Giáo án Tin Học lớp 11: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH pdf

6 997 3
Giáo án Tin Học lớp 11: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH I. Mục đích u cầu: 1. Kiến thức: Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình. Biết các bước: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Biết một số cơng cụ của mơi trường Turbo Pascal. Biết sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi 2. Kỹ năng:Biết sử dụng thạo các lệnh vào ra dữ liệu. Bước đầu chỉnh sữa được chương trình dựa vào thơng báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được 3. Thái độ: Ham học, tích cực trong hoạt động II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bò của giáo viên:Giáo án, đ 2. Chuẩn bò của học sinh: Xem bài trước ở nhà. III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn đònh tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ Viết biểu thức tốn học sau sang ngơn ngữ Pascal: )6( 4   x c a ;   3 1 1 1 x a z y x z     Đáp án: ((a+4)/c)* (x-6); (1+z)*((x+y/z)/(a-(1/(1+x*sqr(x))))) 3.Nội dung tiết dạy Hoạt động thầy và trò Nội dung bài giảng GV:Để khởi tạo giá trị cho biến, ta có thể dùng lệnh gán. Như vậy thì chương trình ln làm việc với một bộ dữ liệu vào. Để khắc phục điều này thư viện của các ngơn ngữ lập trình cung cấp một số chương trình dùng để đưa dữ liệu vào và đưa dữ liệu ra. Các chương trình đó gọi §7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO RA ĐƠN GIẢN chung là các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản. Trước hết ta tìm hiểu thủ tục vào GV:Cho ví dụ? HS:Nêu ví dụ. GV: Gọi học sinh khác giải thích ý nghĩa của lệnh. GV:Khi nhập giá trị cho nhiều biến thì làm thế nào để phân biệt giá trị biến? HS:Trả lời. GV: Nhập giá trị cho biến thực x, y, z trong lệnh (2)? HS:1.5 8 9 nhấn enter GV:Thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình như thế nào? Ta sang mục 2 Danh sách kết quả ra có thể là biến, hằng, biểu thức. Các thành phần ngăn cách nhau bởi dấu phẩy. GV:Khi thực hiện dãy lệnh bên thì trên màn hình như thế nào? HS:Xuất hiện dòng thông báo: Hay nhap ga tri cho n:_(Con trỏ nhấp nhay chờ ta gõ giá trị cho n). 1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím Read(danh sách biến vào); Readln(danh sách biến vào); Ví dụ: Read(a); (1) Readln(x,y,z); (2) Lệnh (1) nhập 1 giá trị từ bàn phím và gán giá trị đó cho a. Lệnh (2) nhập lần lượt 3 giá trị từ bàn phím và gán giá trị đó tương ứng cho 3 biến x,y,z. - Khi nhập giá trị cho nhiều biến, những giá trị này đựơc gõ cách nhau bởi ít nhất 1phím cách Space hoặc kí tự xuống dòng (phím enter) để phân biệt giá trị với biến tiếp theo, xong biến cuối cùng nhấn enter. 2. Đưa dữ liệu ra màn hình WRITE(<Danh sách kết quả ra>); Hay WRITELN(<Danh sách kết quả ra>); - Write: con trỏ đứng sau kết quả. - Writeln: con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. Ví dụ: Để nhập giá trị cho biến n từ bàn phím, nguời ta dùng cặp thủ tục GV:Để chương trình sử dụng thuận tiện, khi nhập giá trị từ bàn phím cho biến, ta nên có thêm xâu kí tự nhắc nhở việc nhập giá trị cho biến nào, kiểu dữ liệu gì, GV:Bây giờ ta xét ví dụ: chương trình hoàn chỉnh có sử dụng thủ tục vào/ra. GV:(Yêu cầu học sinh giải thích lệnh) Lệnh readln cuối cùng của chương trình dùng để tạm dừng thực hiện chương trình cho người dùng quan sát kết quả của chương trình đưa ra trên màn hình, muốn tiếp tục nhấn enter GV:Kết quả trên màn hình như thế nào? HS:Trả lời. GV:x:=2.46; writeln(x:6:1);write(x:6:3); thì kết Write('Hay nhap gia tri cho n:'); Readln(n); 3. Ví dụ minh hoạ thủ tục vào/ra Program vidu; Var n:byte; Begin Write('Lop ban co bao nhieu nguoi'); Readln(n); Write(' vay ban co ',n-1,' nguoi ban trong lop'); Write(' go enter de ket thuc chuong trinh'); Readln End. Chú ý: -Các thủ tục writeln, readln có thể không có tham số. -Trong thủ tục Write, Writeln, sau mỗi kết quả ra có thể có qui cách ra. Qui cách ra có dạng: *Đối với kiểu số thực: :<Độ rộng>:<chữ số thập phân> *Đối với các kiểu dữ liệu khác: :<Độ rộng> Dạng không qui cách căn lề bên trái, và số thực viết ra dạng dấu quả trên màn hình như thế nào? HS: Trả lời GV:Ta có chương trình (ở mục 3) để thực hiện trên máy ta phải làm gì? HS: Soạn thảo chương trình trên ngôn ngữ lập trình Pascal, sau đó dịch chương trình sang ngôn ngữ máy, và thực hiện. GV: Các bước soạn thảo, dịch, thực hiện, như thế nào ta tìm hiểu §8 GV: Để sử dụng được TP, thì trên máy phải có ít nhất những tập tin nào? HS: Nhìn SGK và trả lời: Turbo.exe, Turbo.tpl , graph.tpu, egavga.bgi, GV: Giải thích: nếu không sử dụng đồ hoạ thì Chỉ cần 2 tập tin Turbo.exe, Turbo.tpl. Turbo.exe:chứa chương trình biên tập, biên dịch Turbo.tpl.:chứa các UNIT cần thiết của Turbo pascal GV:(hỏi học sinh cách soạn thảo văn bản trên Word, sau đó chuyển sang hướng dẫn học sinh cách soạn thảo văn bản trên Pascal tương tự như trên Word) GV: Lỗi trình biên dịch phát hiện là phẩy động. Dạng có qui cách căn lề bên phải Ví dụ: x:=12.863; Writeln(x); Writeln(x:8:2); Kết quả trên màn hình: 1 . 2 8 6 3 0 0 E + 1 1 2 . 8 6 §8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH 1. Khởi động chương trình Turbo Pascal: Cách 1: click chuột tại biểu tượng Turbo Pascal trên màn hình nền Cách 2: vào nút start\program\ \Turbo 4. Củng cố Câu 1. Cho biết kết quả của các câu lệnh sau: a. Writeln(6/3:4:2); b. Writeln(7>5:8); c. Writeln('DANH SACH':20); Câu 2. Hãy nêu cách biên dịch và chạy chương trình Pascal. lỗi cú pháp hay lỗi ngữ nghĩa hay cả hai? HS: Trả lời Khi khởi động turbo pascal, màn hình làm làm việc của turbo có dạng 2. Soạn thảo chương trình Trên 1 cửa sổ chỉ gõ 1 chương trình, muốn lưu chương trình ta ấn phím F2. Cách soạn thảo giống trong Word 3.Biên dịch chương trình: Ấn tổ hợp phím: Alt - F9 Khi có lỗi sẽ có vệt đỏ nằm sát chổ sai đầu tiên. Sửa sai xong rồi tiến hành biên dịch lại cho đến khi không còn lỗi. 4. Chạy chương trình: Ctrl-F9 5. Đóng cửa sổ chương trình: Alt-F3 6. Thoát khỏi chương trình: Alt- X. 5. Dặn dò và bổ sung: Làm bài tập, học bài cũ, xem bài mới . hình. Biết các bước: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Biết một số cơng cụ của mơi trường Turbo Pascal. Biết sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi 2. Kỹ năng:Biết. GV:Ta có chương trình (ở mục 3) để thực hiện trên máy ta phải làm gì? HS: Soạn thảo chương trình trên ngôn ngữ lập trình Pascal, sau đó dịch chương trình sang ngôn ngữ máy, và thực hiện. GV:. §8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH 1. Khởi động chương trình Turbo Pascal: Cách 1: click chuột tại biểu tượng Turbo Pascal trên màn hình nền Cách 2: vào nút

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan