ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 pot

5 356 0
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 Câu 1 : Giới hạn quang điện đối với một kim loại là . . . . . . . của chùm sáng có thể gây ra hiện tư ợng quang điện. A. cường độ nhỏ nhất. B. cường độ lớn nhất. C. bước sóng nhỏ nhất. D. bước sóng lớn nhất. Câu 2 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi i là kho ảng vân, khoảng cách từ vân sáng bậc 3 ở bên này vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 6 ở bên kia vân sáng trung tâm bằng A. 4i B. 10i C . 9i D. 3i Câu 3 : Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. Câu 4 : Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 2,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,43 µm. B. 0,22 µm C . 0,66 µm. D. 0,66. 10 -19 µm Câu 5 : Cho: 1eV = 1,6.10 -19 J; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng E m = −0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E n = −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,6563 µm B. 0,0974 µm C . 0,4860 µm. D. 0,4340 µm Câu 6 : Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r o = 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10 -11 m. B. 84,8.10 -11 m. C . 21,2.10 -11 m. D. 132,5.10 -11 m. Câu 7 : Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong khoảng: A. mm    64,058,0   B. mm    58,0495,0   C. mm    44,04,0   D. mm    76,064,0   Câu 8 : Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50 µm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.10 8 m/s và 6,625.10 -34 J.s . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 µm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là A. 70,00.10 -19 J B. 1,70.10 -19 J. C . 17,00.10 -19 J. D. 0,70.10 -19 J Câu 9 : Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu gi¶m cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây gi¶m ba lần. B. công thoát của êlectrôn giảm ba lần. C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần. D. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần. Câu 10 : Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất tr ong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 µm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 µm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M → K bằng A. 0,7780 µm B. 0,1027 µm C . 0,3890 µm D. 0,5346 µm Câu 11 : Nguồn phát ra tia X là A. Tế bào quang điện B. Các hạt nhân khi phân rã C. Các vật nóng trên 4000 o C D. Ống Roentgen Câu 12 : Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng ,khoảng vân được xác định theo công thức: A. a D i 2   B.  aD i  C . a D i   D. D a i   Câu 13 : Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 µm . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A. 6 B. 2 C . 3 D. 4. Câu 14 : Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng , phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. B. Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng các phôtôn không đổi, không ph ụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. C. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. Câu 15 : Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J A. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu t ạo của nguồn sáng đó. B. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt đ ộ của nguồn sáng đó. C. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. D. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. Câu 16 : Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 2.10 -5 m đến 8.10 -6 m là A. tia hồng ngoại B. tia Rơnghen C . ánh sáng nhìn thấy D. tia tử ngoại Câu 17 : Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại: A. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn m  76,0 B. Tia hồng ngoại có tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt C. Tia hồng ngoại có khả năng làm phát quang một số chất D. Tia hồng ngoịa do các vật bị nung nóng phát ra Câu 18 : Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10 14 Hz đến 7,5.10 14 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng đi ện từ? A. Vùng tia hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Vùng tia Rơnghen. D. Vùng tia tử ngoại. Câu 19 : Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electrôn trong nguyên tử hiđrô: A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n 2 . C. tỉ lệ nghịch với n. D. tỉ lệ thuận với n 2 . Câu 20 : Trong thuỷ tinh, vận tốc ánh sáng A. chỉ phụ thuộc vào loại thuỷ tinh B. bằng nhau đối với mọi đơn sắc C. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ D. lớn nhất đối với ánh sáng tím Câu 21 : Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19 C , 3.10 8 m / s và 6,625.10 - 34 J.s . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là. A. 2,15 kV B. 20,00 kV C . 2,00 Kv D. 21,15 kV Câu 22 : Phát biểu nào sau đây là Kh«ng ®óng khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng lam lớn hơn chiết suất của môi trư ờ đó đối với ánh sáng chµm. B. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Câu 23 : Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc x ạ của ch màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc x ạ của ch màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. C. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. Câu 24 : Trong các bức xạ sau: I. Hồng ngoại II. Tử ngoại III. Rơn gen(X) IV. Ánh sáng khả kiến Bức xạ nào có bước sóng nằm trong giới hạn từ 10 -9 m đến 4.10 -7 và từ 7,6.10 -5 m đến 10 -3 m? A. II và III B. I và IV C . III và IV D. II và I Câu 25 : Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 640 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 700 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân . A. i 2 = 0,39 mm B. i 2 = 0,45 mm C . i 2 = 0,50 mm. D. i 2 = 0,60 mm. Câu 26 : Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -2,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -4,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 4,572.10 14 Hz B. 6,542.10 12 Hz C . 2,571.10 13 Hz D. 3,879.10 14 Hz Câu 27 : Trong các bức xạ sau: I. Hồng ngoại II. Tử ngoại III. Roentgen IV. Ánh sáng khả kiến Những bức xạ nào có khả năng đâm xuyên yếu nhất và mạnh nhất? A. IV và III B. IV và II C I và III D. I và III . Câu 28 : Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, nhận xét nào sau đây là đúng? A. bước sóng không đổi nhưng t ần số thay đổi B. bước sóng và tần số đều không thay đổi C. bước sóng thay ®ổi nhưng tần số không đổi D. bước sóng và tần số đều thay đổi Câu 29 : Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. khả năng ion hoá mạnh không khí. B. bản chất là sóng điện từ. C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng củ a ánh sáng đỏ. Câu 30 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục? A. Dùng để xác định bước sóng của ánh sáng B. Dùng để xác định chiết suất của các vật C. Dùng để xác định nhiệt độ của vật phát sáng do bị nung nóng D. Dùng để phân tích thành phần cấu tạo của các vật phát sáng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 . ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 12 Câu 1 : Giới hạn quang điện đối với một kim loại là . . . . . . . của chùm. chiết suất của các vật C. Dùng để xác định nhiệt độ của vật phát sáng do bị nung nóng D. Dùng để phân tích thành phần cấu tạo của các vật phát sáng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 . đổi nhưng t ần số thay đổi B. bước sóng và tần số đều không thay đổi C. bước sóng thay ®ổi nhưng tần số không đổi D. bước sóng và tần số đều thay đổi Câu 29 : Tia hồng ngoại là những

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan