Đề ôn luyện : Định luật phóng xạ 3 1. Tìm độ phóng xạ của m 0 = 200 g chất iot phóng xạ 131 53 I . Biết rằng sau 16 ngày khối lượng chất đó chỉ còn bằng một phần tư khối lượng ban đầu. A. 9,22.10 17 Bq ; B. 3,20.10 18 Bq ; C. 2,30. 10 17 Bq ; D.4,12. 10 19 Bq ; 2. Tìm số nguyên tử N 0 có trong m 0 = 200 g chất iôt phóng xạ 131 53 I A. 9,19.10 21 ; B. 9,19.10 23 ; C. 9,19.10 22 ; D. 9,19.10 24 ; 3. Chất phóng xạ pôlôni 210 84 P 0 có chu kì bán rã T = 138 ngày .Một lượng pôlôni ban đầu m 0 , sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg.Tìm lượng pôlôni ban đầu m 0 . A. 36 mg ; B. 60 mg ; C. 24 mg ; D. 48 mg ; 4. Đồng vị 11 Na 24 phóng xạ õ với chu kì T = 15 h tạo thành hạt nhân con là 12 Mg 24 . Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng 12 Mg 24 và 11 Na 24 là 0,25. Sau bao lâu tỉ số ấy bằng 9: A. 40 h; B. 43 h; C. 44h D. 45 h. * Chất phóng xạ cô ban 60 27 Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 58,9u. Ban đầu có 500g chất 60 27 Co . Giải các bài 5,6,7,8,9. 5. Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 12 năm . A. 210g ; B. 105g ; C. 96g ; D. 186g ; 6. Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 16 năm A. 75,4g ; B. 58,6g ; C. 62,5g ; D. 69,1g ; 7. Sau bao nhiêu năm thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100g. A. 12,38 năm ; B. 8,75 năm ; C. 10,5 năm ; D. 15,24 năm ; 8. Tính độ phóng xạ ban đầu của lượng phóng xạ trên theo đơn vị becơren Bq. A. 1,85.10 17 Bq ; B. 2,72.10 16 Bq ; C. 2,07.10 16 Bq ; D. 5,36.10 15 Bq ; 9.Tính độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ nói trên sau 10 năm theo đơn vị curi Ci. A. 73600 Ci ; B. 6250 Ci ; C. 18.10 4 Ci ; D. 151.10 3 Ci ; 10.Biết rằng đồng vị 14 6 C có chu kì bán rã 5600 năm còn đồng vị 12 6 C rất bền vững . Một mẫu cổ sinh vật có số đồng vị C14 chỉ bằng 1/8 số đồng vị C12 . Hãy ước lượng gần đúng tuổi cổ vật . A. 1400 năm ; B. 22400 năm ; C. 16800 năm ; D. 11800 năm ; 11.Một lượng chất phóng xạ tecnexi 99 43 Te ( thường được dùng trong y tế ) được đưa đến bệnh viện vào lúc 9h sáng ngày thứ hai đầu tuần . Đến 9h sáng ngày thứ ba người ta thấy lượng phóng xạ của mẫu chất chỉ còn lại bằng 1/16 lượng phóng xạ ban đầu .Chu kì bán rã của chất phóng xạ tecnexi là : A. 12 giờ ; B. 8 giờ ; C. 4 giờ ; D. 6 giờ ; * Hạt nhân 238 92 U phân rã phóng xạ qua một chuỗi hạt nhân rồi đến hạt nhân bền 206 82 Pb . Chu kì bán rã của toàn bộ quá trình này vào khoảng 4,5 tỉ năm .Trả lời câu 12,13. 12. Số phân rã anpha trong chuỗi phân rã phóng xạ từ 238 92 U cho đến 206 82 Pb . A. 8 ; B. 10 ; C. 32 ; D. 16 ; 13.Một mẫu đá cổ hiện nay có chứa số nguyên tử urani U238 bằng với số nguyên tử chì Pb206. Tuổi của mẫu đá cổ khoảng A. 2,25 tỉ năm ; B. 4,5 tỉ năm ; C. 6,75 tỉ năm ; D. 9 tỉ năm ; 14. Chất phóng xạ dùng trong y tế tecnêxi 99 43 Te có chu kì bán rã T = 6 giờ . Thời gian cần để lấy chất phóng xạ ra khỏi phản ứng và đưa đến bệnh viện ở khá xa mất 18 giờ . Hỏi rằng ở bệnh viện có 1g thì khối lượng chất phóng xạ tecnêxi cần lấy từ lò phản ứng là bao nhiêu ? A. 8 g ; B. 2 g ; C. 4 g ; D. 6 g ; 15. Chu kỳ bán rã của 60 27 C 0 bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 60 27 C 0 có khối lượng 1g sẽ còn lại bao nhiêu gam ? A. Gần 0,75g 60 27 C 0 B. Gần 0,50g 60 27 C 0 C. Gần 0,25g 60 27 C 0 D. Gần 0,10g 60 27 C 0 16. ống nghiệm chứa 10 3 nguyên tử của một nguyên tố phóng xạ X có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian t =T/2, trong ống nghiệm còn bao nhiêu nguyên tử X ? A. Gần 700 nguyên tử X. B. Gần 250 nguyên tử X. C. Gần 500 nguyên tử X. D. Gần 100 nguyên tử X. 17. Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu: A. Còn lại 25% số hạt nhân N 0 . B. đã bị phân rã 25% số hạt nhân N 0 . C. Còn lại 12,5% số hạt nhân N 0 . D. đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N 0 . 18. Thời gian bán rã của 90 38 Sr là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã bằng: A. Gần 25%. B. Gần 12,5%. C. Gần 50%. D. Gần 6,25%. 19. Trong khoảng thời gian 4h, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân rã. Thời gian bán rã của đồng vị đó bằng : A. T = 1h. B. T = 2h. B. T = 3h. D. T = 4h. 20. Trong nguồn phóng xạ 32 15 P có 10 8 nguyên tử với chu kì bán rã T = 14 ngày. Bốn tuần lễ trước đó, số nguyên tử 32 15 P trong nguồn đó bằng :A. N 0 = 10 12 nguyên tử. B. N 0 = 2.10 8 nguyên tử. C. 4.10 8 nguyên tử. D. 16.10 8 nguyên tử. 21. Thại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g 222 86 Rn. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T . Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 222 86 Rn còn lại là :A. N = 1,874.10 18 . B. N = 2,165.10 19 . C. N = 1,234.10 21 . D. N = 2,465.10 20 . 22. Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g 222 86 Rn. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Độ phóng xạ ban đầu của 1,2g 222 86 Rn bằng : A. H 0 = 1,243.10 12 Bq. B. H 0 = 7,253.10 15 Bq. C. H 0 = 2,1343.10 16 Bq. D. H 0 = 8,352.10 19 Bq. 23. 238 U phân rã thành 206 Pb với chu kì bán rã T = 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97 mg 238 U và 2,135 mg 206 Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng Chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U. Hiện tại tỉ lệ giữa số nguyên tử 238 U và 206 Pb là : A. N U /N Pb = 19. B. N U /N Pb = 20. C. N U /N Pb = 21. D. N U /N Pb = 22. 24. 238 U phân rã thành 206 Pb với chu kì bán rã T = 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97 mg 238 U và 2,135 mg 206 Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng Chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U. Tuổi của khối đá hiện nay là : A. Gần 2,5.10 6 năm. B. Gần 3,4.10 7 năm. C. Gần 3,3.10 8 năm. D. Gần 6.10 9 năm. 25. Côban phóng xạ 60 27 C 0 được sử dụng rộng rãi trong y học và kĩ thuật, vì nó phát xạ tia ó và có thời gian bán rã T = 5,7 năm. Để độ phóng xạ H 0 của nó giảm xuống e lần (e là cơ số của loga tự nhiên ln) thì cần khoảng thời gian là A. t = 8,55 năm. B. t = 9 năm. C. t = 8,22 năm. D. t = 8 năm. 26. Đồng vị phóng xạ đồng 66 29 Cu có thời gian bán rã T = 4,3 phút. Sau thời gian t = 12,9 phút, độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu % ? A. ∆H = 85% B. ∆H = 87,5% C. ∆H = 82,5% D. ∆H = 80% 27. Tìm câu đúng trong số những câu dưới đây: A. Tia ỏ là hạt nhân nguyên tử 4 2 He được phóng ra từ hạt nhân các nguyên tử với vận tốc v = 10 7 m/s. Tia ỏ bị lệch đi trong điện trường và từ trường, gây ra iôn hóa môi trường có tính đâm xuyên yếu. B. Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng hạt nhân nguyên tử bị kích thích thì phóng ra các bức xạ ỏ, õ + , õ - , ó và biến đổi thành hạt nhân khác. C. Tia õ - là các êlectron mang điện tích e - , tia õ + là các prôtôn mang điện tích e + . Chúng được phóng ra từ các hạt nhân với vận tốc c, bay xa hàng trăm mét, bị lệch nhiều trong điện trường và từ trường. D. Tia ó là sóng điện từ có bước sóng từ 10 -12 đến 10 -15 m, truyền đi với vận tốc ánh sáng, bị lệch trong từ trường, đâm xuyên và gây iôn hóa môi trường rất mạnh, có hại đối với con người. 28. Hiện có 1kg chất phóng xạ côban 60 27 Co mà chu kì bán rã là: T = 5,33 năm. Hãy chọn kết quả sai : A. Khối lượng côban bị phân rã sau 35,53 năm là 990g. B. Sau 15 năm chỉ còn lại 0,14 kg cô ban. C. Sau khi phân rã phóng xạ cô ban biến thành 60 28 Ni. Khối lượng niken được tạo thành sau 15 năm là 860g. D.Sau thời gian bằng 4 chu kì bán rã thì khối lượng cô ban còn 250g. 29. Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ õ - người ta dùng máy đếm xung "đếm số hạt bị phân rã" (mỗi lần hạt õ - rơi vào máy thì gây ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ. A. T = 19 giờ B. T = 7,5 giờ C. T = 0,026 giờ D. T = 15 giờ 30. Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ nari (Na) là 0,248mg. Chu kì bán rã của chất này là T = 62s. Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau đó 10 phút. A. H 0 = 6,65.10 18 Ci; H = 6,65.10 16 Ci B. H 0 = 4,1.10 16 Bq; H = 4,1.10 14 Bq C. H 0 = 1,8.10 8 Ci; H = 1,8.10 5 Ci D. H 0 = 1,96.10 7 Ci; H = 2,1.10 4 Ci 31. Đồng vị 24 11 Na phóng xạ õ - và tạo thành đồng vị của magiê. Một mẫu 24 11 Na có khối lượng ban đầu là m 0 = 0,48g. Sau 90 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 64 lần. Cho N A = 6,02.10 23 (mol -1 ). Khối lượng magiê tạo thành sau 3 chu kì bán rã. A. 0,42g B. 0,06g C. 0,08g D. 0,36g 32. Muối phóng xạ là muối NaCl trong đó thay cho đồng vị thông thường là không phóng xạ là đồng vị phóng xạ Na 24 có chu kì bán rã T = 15h. Có một lượng 10 g muối NaCl chứa 10 -6 tỉ lệ muối phóng xạ. Tính độ phóng xạ ban dầu H 0 và độ phóng xạ H sau 35 h của lượng muối đó. Cho biết Cl = 35,5. A. H 0 = 132.10 10 Bq ; H = 26,1.10 10 Bq B. H 0 = 132.10 10 Ci ; H = 26,1.10 10 Ci C. H 0 = 47,5.10 17 Bq ;H = 9,41.10 17 Bq D. H 0 = 129,8.10 10 Bq H = 25,7.10 10 Bq 33. Radon 222 86 Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày đêm (24h). Giả sử tại thời điểm ban đầu có 2,00g Rn nguyên chất. Hãy tính: Số nguyên tử 222 86 Rn ở thời điểm ban đầu và số nguyên tử Rn còn lại sau thời gian t = 1,5T. Độ phóng xạ của lượng 222 86 Rn nói trên sau thời gian t = 1,5T (Theo cả hai đơn vị Bq và Ci). A. N 0 = 5,42.10 19 hạt; N(t) ≈ 1,91.10 21 hạt; H = 4,05.10 10 (Bq) = 1,10Ci. B. N 0 = 5,42.10 21 hạt; N(t) ≈ 1,91.10 19 hạt; H = 4,05.10 15 (Bq) = 1,10.10 5 Ci. C. N 0 = 5,42.10 21 hạt; N(t) ≈ 1,91.10 21 hạt; H = 4,05.10 21 (Bq) = 1,10.10 11 Ci. D. N 0 = 5,42.10 21 hạt; N(t) ≈ 1,91.10 21 hạt; H = 4,05.10 15 (Bq) = 1,10.10 5 Ci. 34. Chất phóng xạ Co 60 27 có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 56,9 u. Ban đầu có 500g chất Co 60 . Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 16 năm; A. m 16 = 75,4 g. B. m 16 = 58,6 g. C. m 16 = 62,5 g. D. m 16 69,1 g. 35. Chất phóng xạ Co 60 27 có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 56,9 u. Ban đầu có 500g chất Co 60 . Sau bao nhiêu năm thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100g ? A. t = 12,38 năm. B. t = 8,75 năm. C. t = 10,5 năm. D. t = 25,24 năm. 36. Trong phóng xạ ó hạt nhân phóng ra một phôtôn với năng lượng ồ . Hỏi khối lượng hạt nhân thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?n A. Không đổi. B. Tăng một lượng bằng 2 / c . C. Giảm một lượng bằng 2 / c . D. Giảm một lượng bằng ồ . 37. Chất phóng xạ I 131 53 có chu kì bán rã 8 ngày đêm. 1 gam chất này sau 1 ngày đêm còn lại là: A. 1 1 8 2 g . B. 1 8 e g . C . 1 1 4 2 g . D. 1 8 2 g . Đề ôn luyện : Định luật phóng xạ 3 1. Tìm độ phóng xạ của m 0 = 200 g chất iot phóng xạ 131 53 I . Biết rằng sau 16 ngày khối lượng chất đó. chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3, 6 ngày. Độ phóng xạ ban đầu của 1,2g 222 86 Rn bằng : A. H 0 = 1,2 43. 10 12 Bq. B. H 0 = 7,2 53. 10 15 Bq. C. H 0 = 2, 134 3.10 16 Bq. D. H 0 = 8 ,35 2.10 19 Bq 6,02.10 23 (mol -1 ). Khối lượng magiê tạo thành sau 3 chu kì bán rã. A. 0,42g B. 0,06g C. 0,08g D. 0 ,36 g 32 . Muối phóng xạ là muối NaCl trong đó thay cho đồng vị thông thường là không phóng xạ