SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TÂY TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC C =============== ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2011 MÔN: VẬT LÝ 12 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu1: Trong dao động điều hoà: A: Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc; B: Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc; C: Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2 so với vận tốc; D: Gia tốc biến đổi điều hoà trễ pha 2 so với vận tốc. Câu2: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm được rung với tần số 50HZ trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là: A: V = 60cm/s; B: V = 75cm/s; C: V = 12cm/s; D: V = 15cm/s. Câu3: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch: A: Tăng lên 4 lần; B: Tăng lên 2 lần; C: Giảm đi 4 lần; D: Giảm đi 2 lần. Câu4: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880PF và cuộn cảm L = 20H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: A: = 100m; B: = 150m; C: = 250m; D: = 500m. Câu5: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem ti vi mà không đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A: 0,5m; B: 2m; C: 1m; D: 1,5m. Câu6: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại là: A: 5 o m ; B: 25 o m ; C: 32 0 m ; D: 50 0 m Câu7: Chiếu vào catốt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,330m. Để triệt tiêu dòng điện cầu 1 hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại làm catốt là: A: 1,16eV; B: 1,94eV; C: 2,38eV; D: 2,72eV Câu8: Phát biểu nào sau đây là đúng: A: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ; B: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , ; C: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác; D: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phát vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtơron. Câu9: Trong thí nghiệm I-âng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có = 0,60m, màn quan sát cách 2 khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 3 4 . Khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu: A: i = 0,4m; B: i = 0,3m; C: i = 0,4mm; D: i = 0,3mm Câu10: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng: A: Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ; B: Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc; C: Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của ly độ; D: Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu11: Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ dưới đây là không đúng: A: Tia , , đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau; B: Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử; C: Tia là dòng hạt mang điện; D: Tia là sóng điện từ. Câu12: Trong dao động điều hoà: A: Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha với ly độ; B: Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha với ly độ; C: Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2 so với ly độ; D: Vận tốc biến đổi điều hoà trễ pha 2 so với ly độ. Câu13: Phát biểu nào sau đây là không đúng: A: Động năng ban đầu cực đại của electrơrôn quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại; B: Động năng ban đầu cực đại của electrơrôn quang điện phụ thuộc bước sóng của ánh sáng kích thích; C: Động năng ban đầu cực đại của electrơrôn quang điện phụ thuộc vào tần số của ánh sáng kích thích; D: Động năng ban đầu cực đại của electrơrôn quang điện phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích. Câu14: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m (Lấy 2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là: A: T = 0,1s; B: T = 0,2s; C: T = 0,3s; D: T = 0,4s Câu15:Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,5m. Vào catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 m. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là: A: 2,5. 10 5 m/s; B: . 3,7. 10 5 m/s; C: 4,6. 10 5 m/s; D: 5,2. 10 5 m/s Câu16: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào: A: Năng lượng sóng; B: Tần số dao động; C: Môi trường truyền sóng; D: Bước sóng Câu17: Đồng vị 234 92 U sau 1 chuỗi phóng xạ , - biến đổi thành Pb 206 82 . Số phóng xạ và - trong chuỗi là: A: 7 phóng xạ , 4 phóng xạ - ; B: 5 phóng xạ , 5 phóng xạ - ; C: 10 phóng xạ , 8 phóng xạ - ; D: 16 phóng xạ , 12 phóng xạ - Câu18: Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 0,8(s), một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kỳ T 2 = 0,6(s). Chu kỳ của con lắc đơn cơ độ dài l 1 + l 2 là: A: T = 0,7 (s); B: T = 0,8 (s); C: T = 0,1 (s); D: T = 1,4 (s) Câu19: Công thoát kim loại Na là 2,48eV. Chiếu 1 chùm bức xạ có bước sóng = 0,36m vào tế bào quang điện có catốt làm bằng Na thì cường độ của dòng quang điện bão hoà là 3A. Số electron bị bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là: A: 1,875. 10 13 ; B: 2,544. 10 13 ; C: 3,263. 10 12 ; D: 4,827. 10 12 Câu20: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện: A: Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 2 ; B: Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 4 ; C: Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 2 ; D: Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 4 Câu21: Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó: A: Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều ; B: Đặt vào mạch một hiệu điện thếmột chiều không đổi; C: Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà; D: Tăng thêm điện trở của mạch dao động Câu22: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất: A: Điện trở thuần R 1 nối tiếp với R 2 ; B: Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L; C: Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C; D: Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C Câu23: Cho phản ứng hạt nhân: 3 1 H + 2 1 H + n + 17,6 MeV, biết số Avôgađrô: N A = 6,0210 23 . Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí Heli là bao nhiêu: A: E = 423,808.10 3 J; B: E = 503,272.10 3 J; C: E = 423,808.10 9 J; D: E = 503,272.10 9 J; Câu24: Góc giới hạn gh của một tia sáng phản xạ toàn phần khi đi từ môi trường nước (n 1 = 3 4 ) đến mặt thoáng với không khí (n 2 1) là: A: 41 0 48’; B: 48 0 35’; C: 62 0 44’; D: 38 0 26’ Câu25: Rô to của 1 máy phát điện xoay chiều là 1 nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200vòng/phút tần số của xuất điện động do máy tạo ra là: A: f = 40HZ; B: f = 50HZ; C: f = 60HZ; D: f = 70HZ; Câu26: Cho một tia sángđơn sắc chiếu lên mặt bên của năng kính có góc chiết quang A = 30 0 và thu được góc lệch D = 30 0 . Chiết suất của năng kính đó là: A: n = 2 2 ; B: n = 2 3 ; C: n = 2 ; D: n = 3 Câu27: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm và thị kính có tiêu cự 2cm. Khoảng cách vật kính và thị kính là 12,5cm. Để có ảnh ở vô cực thì độ bội giác của kính hiển vi là: A: G = 200; B: G = 350; C: G = 250; D: G = 175 Câu28: Phát biểu nào sau đây là đúng: A: Tia Hồng ngoại có khả năng đàm xuyên rất mạnh; B: Tia Hồng ngoại có khả năng kích thích cho 1 số phát quang; C: Tia Hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500 0 C; D: Tia Hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. Câu29: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật đó 2 lần cách thấu kính đó 6cm. Tiêu cự của kính và vị trí vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần là: A: f = -12cm và d 2 = 24cm; B: f = 2cm và d 2 = 8cm; C: f = -6cm và d 2 = 4cm; D: f = 4cm và d 2 = 8cm; Câu30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đo khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa 2 khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A: = 0,04 m; B: = 0,45m; C: = 0,68 m; D: = 0,72 m Câu31: Cho một kính lúp có độ tụ D = +20đp. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm ). Độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết là: A: 4; B: 5; C: 6; D: 5,5 Câu32: Hai khe I-ăng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m. Các vân giao thoa hướng trên màn cách 2 khe là 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có: A: Vân sáng bậc 2; B: Vân sáng bậc 3; C: Vân tối bậc 2; D: Vân tối bậc 3 Câu33: Một vật sáng AB đặt trước gương cầu cho ảnh ảo bé hơn vật bốn lần và cách vật 72cm. Tiêu cự f của gương cầu là: A: - 20cm; B: +30cm; C: 40cm; D: -30cm Câu34: Chọn đáp án đúng: A: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất vật nóng sáng; B: Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ vật nóng sáng; C: Quang phổ liên tục không phụ thuộc nhiệt độ, bản chất vật nóng sáng; D: Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất vật nóng sáng. Câu35: Trong các đại lượng đặc trương cho dòng điện xoay chiều sau đây đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng: A: Hiệu điện thế; B: Chu kỳ; C: Tần số; D: Công suất Câu36: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có C = 4 10 (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị không đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin(100 t) V. Khi công xuất tiêu thụ đạt giá trị cực đại thì điện trở có giá trị là: A: R = 50 ; B: R = 100 ; C: R = 150 ; D: R = 200 Câu37: Phát biểu nào sau đây về ảnh vật thật qua gương cầu là đúng: A: Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật; B:Vật thật ở xa gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật; C: Vật thật ở xa ngoài quay tâm gương cầu lõm cho ảnh ảo; D: Vật thật trong khoảng từ 0 đến F của gương cầu lõm cho ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật. Câu38: Mạch điện RLC mắc nối tiếp có R = 30, Z C = 20, Z L = 60. Tổng trở của mạch là: A: Z = 50; B: Z = 70; C: Z = 110; D: Z = 2500; Câu39: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200vòng, mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V - 50 HZ, khi đó hiệu điện thế của cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là: A: 85 vòng; B: 60 vòng; C: 42 vòng; D: 30 vòng Câu40: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là: u = 8sin 2 ( 1,0 t - 50 X )mm. Trong đó X tính bằng cm, t tính bằng giây, chu kỳ của sóng là: A: T = 0,1(s); B: T = 50(s); C: T = 8(s); D: T = 1(s); . SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TÂY TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC C =============== ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2011 MÔN: VẬT LÝ 12 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu1: Trong dao động điều hoà: A:. biểu nào sau đây về ảnh vật thật qua gương cầu là đúng: A: Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật; B :Vật thật ở xa gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật; C: Vật thật ở xa ngoài quay. catốt làm bằng Na thì cường độ của dòng quang điện bão hoà là 3A. Số electron bị bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là: A: 1,875. 10 13 ; B: 2,544. 10 13 ; C: 3,263. 10 12 ; D: 4,827. 10 12