Năng lợng cực đại trong mạch dao động điện từ LC là: A. Q 0 2 /2C B. I 0 2 /2C C. CU 0 2 /2 D. Q 0 U 0 /2 Câu 18: mạch chọn sóng của một máy thu sóng điện từ có L = 2,5H, C = C 1 = 10pF, lúc này mạch thu đợc sóng điện từ có bớc sóng A. 0,3 m B. 0,03 m C. 3 m D. 30 m Câu 19 Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số f = 100Hz, ta thấy có 4 nút kể cả 2 nút ở hai đầu dây. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 10m/s Câu 20 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuôn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 500mH và tụ điện có điện dung C = 10µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U = 220V; tần số f = 50Hz. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,32A B. I = 3,48A C. I = 0,16A D. I =1,16A Câu 21 Một động cơ điện sử dụng hiệu điện thế U = 200V thì dòng điện qua động cơ có giá trị hiệu dụng I = 2A. Biết độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện trong mạch là 60 0 . Công suất của động cơ là A. P = 400W B. P = 300W C. P = 200 3 W D. P = 200W Câu 22 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C = 20pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3,5H sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng A. λ = 50m B. λ = 30m C. λ = 25m D. λ = 70m Câu 23: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số f = 100Hz, ta thấy có 4 nút kể cả 2 nút ở hai đầu dây. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 10m/s Câu 24 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuôn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 500mH và tụ điện có điện dung C = 10µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U = 220V; tần số f = 50Hz. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,32A B. I = 3,48A C. I = 0,16A D. I =1,16A Câu 25 Một động cơ điện sử dụng hiệu điện thế U = 200V thì dòng điện qua động cơ có giá trị hiệu dụng I = 2A. Biết độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện trong mạch là 60 0 . Công suất của động cơ là A. P = 400W B. P = 300W C. P = 200 3 W D. P = 200W Câu 26 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C = 20pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3,5H sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng A. λ = 50m B. λ = 30m C. λ = 25m D. λ = 70m Câu 27: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy có những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tợng. A. tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắn B. nhiễu xạ ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng của ánh sáng trắng Câu 28: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B. Quang phổ liờn tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sỏng C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 29: Trên màn quan sát hiện tợng giao thoa với hai khe Iâng S 1 và S 2 , tại A là một vân sáng thì điều kiện nào sau đây phải đợc thỏa mãn. A. S 2 A - S 1 A = k/2 B. S 2 A - S 1 A = k C. S 2 A - S 1 A = 3k/2 D. S 2 A - S 1 A = 2k Câu 30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe F 1 , F 2 cách nhau một khoảng a = 1,2mm, màn M để hứng vân giao thoa cách mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 một khoảng D = 0,9m. Ng- ời ta quan sát đợc 9 vân sáng. Khoảng cách giữa tâm hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Bớc sóng  của ánh sáng làm thí nghiệm là. A. 0,24m B. 0,45m C. 0,6m D. 0,65m Câu 31: Dùng khe Iâng với khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm đặt cách màn quan sát một khoảng là D = 1m. Bớc sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là  = 0,6m. Vị trí của vân sáng bậc 3 đối với vân sáng trung tâm là. A. 0,6mm B. 1,2mm C. 1,8mm D. 2,4mm Câu 32. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng quang điện bão hòa? A. Cờng độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cờng độ chùm sáng kích thích B. Cờng độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cờng độ chùm sáng kích thích C. Cờng độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào chùm sáng kích thích D. Cờng độ dòng quang điện bão hòa tăng theo quy luật hàm mũ với cờng độ chùm sáng kích thích. Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tợng quang dẫn trong: A. Hiện tợng quang dẫn là hiện tợng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng B. Trong hiện tợng quang dẫn, electron đợc giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tợng quang dẫn là chế tạo ra đèn ống (đèn nêôn) D. Trong hiện tợng quang dẫn năng lợng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn lớn hơn hiện tợng quang điện. Câu 34. Vận tốc cực đại v 0max của các electron quang điện bị bứt ra từ Catốt với công thoát A bởi ánh sáng đơn sắc có bớc sóng  đập vào bề mặt của Catốt bằng: A.        A hc m  2 B.        A hc m  2 C.        A hcm  2 D.         hc A m 2 Câu 35. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Vônfram có công thoát là 7,2.10 -19 J, bớc sóng của ánh sáng kích thích là 0,18m. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt vào hai đầu Anốt và Catốt một hiệu điện thế hãm là. A. 2,37V B. 2,47V C. 2,57V D. 2,67V Câu 36. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thớc hạt nhân C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân proton mang điện dơng D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại xung quanh hạt nhân Câu 37. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tợng phóng xạ? A. Phóng xạ là hiện tợng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ C. Phóng xạ là trờng hợp riêng của phản ứng hạt nhân D. Hiện tợng phóng xạ phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ của môi trờng Câu 38. Năng lợng sinh ra bên trong mặt trời là do: A. sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên mặt trời B. sự đốt cháy các tia Hyđrôcacbon bên trong mặt trời C. sự phân rã của các hạt nhân Urani bên trong mặt trời D. sự tồn tại các phản ứng tổng hợp của các hạt nhân, trong đó các hạt nhân hyđrô biến đổi thành Heli Câu 39. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã là T và tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian T/2 số hạt nhân còn lại là. A. N 0 /2 B. 2 0 N C. 23 0 N D. 22 0 N Câu 40. Cho một chùm hạt  có động năng W = 4 MeV bắn phá các hạt nhân nhôm (Al) đứng yên, ngời ta thấy các hạt nơtron sinh ra chuyển động vuông góc với phơng chuyển động của hạt . Góc hợp bởi hạt nơtron và hạt nhân sinh ra là: A. 120 0 B. 150 0 C. 180 0 D. 240 0 . ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 19 Câu 1: Hai nguồn kết hợp là A. hai nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi B. hai nguồn có tần số thay đổi và có độ lệch pha không đổi C. hai. hai nguồn có cùng tần số và có độ lệch pha thay đổi D. hai nguồn có tần số thay đổi và độ lệch pha thay đổi Câu 2: Nếu tăng độ cứng K của con lắc lò xo lên 2 lần thì tần số góc A. tăng 2 lần. thì công suất hao phí trên đờng dây tải điện A. tăng 500 lần B. giảm 500 lần C. tăng 250000 lần D. giảm 250000lần Câu 12: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện nếu tần số dòng điện không

Ngày đăng: 08/08/2014, 02:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan