1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Máy điện 2 pot

66 795 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Máy điện 2 Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trang 1 Giới thiệu môn học : MÁY ĐIỆN 2 1. Tên môn học : Máy điện 2 2. Mã số môn học : DD03 3. Số đơn vò học trình : 4(4,0) 4. Môn học tiên quyết : Máy điện 1, Điện Kỹ Thuật, Vật liệu điện, Vật lý đại cương 5. Môn học song hành : 6. Tài liệu tham khảo : - Giáo trình Máy điện – Vụ THCN&DN - Máy điện 1 – Trần KHánh Hà, NXB KHKT - Điện kỹ thuật – Nguyễn Kim Đính, Đại học quốc gia – NXB KHKT 7. Nội dung tóm tắt : - Trang bò những kiến thức chung về nguyên lý, cấu tạo, đặc tính và ứng dụng của các lọai máy điện : máy điện đồng bộ, máy điện một chiều. - Tính tóan cơ bản và ứng dụng các lọai máy điện trong ngành công nông nghiệp, dân dụng, giao thông vận tải, … phục vụ cho công tác vận hành, bảo trì, sửa chữa sau này. Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trang 2 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 : MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 3 1.1 Đònh nghóa và công dụng 3 1.2 Cấu tạo máy điện đồng bộ 3 pha 3 1.3 Nguyên lý làm việc của máy phát đồng bộ 6 1.4 Phản ứng phấn ứng của máy điện đồng bộ 7 1.5 Mô hình tính toán của máy phát điện đồng bộ 8 1.6 Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ 9 1.7 Đặc tuyến của máy phát đồng bộ 11 1.8 Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ 13 1.9 Động cơ đồng bộ 14 1.9.1 Khái niệm chung 14 1.9.2 Cấu tạo 14 1.9.3 Nguyên lý làm việc 15 1.9.4 Sơ đồ thay thế và đồ thò vevtơ của động cơ đồng bộ 15 1.9.5 Điều chỉnh hệ số công suất cosϕ của động cơ đồng bộ 15 1.9.6. Máy bù đồng bộ 17 1.9.7 . Mở máy động cơ đồng bộ 19 Bài tập chương 1 21 CHƯƠNG 2 : MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 23 2.1. Cấu tạo máy điện một chiều 23 2.2. Các thông số đònh mức 26 2.3. Nguyên lý làm việc của máy phát và động cơ một chiều 26 2.4. Sức điện động phần ứng, công suất và momen điện từ của máy điện một chiều 28 2.5. Phản ứng phần ứng của máy điện một chiều 29 2.6. Nguyên nhân tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục 30 2.7. Máy phát điện một chiều 31 2.7.1. Máy phát điện một chiều kích từ độc lập 31 2.7.2. Máy phát điện một chiều kích từ song song 33 2.7.3. Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp 34 2.7.4 Công suất, tổn hao và hiệu suất của máy phát điện một chiều 35 2.8. Động cơ điện một chiều 36 2.8.1. Đại cương 36 2.8.2. Momen của động cơ một chiều 36 2.8.3. Mở máy động cơ điện một chiều 37 2.8.4. Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều 38 2.8.5. Động cơ một chiều song song kích từ song song (động cơ shunt 39 2.8.6 Động cơ một chiều kích từ nối tiếp 42 2.8.7 Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp 45 Bài tập chương 2 48 PHỤ LỤC : DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN 47 Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trang 3 CHƯƠNG 1 MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÔNG DỤNG Máy điện đồng bộ là những máy điện xoay chiều có tốc độ rotor n bằng tốc độ quay của từ trường stator n 1 . Máy điện đồng bộ được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Phạm vi sử dụng chính là biến đổi cơ năng thành điện năng. Máy phát điện đồng bộ là nguồn năng lượng chính của các lưới điện quốc gia, trong đó động cơ sơ cấp là các tuabin hơi, tuabin khí hoặc nước. các lưới điện công suất nhỏ hoặc máy phát dự phòng, máy phát điện đồng bộ được kéo bởi động cơ diesel hoặc các tuabin khí. Động cơ đồng bộ được sử dụng khi truyền động công suất lớn, có thể đạt đến vài chục MW. Trong công nghiệp luyện kim, khai thác mỏ, thiết bò lạnh, động cơ đồng bộ được sử dụng để truyền động các máy bơm, khí nén, quạt gió… nói chung với yêu cầu tốc độ không đổi. Một chế độ quan trọng khác của động cơ đồng bộ là chế độ máy bù đồng bộ, khi đó nó là động cơ đồng bộ không tải để cung cấp hoặc tiêu thụ công suất phản kháng, nhằm mục đích cải thiện hệ số công suất của lưới điện và ổn đònh điện áp. 1.2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 3 PHA Máy điện đồng bộ gồm hai bộ phận chính là stator và rotor 1.2.1 Stator Tương tự như của động cơ không đồng bộ, stator gồm có lõi thép và dây quấn. Dây quấn stator gọi là dây quấn phần ứng. Lõi thép làm bằng vật liệu sắt từ tốt, nghóa là có từ trở nhỏ và điện trở suất lớn. Loại vận tốc chậm có chiều dài dọc trục ngắn; còn loại vận tốc nhanh chiều dài dọc trục lớn gấp đường kính nhiều lần. Ngoài ra, trong stator còn có hệ thống làm mát (nước, khí hydro). 1.2.2 Rotor Rotor máy điện đồng bộ có các cực từ và dây quấn kích từ dùng để tạo ra từ trường cho máy (đối với máy nhỏ rotor là nam châm vónh cữu). Có hai dạng rotor : rotor cực lồi và rotor cực ẩn 1. Rotor cực lồi Dạng của mặt cực được thiết kế sao cho khe hở không khí không đều, mục đích để từ cảm trong khe hở không khí có phân bố hình sin và do đó sức điện động cảm ứng trong dây quấn cũng có hình sin. Loại rotor cực lồi được dùng trong máy phát kéo bởi tuabin có vận tốc chậm (tuabin thủy điện). Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trang 4 Đường kính D của rotor cực lồi có thể lớn tới 15m trong khi chiều dài l lại nhỏ, với tỷ lệ l/D = 0,15÷0,2. Rotor của máy điện đồng bộ cực lồi công suất nhỏ và trung bình có lõi thép được chế tạo bằng thép đúc và gia công thành khối lăng trụ hoặc khối trụ (bánh xe) trên mặt có đặt các cực từ. các máy lớn, lõi thép được hình thành bởi các tấm thép dày 1÷6mm được dập hoặc đúc đònh hình sẵn để ghép thành các khối lăng trụ. Dây quấn kích từ được chế tạo từ dây đồng trần, tiết diện chữ nhật quấn uốn theo chiều mỏng thành từng cuộn dây. Cách điện giữa các vòng dây là các lớp mica hoặc amiăng. Dây quấn cản (trường hợp máy phát đồng bộ) hoặc dây quấn mở máy (trường hợp động cơ đồng bộ) được đặt trên các đầu cực. Các dây quấn này giống như dây quấn kiểu lồng sóc của máy điện không đồng bộ, nghóa là làm bằng các thanh đồng đặt vào rãnh các đầu cực và được nối bởi hai vòng ngắn mạch. Trục của máy cực lồi có thể đặt nằm ngang như ở các động cơ đồng bộ, máy bù đồng bộ, máy phát điện diesel hoặc máy phát tuabin nước công suất nhỏ và tốc độ quay tương đối lớn (khoảng trên 200 vòng/phút). Ở trường hợp các máy phát tuabin nước công suất lớn, tốc độ chậm, trục máy được đặt thẳng đứng theo hai kiểu : kiểu treo và kiểu dù. 2. Rotor cực ẩn Rotor của máy điện đồng bộ cực ẩn làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, được rèn thành khối hình trụ, sau đó gia công và phay rãnh để đặt dây quấn kích từ. Phần không phay hình thành mặt cực từ Máy điện đồng bộ cực ẩn thường chế tạo với số Hình 3.1 − Cực từ của rotor của máy đồng bộ cực lồi Hình 3.3 – Rotor cực từ ẩn Hình 3.2 − Dây quấn cản (dây quấn mở máy) của máy điện đồng bộ Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trang 5 cực 2p = 2, tốc độ quay của rotor là 3000 vòng/phút, và để hạn chế lực ly tâm, đường kính D của rotor không được vượt quá 1,1÷1,5m. Để tăng công suất của máy, chỉ có thể tăng chiều dài l của rotor. Chiều dài tối đa của rotor vào khoảng 6,5m. 1.2.3. Hệ kích từ của máy đồng bộ Hệ kích từ của máy điện đồng bộ phải bảo đảm : - Điều chỉnh dòng kích từ kt kt kt r U i = để duy trì điện áp máy phát U trong điều kiện làm việc bình thường (bằng cách điều chỉnh điện áp kích thích U kt ) - Cưỡng bức kích từ để giữ đồng bộ máy phát với lưới điện khi điện áp lưới hạ thấp do xảy ra ngắn mạch ở xa. - Triệt tiêu từ trường kích thích, nghóa là giảm nhanh dòng I kt đến 0 (khi sự cố ngắn mạch nội bộ dây quấn stator) Có ba loại hệ kích từ máy đồng bộ : a) Máy phát điện một chiều : Máy phát điện một chiều có thể được gắn ở đầu trục máy phát đồng bộ như trên hình vẽ (gọi là bộ kích từ đầu trục) hoặc có thể kéo bởi một động cơ riêng biệt. Dòng kích từ được đưa đến dây quấn kích từ qua hệ thống chổi than_vành trượt (cổ góp). b) Bộ kích từ không chổi than (Brushless Excitation) Máy một chiều Phiến góp Vành trượt Trục máy phát Đến kích từ máy phát Hình 3.4 − Máy phát một chiều đồng trục với máy phát đồng bộ để cung cấp dòng kích từ (bộ kích từ đầu trục) Hình 3.5 − −− − Bộ kích từ không chổi than i DC Stator máy phát kích từ đồng trục Rotor máy phát kích từ đồng trục Diode quay Rotor máy phát chính Stator máy phát chính n đb S1 S2 S3 Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trang 6 Một bộ kích từ phụ dùng nam châm vónh cữu sẽ cung cấp dòng kích từ một chiều cho bộ kích từ chính. Bộ kích từ chính là một máy phát xoay chiều ba pha mà phần ứng (dây quấn ba pha) được đặt trên rotor của máy phát đồng bộ. Điện áp xoay chiều ba pha của bộ kích từ chính được chỉnh lưu thành một chiều nhờ một bộ chỉnh lưu quay cũng đặt trên rotor của máy phát đồng bộ. c) Bộ kích từ dùng chỉnh lưu (tự kích) Điện áp ba pha của máy phát đồng bộ (ban đầu được sinh ra do từ dư) được chỉnh lưu thành DC, xong đưa đến dây quấn kích từ thông qua hệ thống chổi than-vành trượt. 1.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ Khi cho dòng điện kích từ (dòng điện không đổi) vào dây quấn kích từ sẽ tạo nên từ trường rotor. Khi quay rotor bằng động cơ sơ cấp, từ trường của rotor sẽ cắt dây quấn phần ứng stator và cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sin, có trò hiệu dụng : E 0 = 4,44.f.W 1 .k dq .Φ 0 (V) (3.1) E 0 : sức điện động pha W 1 : số vòng dây 1 pha dây quấn phần ứng k dq :hệ số dây quấn Φ 0 : từ thông cực từ rotor Nếu rotor có p đôi cực, khi rotor quay n vòng/phút, thì tần số sức điện động sinh ra trong các cuộn dây ax, by, cz là : )Hz( p.n f 60 = (3.2) Dây quấn 3 pha stator có trục lệch nhau trong không gian 1 góc 120° điện cho nên sức điện động các pha lệch nhau 1 góc 120°. Khi dây quấn stator nối với tải, trong các dây quấn sẽ có dòng điện 3 pha giống như ở máy điện không đồng bộ, dòng điện 3 pha MF u AC U DC n đb Tự động điều chỉnh kích từ (AVR : Automatic Voltage Regulator) Hình 3.6 – Bộ kích từ dùng chỉnh lưu (tự kích) Hình 3.7 – Nguyên lý làm việc của máy phát đồng bộ Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trang 7 trong dây quấn sẽ tạo nên từ trường quay với tốc độ đồng bộ p f n 60 1 = đúng bằng tốc độ n của rotor. 1.4 PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ Khi máy điện làm việc có tải, dòng điện trong dây quấn stator sẽ sinh ra từ trường của dây quấn stator còn gọi là từ trường phần ứng. Tùy theo tính chất của tải mà trục từ trường phần ứng với từ trường cực từ sẽ hợp thành 1 góc nhất đònh. Tác dụng của từ trường phần ứng lên từ trường cực từ gọi là phản ứng phần ứng. 1.4.1 Tải trở _ phản ứng ngang trục Khi trục của hai cực kề nhau đối diện với cạnh cuộn dây, sức điện động cảm ứng trong cuộn dây đạt cực đại. Khi tải thuần trở, góc lệch pha giữa E và I là Ψ = 0; E và I cùng pha nên dòng ứng cũng đạt cực đại lúc đó, và sinh ra từ trường phần ứng F ư vuông góc với từ trường cực từ F t . Từ trường phần ứng theo hướng ngang trục, làm méo từ trường cực từ, ta gọi là phản ứng ngang trục. 1.4.2 Tải thuần cảm _ phản ứng dọc khử từ Dòng ứng chậm pha 90° so với sức điện động nên sẽ đạt cực đại sau khi rotor đã quay thêm 90° điện. Dòng điện I sinh ra từ trường phần ứng F ư ngược chiều với F t ta gọi là phản ứng phần ứng dọc trục khử từ, có tác dụng làm giảm từ thông tổng. 1.4.3 Tải thuần dung _ phản ứng dọc trợ từ Dòng ứng nhanh pha hơn sức điện động 1 góc 90° nên nó đạt cực đại trước đó, trong khi rotor phải quay thêm 1 góc 90° nữa mới đến vò trí cực đại của sức điện động. Do đó dòng ứng sẽ sinh ra từ trường phần ứng F ư cùng chiều với F t , ta gọi là phản ứng dọc trục trợ từ, có tác dụng làm tăng từ trường tổng. 1.4.5 Tải bất kỳ Ta phân tích dòng điện I làm 2 thành phần : - Thành phần dọc trục : I d = I.sinΨ (3.3) - Thành phần ngang trục : I q = I. cosΨ (3.4) Dòng điện I sinh ra từ trường phần ứng vừa có tính ngang trục và vừa có tính dọc trục, khử từ hoặc trợ từ tùy theo tính chất của tải. Hình 3.8 – Từ trường phản ứng phần ứng với :a) Tải trở; b) Tải cảm; c) Tải dung a) b ) c ) Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trang 8 1.5 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 1.5.1 Phương trình điện áp của máy phát điện đồng bộ cực lồi Khi máy phát làm việc, từ thông chính Φ 0 sinh ra sức điện động E 0 ở dây quấn stator. Khi có tải sẽ có dòng điện I và điện áp U trên tải. Ở máy cực lồi, vì khe hở dọc trục và ngang trục khác nhau do đó ta phải phân tích ảnh hưởng của phản ứng phần ứng theo hướng dọc trục và ngang trục. • Từ trường phần ứng ngang trục tạo nên sức điện động ngang trục : ưq qưq x I jE •• = , x ưq : điện kháng phản ứng phần ứng ngang trục (3.5) • Từ trường phần ứng dọc trục tạo nên sức điện động dọc trục : ưd dưd x I jE •• = , x ưd : điện kháng phản ứng phần ứng dọc trục (3.6) • Từ thông tản của dây quấn stator đặc trưng bởi điện kháng tản x t không phụ thuộc hướng dọc trục hay ngang trục : t q t d t t x I j x I j x I jE •••• +== (3.7) • Điện áp rơi trên điện trở dây quấn stator : I.r ư • Phương trình điện áp của máy phát điện đồng bộ cực lồi : tưdưq ư 0 EEErIEU •••••• −−−−=       +−       +−       +−= ••••••• t q t d ưq q ưd d ư q ư d0 xIjxIjxIjxIjrIrIE ( ) ( ) tưqư q tưdư d0 jxjxrIjxjxrIE ++−++−= ••• (3.8) Gọi x ưd + x t = x d : điện kháng đồng bộ dọc trục (3.9) x ưq + x t = x q : điện kháng đồng bộ ngang trục (3.10) Vậy : ( ) ( ) qư q dư d0 jxrIjxrIEU +−+−= •••• (3.11) vì r ư << x d và x q , nếu bỏ qua điện trở dây quấn phần ứng thì công thức (3.11) có thể viết lại thành :       +−= •••• q q d d0 xIjxIjEU (3.12) • U • I • I d • I q 0 • E j x q .I q j x d .I d ϕ θ Ψ ϕ : góc hợp bởi • I và • U Ψ: góc hợp bởi • I và 0 • E θ : góc hợp bởi • U và 0 • E Hình 3.9 – Đồ thò vec tơ của máy phát đồng bộ cực lồi Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trang 9 1.5.2 Phương trình điện áp của máy phát điện đồng bộ cực ẩn Đối với máy phát điện đồng bộ cực ẩn thì : x d = x q = x đb : điện kháng đồng bộ Phương trình điện áp của máy phát đồng bộ cực ẩn : ( ) b 0 jxrIEU đư +−= ••• (3.13) 1.6 CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 1.6.1 Công suất tác dụng Công suất tác dụng của máy phát điện cung cấp cho tải : P = 3 U.I cosϕ (3.14) U, I : điện áp pha và dòng pha Ta có : ϕ = Ψ - θ Do đó : P = 3 U.I cosϕ = 3.U.I.cos(Ψ - θ) (3.15) = 3.U.I.cosΨ.cosθ + 3.U.I.sinΨ.sinθ với I.cosΨ = I q ; I.sinΨ = I d vậy P = 3.U.I q . cosθ + 3.U.I d .sinθ (3.16) Theo đồ thò vectơ điện áp máy điện đồng bộ cực lồi : q q x sinU I θ = và d 0 d x cosUE I θ − = (3.17) thay (3.17) vào (3.16) và biến đổi ta được công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ cực lồi : • U • I 0 • E j.I.r ư ϕ θ Ψ j.I.x đb • U • I 0 • E j.I.r ư ϕ θ Ψ j.I.x đb (b) (c) Hình 3.10 – Đồ thò vectơ của máy phát đồng bộ cực ẩn : (a) Sơ đồ mạch điện tương đương; (b) Tải có tính cảm; (b) Tải có tính dung Tải • U • I • I R ư X đb (a) 0 • E [...]... OH 2 + HC 2 = (OD − HD )2 + (DK + KB )2 = (U cos ϕ − I ư Rư ) = (25 4 0,8 − 0,15 1 02) 2 + (24 5 0,6 + 1 02 2) 2 2 + (U sin ϕ + I ư xđb ) 2 D H • Iư O ϕ α θ • U K Iư Xđb = 403V • E0 ta có : cos α = B C Rư Iư OH OD − CB U cos ϕ − I ư Rư 25 4 0,8 − 0,15 1 02 = = = = 0,466 OC OC E0 403 ⇒ α = 62, 2° = ϕ + θ (với cosϕ = 0,8 ⇒ ϕ = 36,87°) ⇒ θ = 25 ,33° Công suất cơ tổng : PcΣ = P1 - 3 I 2. Rư = 621 67 – 3 1 022 ... Trang 12 Bài giảng môn học : Máy Điện 2 VÍ DỤ : Một máy phát đồng bộ 3 pha 20 00KVA, 23 00V có điện trở phần ứng (đo được giữa 2 đầu ra của máy phát bằng điện một chiều) bằng 0,068Ω Mạch kích từ tiêu thụ 35A từ nguồn một chiều 22 0V Tổn hao ma sát và quạt gió là 22 ,8KW; tổn hao lõi thép và tổn hao phụ là 41,2KW Tính hiệu suất đầy tải của máy phát ở hệ số công suất bằng 0,8 trễ Giả sử máy đấu Y và điện trở... phương trình điện áp của máy phát điện một chiều được viết như sau : (4.1) U = – IưRư Trang 26 Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Trong đó : Rư là điện trở dây quấn phần ứng → IưRư là điện áp rơi trên dây quấn phần ứng U : điện áp đầu cực máy phát a) b) Hình 4.8 – Sức điện động của máy phát điện một chiều 2. 3 .2 Nguyên lý làm việc và phương trình điện áp của động cơ điện một chiều Khi đặt một điện áp một... 1 ,25 điện trở một chiều Giải Dòng đònh mức : I đm = S đm 3 U đm = 20 00.10 3 3 23 00 Điện trở phần ứng mỗi pha : Rư = 1 ,25 = 503 A 0,068 = 0,0 425 Ω 2 Tổn hao ma sát và quạt gió : Pmq = 22 ,8 KW Tổn hao lõi thép và tổn hao phụ : PFe + Pp = 41 ,2 KW Tổn hao đồng ứng : PCu = 3 Iư 2 Rư = 3 0,0 425 (503 )2 = 32, 3 KW Tổn hao kích từ : Pk = 22 0 35 = 7700W = 7,7KW Tổng tổn hao : Pth = 104 KW Hiệu suất: η = 20 00... cos θ U sin θ và I d = 0 vào (3 .22 ) ta được công suất phản kháng xq xd của máy phát điện đồng bộ cực lồi : Q = 3U E0 3U 2 cos θ + xd 2 2   1    − 1  cos 2 − 3U  1 + 1  x  2  x q xd   q xd    (3 .23 ) Suy ra công suất phản kháng của máy phát điện đồng bộ cực ẩn (xd = xq = xđb) : E0 3U 2 Q = 3U cos θ − xđb xđb (3 .24 ) Trang 10 Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Ta thấy khi θ có trò số dương... phản kháng mà động cơ cung cấp cho nguồn Trang 22 Bài giảng môn học : Máy Điện 2 CHƯƠNG 2 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Trong công nghiệp hiện đại, máy điện một chiều vẫn được coi là một loại máy quan trọng, nó có thể dùng làm động cơ điện, máy phát điện hay dùng trong những điều kiện làm việc khác Động cơ điện một chiều có đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt Vì vậy máy được dùng nhiều trong những ngành công nghiệp... từ 2. 4 .2 Công suất điện từ và momen điện từ : Công suất điện từ : Pđt = I ư = pN n.Φ.I ư 60a Trang 28 (4.6) Bài giảng môn học : Máy Điện 2 Momen điện từ : M đt = Pđt (4.7) ω 2 πn là tần số góc quay của rôto , từ đó ta có : 60 pN n Φ I ư pN n Φ I ư 60 pN P 60a Mđt = đt = × Iư.Φ = = 2 n 2 n 60a 2 πn 2 πa 60 60 ⇔ Mđt = kM Iư Φ (4.8) pN với : k M = là hằng số phụ thuộc vào kết cấu dây quấn phần ứng 2 ... tải Máy phát điện một chiều dùng làm nguồn cho các động cơ điện một chiều , làm nguồn kích từ trong máy điện đồng bộ , cung cấp nguồn điện một chiều điện áp thấp cho công nghiệp điện hóa học như tinh luyện đồng, nhôm, mạ điện So với máy điện xoay chiều, máy điện một chiều có những nhược điểm như : giá thành đắt hơn, chế tạo và bảo quản cổ góp phức tạp Tuy nhiên, do những ưu điểm vừa kể trên, máy điện. .. sóc mở máy Điều chỉnh dòng kích từ Điều chỉnh dòng kích từ để điều chỉnh điện áp và cosϕ lưới điện CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 1) Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ 2) Mô hình tính toán, đồ thò vectơ của máy phát điện đồng bộ 3) Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ 4) Đặc tính ngoài và đặc tính điều chỉnh của máy phát đồng bộ 5) Sự làm việc song song của các máy. .. trình điện áp của động cơ điện một chiều được viết như sau : (4 .2) U = + IưRư Trang 27 Bài giảng môn học : Máy Điện 2 2.4 SỨC ĐIỆN ĐỘNG PHẦN ỨNG, CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ VÀ MOMEN ĐIỆN TỪ CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2. 4.1 Sức điện động phần ứng Khi rotor quay, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt ngang từ trường cực từ, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng sức điện động là : (4.3) e = Btb.l.v trong đó : Btb – mật độ từ . 1.9.6. Máy bù đồng bộ 17 1.9.7 . Mở máy động cơ đồng bộ 19 Bài tập chương 1 21 CHƯƠNG 2 : MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 23 2. 1. Cấu tạo máy điện một chiều 23 2. 2. Các thông số đònh mức 26 2. 3. Nguyên. có : ( ) ( ) 22 22 0 KBDKHDODHCOHOCE ++−=+== ( ) ( ) ( ) ( ) V xIURIU 40 32. 1 026 ,0 .24 51 02. 15,08,0 .25 4 sincos 22 22 =++−= ++−= đbưưư ϕϕ ta có : 466,0 403 1 02. 15,08,0 .25 4 cos cos 0 = − = − = − == E RIU OC CBOD OC OH ưư ϕ α . làm việc của máy phát và động cơ một chiều 26 2. 4. Sức điện động phần ứng, công suất và momen điện từ của máy điện một chiều 28 2. 5. Phản ứng phần ứng của máy điện một chiều 29 2. 6. Nguyên

Ngày đăng: 08/08/2014, 00:21

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1  −  Cực từ của rotor của máy đồng bộ cực lồi - Máy điện 2 pot
Hình 3.1 − Cực từ của rotor của máy đồng bộ cực lồi (Trang 5)
Hình 3.5  − − − −   Bộ kích từ không chổi than - Máy điện 2 pot
Hình 3.5 − − − − Bộ kích từ không chổi than (Trang 6)
Hình 3.4  −  Máy phát một chiều đồng trục với máy phát đồng bộ để  cung cấp dòng kích từ (bộ kích từ đầu trục) - Máy điện 2 pot
Hình 3.4 − Máy phát một chiều đồng trục với máy phát đồng bộ để cung cấp dòng kích từ (bộ kích từ đầu trục) (Trang 6)
Hình 3.7 – Nguyên lý làm việc  của máy phát đồng bộ - Máy điện 2 pot
Hình 3.7 – Nguyên lý làm việc của máy phát đồng bộ (Trang 7)
Hình 3.8 – Từ trường phản ứng phần ứng với :a) Tải trở; b) Tải cảm; c) Tải dung - Máy điện 2 pot
Hình 3.8 – Từ trường phản ứng phần ứng với :a) Tải trở; b) Tải cảm; c) Tải dung (Trang 8)
Hình 3.10 – Đồ thị vectơ của máy phát đồng bộ cực ẩn : - Máy điện 2 pot
Hình 3.10 – Đồ thị vectơ của máy phát đồng bộ cực ẩn : (Trang 10)
Hình 3.12  − − − −  Đặc tính góc công suất phản kháng của máy phát đồng bộ - Máy điện 2 pot
Hình 3.12 − − − − Đặc tính góc công suất phản kháng của máy phát đồng bộ (Trang 12)
Hình 3.13 Các đặc tuyến không tải của máy phát đồng bộ : (a) đặc tuyến không tải; - Máy điện 2 pot
Hình 3.13 Các đặc tuyến không tải của máy phát đồng bộ : (a) đặc tuyến không tải; (Trang 13)
Hình 3.14. – Hòa đồng bộ máy phát vào hệ thống lớn:(a) Sơ đồ; (b) Các điều kiện hòa đồng bộ a - Máy điện 2 pot
Hình 3.14. – Hòa đồng bộ máy phát vào hệ thống lớn:(a) Sơ đồ; (b) Các điều kiện hòa đồng bộ a (Trang 14)
Hình 3.17  −  Vận hành của động cơ đồng bộ khi tải không đổi và sự thay đổi của  I ử  và E 0  khi điểu chỉnh dòng kích từ để thay đổi hệ số công suất của động cơ - Máy điện 2 pot
Hình 3.17 − Vận hành của động cơ đồng bộ khi tải không đổi và sự thay đổi của I ử và E 0 khi điểu chỉnh dòng kích từ để thay đổi hệ số công suất của động cơ (Trang 17)
Hình 3.18  −  Nâng cao hệ số công suất bằng máy bù đồng bộ - Máy điện 2 pot
Hình 3.18 − Nâng cao hệ số công suất bằng máy bù đồng bộ (Trang 19)
Đồ thị vectơ máy phát cực từ ẩn - Máy điện 2 pot
th ị vectơ máy phát cực từ ẩn (Trang 21)
Hình 4.1 – Mặt cắt ngang trục máy điện một chiều - Máy điện 2 pot
Hình 4.1 – Mặt cắt ngang trục máy điện một chiều (Trang 24)
Hình 4.2 – Cực từ stator - Máy điện 2 pot
Hình 4.2 – Cực từ stator (Trang 25)
Hình 4.6 – Rotor của máy điện một chiều - Máy điện 2 pot
Hình 4.6 – Rotor của máy điện một chiều (Trang 26)
Hình 4.7 – Nguyên lý làm việc  của máy phát điện một chiều - Máy điện 2 pot
Hình 4.7 – Nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều (Trang 27)
Hình 4.8 – Sức điện động của máy phát điện một chiều  b) - Máy điện 2 pot
Hình 4.8 – Sức điện động của máy phát điện một chiều b) (Trang 28)
Hình 4.9 – Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều a) - Máy điện 2 pot
Hình 4.9 – Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều a) (Trang 28)
Hình 4.10 – Phản ứng phần ứng của máy điện một chiều - Máy điện 2 pot
Hình 4.10 – Phản ứng phần ứng của máy điện một chiều (Trang 30)
Hình 4.16 – Đặc tuyến ngoài - Máy điện 2 pot
Hình 4.16 – Đặc tuyến ngoài (Trang 34)
Hình 4.17 – Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp : a) Rẽ ngắn; b) Rẽ dài Ut - Máy điện 2 pot
Hình 4.17 – Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp : a) Rẽ ngắn; b) Rẽ dài Ut (Trang 35)
Hình 4.18 – Đặc tuyến ngoài của máy phát kích từ hỗn hợp - Máy điện 2 pot
Hình 4.18 – Đặc tuyến ngoài của máy phát kích từ hỗn hợp (Trang 36)
Hình 4.18 – Đặc tuyến momen - Máy điện 2 pot
Hình 4.18 – Đặc tuyến momen (Trang 41)
Hình 4.20 – Mạch điện tương đương  động cơ một chiều kích từ nối tiếp U - Máy điện 2 pot
Hình 4.20 – Mạch điện tương đương động cơ một chiều kích từ nối tiếp U (Trang 43)
Hình 4.21 – Đặc tuyến vận tốc   động cơ kích từ nối tiếp n0 - Máy điện 2 pot
Hình 4.21 – Đặc tuyến vận tốc động cơ kích từ nối tiếp n0 (Trang 44)
Hình 4.24 – Mạch điện tương đương động cơ một chiều kích từ hỗn hợp  (a) Rẽ ngắn ; (b) Rẽ dài - Máy điện 2 pot
Hình 4.24 – Mạch điện tương đương động cơ một chiều kích từ hỗn hợp (a) Rẽ ngắn ; (b) Rẽ dài (Trang 46)
Hình 4.25 – Đặc tuyến cơ của các loại động cơ một chiều n0 - Máy điện 2 pot
Hình 4.25 – Đặc tuyến cơ của các loại động cơ một chiều n0 (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w