666 Giớ I THIệU Về QUảN TRị MạNG GiớI THIệU: PC đựơc thiết kế là một máy tính để bàn độc lập. Phần hệ điều hành lúc đó chỉ cho phéptại một thời điểm một use truy cập sử dụng tài nguyên hệ thống. Khi mạng máy tính trở nên phổ biến thì các công ty phần mềm bắt đầu p hát triển hệ điều hành mạng, gọi tắt là NOS (Network Operating System). NOS đợc thiết kếđể cung cấp khả năngbảo mật tập tin, phân quyền use và chia sẻ tài nguyên hệ thống cho nhiều use. Sự phát triển nhanh chóng của Internet đã đòi hỏi các nhà thiết kế phải phát triển NOS ngày nay theo các công nghệ của Internet, ví dụ nh World Wide Web (WWW). Kết nối mạng trở thành nhu cầu thiết yếu với máy tính để bàn. Ranh giới giữa hệ điều hành Desktop và NOS đã trở nên rất mờ nhạt. Ngày nay, hầu hết các hệ điều hành thông dụng nh Microsoft Windows 2000 vá Linux đều có thể tìm thấy trên server trên mạng cấu hình mạnh và trên cả desktop của user. Hiểu biết về các hệ điều hành khác nhau sẽ giúp chúng ta chon lựa đúng hệ điều hành để cung cấp đầy đủ các dịch vụ cần thiết. Trong chơng này sẽ giới thiệu về UNIX, Linux, Mac OS X và các hệ điều hành Windows. Việc quản trị mạng LAN và WAN hiệu quả là một điều kiện then chốt trong việc duy trì một môi trờng hoạt động tốt trong thế giới mạng. Càng nhiều dịch vụ đáp ứng cho càng nhiều ngời dùng, hiệu suất mạng càng cao. Ngời quản trị mạng thông qua việc theo dõi thờng trực, phải phát hiện và sử lý ngay các sự cố trờc khi những sự cố có tác động đến ngời sử dụng. Có rất nhiều công cụ và giao thức khác nhau để thực hiện việc theo dõi hoạt động mạng. Thành thạo về các công cụ này là rất quan trọng để có thể quản trị mạng một cách hiệu quả. Sau khi hoàn tất chơng chình này, các bạn có thể thực hiện những việc sau: Xác định những nhiệm vụ đợc thực hiện bởi máy trạm. Xác định những chức nănh của server. Mô tả vai trò client/server. Mô tả sự khác nhau giữa NOS và hệ điều hành desktop. 667 Liệt kê các hệ điều hành Windows và các đặc điểm của chúng. Liệt kê các hệ điều hành khác và các đặc điểm của chúng. Xác định các công cụ quản trị mạng. Mô tả OSI và mô hình quản trị mạng. Mô tả SNMP (Simple Network Management Protocol) và CMIP (Common Management Information Protocol). Mô tả cách thu nhập thông tin và lu lại sự cố các phần mềm quản trị mạng. 6.1. Máy trạm và Server: 6.1.1. Máy trạm: Máy trạm client đợc sử dụng để chạy các trình ứng dụng và kết nói đến server. Server là máy tính chạy hệ điều hành mạng NOS, là nơi lu dữ liệu chia sẻ giữa các máy tính. Máy trạm sử dụng phần mềm đặc biệt để thực hiện những nhiệm vụ sau: Tiếp nhận dữ liệu của user và lệnh của chơng trình ừng dụng. Xác định xem lệnh nhận đợc là cho hệ điều hành nội bộ hay là cho NOS. Chuyển lệnh đến hệ điều hành nội bộ hoặc ra card mạng (NIC) để truyền vào mạng. Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa mạng và phần mềm ứng dụng đang chạy trên máy trạm Một số hệ điều hành Windows có thể cài đặt đợc cả trên máy trạm và server. Windows NT/2000/XP có cung cấp khả năng Server mạ ng. Windớ 9x và ME chỉ có thể sử dụng cho máy trạm. 668 UNIX và Linux cũng thờng đợc sử dụng trên các máy desktop cấu hình mạnh. Những máy trạm này thờng đợc sử dụng cho các ứng dụng về khoa học kỹ thuật đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh. Sau đây là những phần mềm đặc biệt thờng đợc chạy trên các máy trạm UNIX: Computer-aiđe desing (CAD). Phần mềm thiết kế mạch điện tử. Phần mềm phân tích dữ liệu thời tiết. Phần mềm thiết kế hình ảnh động. Phần mềm quản lý thiết bị viễn thông. Hầu hết các hệ điều hành desktop hiện nay đều có khả năng mạng và hỗ trợ nhiều user truy cập. Chính vì vậy,việc phân loại máy tính và hệ điều hành không chỉ dựa trên các loại trình ứng dụng chạy trên máy mà còn dựa tren v ai trò của máy tính trong mạng, là máy trạm hay server. Các trình ứng dụng thờng chạy trên máy trạm thông thờng gồm có:trình sử lý văn bản, bảng tính, quản lý chi tiêu, Những trình ứng dụng chạy trên máy trạm công nghệ cao bao gồm: thiết kế đồ họa, quản lý thiết bị và những phần mềm đã đựơc liệt kê ở trên. Máy trạm không ổ đĩa là một loại máy đặc biệt để thiết kế chạy trong mạng. Máy tính này không có ổ đĩa nhng vẫn có màn hình, bàn phím, RAM, ROM và NIC. Phần mềm thiết lập kết nối mạng đợc tải từ chip ROM trên NIC. Loại máy trạm này không có ổ đĩa nên phải chép mọi dữ liệu từ máy trạm lên server và ngợc lại, tải mọi dữ liệu từ trên server xuống. Do đó, máy trạm không ổ đĩa không thể phát virut vào mạng và đồng thời cũng không thể lu dữ liệu từ mạng vào ổ đĩa. Chính vì vậy, máy trạm không ổ an toàn hơn so với máy trạm thông thờng. Do đó loại máy trạm không ổ đĩa thờng đựơc sử dụng trong những mạng có yêu cầu bảo vệ cao Laptop cũng là một máy trạm trong mạng LAN và đợc kết nối mạng thông qua PCMCIA card. 6.1.2. Server: Trong môi trờng mạng, nhiều client cùng truy cập và chia sẻ tài nguyên trên một hay nhiều server. Máy client đợc trang bị bộ nhớ, ổ đĩa và các thiết bị ngoại vi nh bàn phím, màn hình. Còn server phaỉ đợc trang bị để có thể hỗ trợ cho nhiều user, nhiều tác vụ của nhiều client cùng lúc trên server. 669 Nhiều công cụ quản lý mạng đợc thiết kế trong NOS để hỗ trợ cho nhiều user cùng lúc truy cập vào hệ thống. NOS còn đợc cài đặt trên server và các client cùng chia sẻ những server này. Server thờngdợc trang bị ổ đĩa tốc độ cao và dung lợng lớn, bộ nhớ RAM lớn, NIC tốcđộ cao và trong nhiều trờng hợp còn đợc trng bị nhiều CPU. Các server đợc cấu hình bộ giao thức TCP/IP và cung cấp một họăc nhiều dịch vụ TCP/IP. Server cần có dung lợng bộ nhớ lớn hơn nhiều so với máy trạm vì server phải thực hiện nhiều tác vụ cùng một lúc. Server cũng cần dung lợng ổ đĩa lớn để lu các file chi sẻ và sử dụng ổ đĩa làm bộ nhớ ngoài hỗ trợ cho RAM. Trên mainboard của server cũng cần nhiều slot hơn để có thể gắn nhiều card mạng và kết nối nhiều thiết bị chia sẻ nh máy in Một đặc điểm nữa của hệ thống server là năng lực sử lý. Nguyên thủy ban đầu server chỉ có một CPU để thực hiện các tác vụ và tiến trình trên máy tính. Để hoạt động hiệu quả hơn và đáp ứng nhanh hơn các yêu cầucủa client, server đòi hỏi phải có CPU mạnh hơn để thực hiện nhiều tác vụ cùng lúc. Trong một số trờng hợp một CPU tốc độ cao cũng cha đáp ứng đủ thì hệ thống cần trng bị thêm CPU. Hệ thống nhiều CPU có khả năng chia các tác vụ cho nhiều CPU khác nhau. Nhờ đó lợng công việc mà server có thể xử lý trong cùng một khoảng thời gian tăng lên rất nhiều. Serverlaf trung tâm tài nguyên và cũng là trung tâm hoạt động của client nên server phải hoạt động hiệu quả và bền vững. Hiệu qủa lớn ở đây có nghĩa là server phải hoạt động hiệu quả với áp lực công việc lớn và có khả năng khôi phục lỗi ở một hay nhiều thành phần của server mà không cần phải tắt toàn bộ hệ thống. Để đáp ứng nhu cầu này, server phải có các phần cứng dự phòng để hoạt động thay thế khi một thành phần nào đó bị h. Việc sử dụng hệ thống dự phòng giup server vẫn hoạt động liên tục khi sự cố xảy ra và trong khoảng thời gian chờ sửa chữa thành phần bị h hỏng. Một số dịch vụ thờng đợc chạy trên server là dịch vụ web HTTP, FTP, DNS, các dịch vụ về email nh SMTP, POP3, IMAP, dịch vụ chia sẻ thông file nh NFS của Sun Microsystem, SMB của Microsoft, dịch vụ chia sẻ máy in, dịch vụ DHCP để cugn cấpđịa chỉ IP động c ho máy trạm. Ngoài ra, server còn đợc cài đặt làm fierwall cho hệ thống mạng bằng cách sử dụng proxy hoặc NAT để che giấu địa chỉ mạng riêng bên trong. 670 Mỗi server chỉ có thể phục vụ cho một lợng client nhất định. Do đó chúng ta có thể triển khai nhiều server để tăng hiệu quả hoạt động. Thông thờng ngời ta phân chia các dịch vụ cho mỗi server, ví dụ một server chịu trách nhiệm về email, một server chịu trách nhiệm về chia sẻ file và một server khác chịu trách nhiệm về FPT. Việc tập chugn nguồn tài nguyên và các dịch vụ trên server giúpcho truy cập, quản lý và dự phòng dữ liệu tốt hơn. Mỗi client đợc cung cấp một t6ài khoản với user name/pasword và sẽ xác minh trớc khi truy đựoc phép truy cập vào server. 6.1.3. Mối quan hệ client server: Mô hình client server phân chia mọt tiến trình sử lý lên nhiều maý tính khác nhau. Việc phân chia một tiến trình sử lý cho phép truy cập hệ thống từ xa để chia sẻ thông tin và tài nguyên mạng. Trong môi trờng client server client và server cùng chia sẻ, hay nói cách khác là phân chia nhau một tiến trình sử lý. Một phiên kết nối FTP là một ví dụ về mối quan hệ client server. FTP là một phơng pháp để truyền file từ máy tính này sang máy tính khác. Để client có thể tải file từ server hoặc cho phép chép file lên server, trên server phải có chạy dịch vụ 671 FTP. Khi đó, client yêu cầu truyền file, server cung cấp dịch vụ tơng ứng để truyền hoặc nhận file. Internet cũng là một ví dụ điển hình về quan hệ chia sẻ một tiến trình sử lý giữa client server. Client hay điểm cuối giao tiếp với user là nơi trình duỵêt internet explorer hay netscape trình bày dữ liệu với user tình duyệt web gửi yêu cầu đến web server. Server chả lời và trinh duyệt web nhận đợc dữ liệu HTTP từ server và trình bày trang web đò cho user. Một ví dụ nữa cho mốt quan hệ slient server là server cung ứng dịch vụ về cơ sở dử liệu và client trong LAN. Trên client, chạy một ứng dụng đợc viết bằng C hay Java. Trên server, chạy ORACLA hay một phần mềm quản lý dữ liệu. Trong trờng hợp này, client thực hiện việc định dạng và trình bày các tác vụ đối với dữ liệu cho user, còn server cung cấp nơi lu dữ liệu và dịch vụ tìm dữ liệu. Một máy tính đôi khi phaỉ truy vấn một dữ liệu cần thiết nào đó trong một cơ sở dữ liệu rất lờn. Với mô hình client server, client chỉ cần gửi yêu cầu tìm dữ liệu cho server. Sau đó server có thể xử lý với hơn 100000 hồ sơ dữ liệu mới tìm ra dữ liệu thỏa mãn yêu cầu của client. Nh vậy, việc lu trữ một lợng lớn dữ liệu và việc sử lý tìm kiếm trên lợng dữ liệu đó đều đợc thực hiện tại server. Clinet chỉ cần phát đi một yêu cầu nhỏ và chờ nhận kết quả mong muốn. Do đó lợng thông tin chao đổi đợc truyền đi qua mạng sẽ nhỏ đi ít tốn băng thông hơn. . dụng trên các máy desktop cấu hình mạnh. Những máy trạm này thờng đợc sử dụng cho các ứng dụng về khoa học kỹ thuật đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh. Sau đây là những phần mềm đặc biệt thờng . trạm UNIX: Computer-aiđe desing (CAD). Phần mềm thiết kế mạch điện tử. Phần mềm phân tích dữ liệu thời tiết. Phần mềm thiết kế hình ảnh động. Phần mềm quản lý thiết bị viễn thông. Hầu. là một ví dụ điển hình về quan hệ chia sẻ một tiến trình sử lý giữa client server. Client hay điểm cuối giao tiếp với user là nơi trình duỵêt internet explorer hay netscape trình bày dữ liệu