282 EIGRP cải tiến các đ ặ c tính của quá trình hội tụ, họat đ ộ ng hiệu quả hơn IGRP. Đ i ề u này cho phép chúng ta mở rộng, cải tiến cấu trúc trong khi v ẫ n giữ nguyên những gì đ ã xây dựng trong IGRP Chúng ta sẽ tập trung so sánh EIGRP và IGRP trong các lĩnh vực sau: • Tính tương thích • Cách tính thông số đ ị nh tuyến • Số lượng hop • Họat đ ộ ng phân phối thộng tin tự đ ộ ng • Đ ánh dấu đư ờ ng đ i IGRP và EIGRP hoàn toàn tương thích với nhau. EIGRP router không có ranh giới khi họat đ ộ ng chung với IGRP router. Đ ặ c đ i ể m này rất quan trọng khi người sử dụng muốn tận dụng ư u đ i ể m của cả hai giao thức. EIGRP có thể hỗ trợ nhiều lọai giao thức khác nhau còn IGRP thì không. EIGRP và IGRP có cách tính thông số đ ị nh tuyến khác nhau. EIGRP tăng thông số đ ị nh tuyến của IGRP sử dụng thông số 24 bit. Bằng cách nhân lên hoặc chia đ i 256 lần, EIGRP có thể dễ dàng chuyển đ ổ i thông số đ ị nh tuyến của IGRP EIGRP và IGRP đ ề u sử dụng công th ứ c tính thông s ố đ ị nh tuyến như sau: Thông số đ ị nh tuyến = [K1 * băng thông + (K2 * băng thông/(256 – đ ộ tải) + (K3 * đ ộ trễ)] * [K5/(độ tin cậy + K4)] M ặ c đ ị nh: K1=1, K2=0, K3=1, K4=0, K5=0. Khi K4=K5=0 thì phần [K5/ (độ tin cậy + K4)]trong công thức không còn là một nhân tố khi tính thông số đ ị nh tuyến nữa. Do đ ó, công thức tính còn lại như sau: Thông số đ ị nh tuyến = băng thông + đ ộ trễ IGRP và EIGRP sử dụng các biến đ ổ i sau đ ể tính toán thông sô đ ị nh tuyến: Băng thông trong công thức trên áp dụng cho IGRP = 10 000 000 / băng 283 thông thực sự Băng thông trong công thức trên áp dụng cho EIGRP = (10 000 000 / băng thông thực sự) * 256 Đ ộ trễ trong công thức trên áp dụng cho IGRP = đ ộ trễ thực sự/10 Đ ộ trễ trong công thức trên áp dụng cho EIGRP = (độ trễ thực sự/10) * 256 IGRP có số lượng hop tối đ a là 255. EIGRP có số lượng hop tối đ a là 224. Con số này dư sức đ áp ứ ng cho một mạng đư ợ c thiết kế hợp lí lớn nhất. Đ ể các giao thức đ ị nh tuyến khác nhau như OSPF và RIP chẳng hạn thực hiện chia sẻ thông tin đ ị nh tuyến với nhau thì cần phải cấu hình nâng cao hơn. Trong khi đ ó IGRP và EIGRP có cùng số AS của hệ tự quản sẽ tự đ ộ ng phân phối và chia sẻ thông tin về đư ờ ng đ i với nhau. Trong ví dụ ở hình 3.1.1, RTB tự đ ộ ng phân phối các thông tin về đư ờ ng đ i mà EIGRP học đư ợ c cho IGRP AS và ngược lại. EIGRP đ ánh dấu những đư ờ ng mà nó học đư ợ c từ IGRP hay từ bất kì nguồn bên ngoài nào khác là đư ờ ng ngoại vi vì những con đư ờ ng này không xuất phát từ EIGRP router. IGRP thì không phân biệt đư ờ ng ngoại vi và nội vi. Ví dụ như hình 3.1.1, trong kết quả hiển thị của lệnh show ip route, đ ư ờ ng EIGRP đ ư ợ c đ ánh dấu bằng chữ D, đ ư ờ ng ngoại vi đ ư ợ c đ ánh dấu bằng chữ EX. RTA phân biệt giữa mạng học đ ư ợ c từ EIGRP (172.16.0.0) và mạng đ ư ợ c phân phối từ IGRP (192.168.1.0). Trong bảng đ ị nh tuyến của RTC, giao thức IGRP không có sự phân biệt này. RTC chỉ nhận biêt tất cả các đ ư ờ ng đ ề u là đ ư ờ ng IGRP mặc dù 2 mạng 10.1.1.0 và 172.16.0.0 là đ ư ợ c phân phối từ EIGRP. 284 3.1.2. Các khái niệm và thuật ngữ của EIGRP EIGRP router lưu giữ các thông tin về đ ư ờ ng đ i và cấu trúc mạng trên RAM, nhờ đ ó chúng đ áp ứ ng nhanh chóng theo sự thay đ ổ i. Giống như OSPF, EIGRP cũng lưu nh ữ ng thông tin này thành từng bảng và từng cơ sở dữ li ệ u khác nhau. EIGRP lưu các con đ ư ờ ng mà nó học đ ư ợ c theo một cách đ ặ c biệt. Mỗi con đ ư ờ ng có trạng thái riêng và có đ ánh dấu đ ể cung cấp thêm nhiều thông tin hữu dụng khác. EIGRP có ba lọai bảng sau: • Bảng láng giềng (Neighbor table) • Bảng cấu trúc mạng (Topology table) • Bảng đ ị nh tuyến (Routing table) Bảng láng giềng là bảng quan trọng nhất trong EIGRP. Mỗi router EIGRP lưu giữ một bảng láng giềng, trong đ ó là danh sách các router thân mật với nó. Bảng này tương tự như cơ sở dữ liệu về các láng giềng của OSPF. Đ ố i với mỗi giao th ứ c mà EIGRP hỗ trợ, EIGRP có một bảng láng giềng riêng tương ứ ng. Khi phát hiện một láng giềng mới, router sẽ ghi lại đ ị a chỉ và cổng kết nối của láng giềng đ ó vào bảng láng giềng. Khi láng giềng gửi gói hello trong đ ó có thông số về khoảng thời gian lưu giữ. Nếu router không nhận đ ư ợ c gói hello khi đ ế n đ ị nh kì thì kho ả ng thời gian lưu giữ là khoảng thời gian mà router chờ và vẫn xem là router láng giềng còn kết nối đ ư ợ c và còn họat đ ộ ng. Khi khoảng thời gian lưu giữ đ ã hết mà vẫn không còn kết nối đ ư ợ c và còn hoạt đ ộ ng. Khi khoảng thời gian lưu giữ đ ã hết mà vẫn không nhận đ ư ợ c hello từ router láng giềng đ ó, thì xem như router láng giềng đ ã không còn kết nối đ ư ợ c hoặc không còn hoạt đ ộ ng, thuật toán DUAL 285 (Difusing Update Algorithm) sẽ thông báo sự thay đ ổ i này và thực hiện tính toán lại theo mạng mới. Bảng cấu trúc mạng là bảng cung cấp dũ liệu đ ể xây dưngj lên mạng đ ị nh tuyến của EIGRP. DUAL lấy thông tin từ bảng láng giềng và bảng cấu trúc mạng đ ể tính toán chọn đ ư ờ ng có chi phí thấp nhất đ ế n từng mạng đ ích. Mỗi EIGRP router lưu một bảng cấu trúc mạng riêng tương ứ ng với từng loại giao thức mạng khác nhau. Bảng cấu trúc mạng chứa thông tin về tất cả các con đ ư ờ ng mà router học đ ư ợ c. Nhờ những thông tin này mà router có thể xác đ ị nh đ ư ờ ng đ i khác đ ể thay thế nhanh chóng khi cần thiết. Thuật tóan DUAL chọn ra đ ư ờ ng tốt nhất đ ế n mạng đ ích gọi là đ ư ờ ng kính (successor router). Sau đ ây là những thông tin chứa trong bảng cấu trúc mạng: • Feasible distance (FD): là thông tin đ ị nh tuyến nhỏ nhất mà EIGRP tính đ ư ợ c cho từng mạng đ ích. • Route source: là nguồn khởi phát thông tin về một con đ ư ờ ng nào đ ó. Phần thông tin này chỉ có với những đ ư ờ ng đ ư ợ c học từ ngoài mạng EIGRP. • Reported disdiance (RD): là thông số đ ị nh tuyến đ ế n một router láng giềng thân mật thông báo qua. • Thông tin về cổng giao tiếp mà router sử dụng đ ể đ i đ ế n mạng đ ích. • Trạng thái đ ư ờ ng đ i: Trạng thái không tác đ ộ ng (P – passive) là trạng thái ổ n đ ị nh, sẵn sàng sử dụng đ ư ợ c, trạng thái tác đ ộ ng (A – active) là trạng thái đ ang trong tiến trình tính toán lại của DUAL. Bảng đ ị nh tuyến EIGRP lưu giữ danh sách các đ ư ờ ng tốt nhất đ ế n các mạng đ ích. Nh ữ ng thông tin trong bảng đ ị nh tuyến đ ư ợ c rút ra từ bảng từ cấu trúc mạng. Router EIGRP có bảng đ ị nh tuyến riêng cho từng giao thức mạng khác nhau. Con đ ư ờ ng đ ư ợ c chọn làm đ ư ờ ng chính đ ế n mạng đ ích gọi là successor. Từ thông tin trong bảng láng giềng và bảng cấu trúc mạng, DUAL chọn ra một đ ư ờ ng chính và đ ư a lên mạng đ ị nh tuyến. Đ ế n một m ạ ng đ ích có thể có đ ế n 4 successor. Những đ ư ờ ng này có chi phí bằng nhau hoặc không bằng nhau. Thông tin về successor cũng đ ư ợ c đ ạ t trong bảng cấu trúc mạng. Đ ư ờ ng Feasible successor (FS) là đ ư ờ ng dự phòng cho đ ư ờ ng successor. Đ ư ờ ng này cũng đ ư ợ c chọn ra cùng với đ ư ờ ng successor nhưng chúng chỉ đ ư ợ c lưu trong bảng c ấ u trúc mạng nhưng đ i ề u này không bắt buộc. Router xem hop kế tiếp của đ ư ờ ng Feasible successor dưới nó gần mạng đ ích hơn nó. Do đ ó, chi phí của Feasible successor đ ư ợ c tính bằng chi phí của chính nó cộng với chi phí vào router láng giềng thông báo qua. Trong trường hợp successor bị sự cố thì router sẽ tìm Feasible successor đ ể thay thế. Một đ ư ờ ng Feasible successor bắt buộc phải có chi phí mà router láng giềng thông báo qua thấp hơn chi phí của đ ư ờ ng successor hiện tại. Nếu trong bảng cấu trúc mạng không có sẵn đ ư ờ ng Feasible successor thì con đ ư ờ ng đ ế n mạng đ ích tương ứ ng đ ư ợ c đ ư a vào trạng 286 thái Active và router bắt đ ầ u gửi các gói yêu cầu đ ế n tất cả các láng giềng đ ể tính toán lại cấu trúc mạng. Sau đ ó với các thông tin mới nhận đ ư ợ c, router có thể sẽ chọn ra đ ư ợ c successor mới hoặc Feasible successor mới. Đ ư ờ ng mới đ ư ợ c chọn xong sẽ có trạng thái là Passive. Hình 3.1.2.a. RTA có thể có nhiều successor đến mạng Z nếu RTB và RTC gửi thông báo về chi phí đến mạng Z như nhau Hình vẽ 3.1.2.b. Bảng cấu trúc mạng còn lưu nhièu thông tin khác về các đ ư ờ ng đ i. EIGRP phân loại ra đ ư ờ ng nôi vi và đ ư ờ ng ngo ạ i vi. Đ ư ờ ng nội vi là đ ư ờ ng xuất phát từ bên trong hệ tự quản (Á –Autonomous system) của EIGRP. EIGRP có dán nhãn (Administrator tag) với giá trị từ 0 đ ế n 255 đ ể phân biệt đ ư ờ ng thuộc loại nào. Đ ư ờ ng ngoại vi là đ ư ờ ng xuất phát từ bên ngoài Á của EIGRP. Các đ ư ờ ng ngoại vi là nh ữ ng đ ư ờ ng đ ư ợ c học từ các giao th ứ c đ ị nh tuyến khác như RIP, OSPF và IGRP. Đ ư ờ ng cố đ ị nh cũng đ ư ợ c xem là đ ư ờ ng ngoại vi. 287 3.1.3. Các đặc điểm của EIGRP EIGRP hoạt động khác với IGRP. Về bản chất EIGRP là một giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách nâng cao nhng khi cập nhật và bảo trì thông tin láng giềng và thông tin định tuyến thì nó làm việc giống nh một giao thức định tuyến theo trạng thái đờng liên kết. Sau đây là các u điểm của EIGRP so với giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách thông thờng: Tốc độ hội tụ nhanh. Sử dụng băng thông hiệu quả. . khác. EIGRP có ba lọai bảng sau: • Bảng láng giềng (Neighbor table) • Bảng cấu trúc mạng (Topology table) • Bảng đ ị nh tuyến (Routing table) Bảng láng giềng là bảng quan trọng nhất trong. router EIGRP lưu giữ một bảng láng giềng, trong đ ó là danh sách các router thân mật với nó. Bảng này tương tự như cơ sở dữ liệu về các láng giềng của OSPF. Đ ố i với mỗi giao th ứ c mà EIGRP. IGRP. Về bản chất EIGRP là một giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách nâng cao nhng khi cập nhật và bảo trì thông tin láng giềng và thông tin định tuyến thì nó làm việc giống nh một giao thức