Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
221,52 KB
Nội dung
12/7/2010 604001 - Chương 5 1 CHƯƠNG 5 – PHÂN NHOM IVA I. NHẬN XÉT CHUNG II. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON III.SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC 12/7/2010 604001 - Chương 5 2 - Phân nhóm IVA gồm có: C, Si, Ge, Sn, Pb - Cấu trúc electron hóa trò: ns 2 np 2 Có khả năng nhường 2 e- hay nhường 4e- hóa trò Ỉ X(+2) và X(+4) : thể hiện tính khử Có khả năng nhận 4 e- Ỉ X(-4) : thể hiện tính oxihóa - Từ đầu nhóm đến cuối nhóm: - tính oxihóa ↓ tính khử ↑ C, Si là phi kim – Ge, Sn, Pb: thể hiện rõ tính kim loại I.NHẬN XÉT CHUNG 12/7/2010 604001 - Chương 5 3 II.CACBON - C có 3 dạng thù hình tương ứng là: kim cương, than chì (grafit) và cacbin. - Về phương diện hóa học: Ở nhiệt độ cao C phản ứng với nhiều chất thể hiện tính khử mạnh, tính oxyhóa yếu: C + O 2 Ỉ CO 2 (t o) C + 2S Ỉ CS 2 (800 o C) 3C + 4Al ỈAl 4 C 3 (t o cao) C + ZnO Ỉ Zn + CO (1000 o C) C + H 2 O Ỉ CO + H 2 (1050 o C) C + 2H 2 SO 4 Ỉ CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O (đặc,t o ) 1.Đơn chất 12/7/2010 604001 - Chương 5 4 2.Hợp chất C (-4): cacbua - Cacbua cộng hóa trò: hrocacbon. - Cacbua ion: cacbua KL nhóm I và II: metanua (Be 2 C, Al 4 C 3 …), axetylenua (Ag 2 C 2 , CaC 2 …). Ỉ chất tinh thể, khó nóng chảy, bò nước, axit phân hủy: Be 2 C+4H 2 O Ỉ 2Be(OH) 2 +CH 4 ↑ CaC 2 +2HCl Ỉ CaCl 2 +C 2 H 2 ↑ - Cacbua KL: cacbua nguyên tố d: TiC, W 2 C, Fe 3 C… Ỉ có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, rất cứng, bền nhiệt, khó nóng chảy. 12/7/2010 604001 - Chương 5 5 2.Hợp chất C (+2): CO Có một số tính chất giống N 2 : - khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, ít tan trong nước, bền nhiệt - kém hoạt động ở nhiệt độ t hường - ở nhiệt độ cao khả năng khử tăng lên CO + O 2 Ỉ CO 2 , ΔH O = -283 kj/mol (700 0 C ) CO + Cl 2 Ỉ COCl 2 (chiếu sáng hoặc 500 0 C) Photgen: rất độc Ỉ CO được dùng làm nhiên liệu 12/7/2010 604001 - Chương 5 6 CO có khả năng tạo phức cacbonyl với các kim loại d Ni + 4CO Ỉ Ni(CO) 4 Cr + 6CO Ỉ Cr(CO) 6 Ỉ Dễ bò nhiệt phân giải phóng KL : tinh chế KL HCN và CN - Ỉ Rất độc - Tan vô hạn trong nước, rượu, ete - Có tính khử mạnh và khả năng tạo phức Ỉ Dùng trong tổng hợp hữu cơ 2.Hợp chất C (+2): 12/7/2010 604001 - Chương 5 7 2.Hợp chất C (+4): CO 2 -Khí không màu, có vò chua -Dễ hóa lỏng, hóa rắn -Không cháy và không duy trì sự cháy Ỉ Chữa cháy , trừ trường hợp cháy KL như Mg, Al, Zn Al + CO 2 Ỉ Al 2 O 3 + C Mg + CO 2 Ỉ MgO + C -Tan nhiều trong nước Hiệu ứng nhà kính: 12/7/2010 604001 - Chương 5 8 H 2 CO 3 và muối CO 3 2- -H 2 CO 3 là axit 2 lầnrấtyếu: H 2 O + CO 2 ⇌ H 2 CO 3 ⇌ H + + HCO 3 ̅ ⇌ 2H + + CO 3 2– - Muối cacbonat quan trọng: CaCO 3 , MgCO 3 , Na 2 CO 3 … –Xa trong CN điều chế theo phương pháp Xônvây: 2CO 2 + 2NH 3 + 2H 2 O Ỉ 2NH 4 HCO 3 2NH 4 HCO 3 + 2NaCl Ỉ 2NH 4 Cl + 2NaHCO 3 2NaHCO 3 Ỉ Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O (t o ) 12/7/2010 604001 - Chương 5 9 H 2 C 2 O 4 và muối C 2 O 4 2- (axit oxalic và muối oxalat) ỈCó tính khử mạnh Ỉ sử dụng làm chất gốc trong phân tích Na 2 C 2 O 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Ỉ MnSO 4 + K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O 12/7/2010 604001 - Chương 5 10 III.SILIC 1.Đơn chất –Dạng thù hình lập phương (sp 3 ) bền: - chất rắn có mạng tinh thể giống kim cương, - rất cứng, khó nóng chảy, bay hơi, - có màu xám, ánh kim - có tính bán dẫn. - Trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường Mg + Si Ỉ Mg 2 Si (800-900 0 C) . 604001 - Chương 5 1 CHƯƠNG 5 – PHÂN NHOM IVA I. NHẬN XÉT CHUNG II. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON III.SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC 12/7/2010 604001 - Chương 5 2 - Phân nhóm IVA gồm có: C, Si, Ge, Sn,. (Be 2 C, Al 4 C 3 …), axetylenua (Ag 2 C 2 , CaC 2 …). Ỉ chất tinh thể, khó nóng chảy, bò nước, axit phân hủy: Be 2 C+4H 2 O Ỉ 2Be(OH) 2 +CH 4 ↑ CaC 2 +2HCl Ỉ CaCl 2 +C 2 H 2 ↑ - Cacbua KL: cacbua. năng tạo phức cacbonyl với các kim loại d Ni + 4CO Ỉ Ni(CO) 4 Cr + 6CO Ỉ Cr(CO) 6 Ỉ Dễ bò nhiệt phân giải phóng KL : tinh chế KL HCN và CN - Ỉ Rất độc - Tan vô hạn trong nước, rượu, ete - Có tính