Khí quyển Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Biết thành phần không khí và cấu trúc của khí quyển. - Trình bày được sự phân bố các khối khí, frông. Nêu đặc điểm chính và sự tác động của chúng. - Xác định được vị trí các khối khí, frông trên bản đồ Khí hậu thế giới. - Nêu và giải thích sự phân bố bức xạ Mặt Trời. - Phân tích hình vẽ, sơ đồ để biết được cấu tạo của khí quyển. - Trình bày các nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt trên Trái Đất. - Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ … để biết được sự phân bố bức xạ Mặt Trời, phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó. B. Thiết bị dạy học: - Sơ đồ các tầng khí quyển. - Bản đồ Tự nhiên thế giới. - Bản đồ Nhiệt độ, khí áp và gió. - Các hình vẽ trong SGK phóng to. C. Hoạt động dạy học: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Bài mới. GV hỏi: ở lớp 6 chúng ta đã học về khí quyển các khối khí và frông. Bạn nào cho biết khí quyển có mấy tầng? Đó là những tầng nào? Khối khí là gì? frông là gì? Trên địa cầu có những khối khí nào? Có bao nhiêu frông? Khối khí và frông có ảnh hưởng gì tới thời tiết nơi chúng đi qua? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp. - Hỏi: Khí quyển là gì? KQ cú vai trũ ntn? HĐ 2: Cặp/ nhóm. Bước 1: - HS các nhóm làm việc theo phiếu học tập. - Nếu có thể, GV chiếu hình ảnh về cầu vồng, một số hiện tượng tự nhiên xảy ra trong lớp không khí, đặc I. Khớ Quyển. Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất. 1. Cấu trúc của khí quyển. - Gồm 5 tầng: đối lưu, bình lưu, khí quyển giữa, tầng không khí cao, tầng khí quyển ngoài. biệt ở tầng đối lưu giúp HS nhấn mạnh được vai trò quan trọng nhất của tầng đối lưu. Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức. HĐ3: Cá nhân/ cặp. Bước 1: - HS đọc SGk: + Nêu tên và xác định vị trí các khối khí. + Trình bày và giải thích về đặc điểm của các khối khí. Bước 2: - Đại diện HS trình bày kết quả và xác định trên bản đồ vị trí hình thành các khối khí (ở lụa địa, đại dương, vĩ độ thấp, vĩ độ cao…). * GV chuẩn xác kiến thức, giải thích rõ hơn về nguyên nhân hình thành và những đặc điểm của các khối khí: Sự hình thành các khối khí nóng, lạnh liên quan tới lượng ánh sáng Mặt Trời ở các vĩ độ cao, thấp khác nhau. Các khối khí còn được hình thành ở những nơi có sự khác biệt về nhiệt độ, độ ẩm, ảnh hưởng tới lớp không khí gần mặt đất. Khối khí luôn di chuỷen, chúng làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua và bị biến tính. HĐ 4: Cả lớp. - HS đọc nội dung mục IV, kết hợp vốn hiểu biết cho biết: - Đặc điểm các tầng: giới hạn, độ dày, khối lượng không khí, thành phần. 2. Các khối khí. - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: địa cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. - Đặc điểm: khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển, bị biến tính. + Frông là gì? + Tên và vị trí của các frông. + Tác động của frông khi đi qua một khu vực. - GV: frông được hình thành khi hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau (nhiệt độ chênh nhau, chuyển động hội tụ về cùng một phí với nhau…). Trên mỗi bán cầu có 4 khối khí cơ bản, và 2 frông FA, FP. Khu vực xích đạo chỉ tạo nên dải hội tụ, không tạo nên frông (do các khối khí cùng nóng, chỉ có hướng gió khác nhau). Trong một khối khí, các tính chất về nhiệt độ, khí áp, độ ẩm, trọng lượng đồng nhất. Nhưng, ở các frông, gió thổi ngược hướng nhau, nhiệt độ chênh nhau. Khi các frông chuyển động đến đâu làm cho nhiệt độ, áp suất, hướng gió thay đổi nhanh chóng, có mây và mưa. Vì vậy, dẫn đến sự biến đổi đột ngột của thời tiết ở nơi đó. HĐ 5: Cặp đụi. GV: Nguồn cung cấp nhiệt cho mặt đất là BXMT, đú là cỏc dũng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới TĐ. Dựa vào H11.2 Hóy cho biết BXMT tới Trỏi Đất được phõn bố ntn? 3. Frông. - Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau. - Mỗi nửa cầu có hai frông cơ bản: Frông địa cực (FA), frông ôn đới (FP). Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai nửa cầu (FIT). - Nơi frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột. II. Sự phõn bố nhiệt độ - Nhiệt khụng khớ ở tầng đối lưu do đõu mà cú. - Nhiệt lượng do MT mang đến bề mặt TĐ thay đổi theo gúc chiếu của cỏc tia bức xạ. Vậy nhiệt lượng đú thay đổi ntn? HS: Trả lời. GV: Theo vĩ độ địa lớ nhiệt độ trung bỡnh năm và biờn độ nhiệt năm thay đổi ntn? Vỡ sao cú sự thay đổi đú? HS: Dựa và bảng 11 trả lời. GV: Nhiệt độ tb năm cao nhất và thấp nhất ở lục địa hay ĐD? Em cú nhận xột gỡ về sự thay đổi BĐN ở cỏc điểm nằm trờn khoảng vĩ độ 52 0 B? Vỡ sao cú sự khỏc biệt khụng khớ trờn Trỏi Đất. 1. Bức xạ nhiệt độ khụng khớ. - Bức xạ Mặt Trời là cỏc dũng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trỏi Đất. - Bức xạ Mặt Trời tới Trỏi Đất được mặt đất hấp thụ 47%. - Nhiệt độ khụng khớ của ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt đất được Mặt Trời đốt núng cung cấp. - Thay đổi theo gúc chiếu. 2. Sự phõn bố nhiệt độ khụng khớ trờn Trỏi Đất. a. Sự phõn bố theo vĩ độ địa lớ. - Càng lờn vĩ độ cao nhiệt độ tb càng giảm. - Vĩ độ càng cao, biờn độ nhiệt năm càng lớn. giữa lục địa và ĐD? HS: SGK và h11.3 trả lời. GV: Em hóy cho biết giữa hướng phơi của sườn với gúc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được cú mối quan hệ ntn? HS: H11.4 và SGK trả lời. b. Phõn bố theo lục địa và đại dương. - ĐD cú biờn độ nhiệt nhỏ, lục địa cú biờn độ nhiệt lớn. Nguyờn nhõn: Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khỏc nhau. c. Phõn bố theo địa hỡnh. - Nhiệt độ khụng khớ giảm theo độ cao. - Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn. Đánh giá. 1. Khoanh vào một chữ cái ở đầu ý đúng trong các câu sau đây: a) Chất khí chiếm tỷ lệ cao nhất trong thành phần của không khí là: A. Khí nitơ. B. Khí oxy. C. Các khí khác. b) Các khối khí được hình thành ở: A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Tầng khí quyển giữa. c) Sự phân chia ra các khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa hay khối khí đại dương được căn cứ vào: A. Hướng di chuyển của các khối khí. B. Phạm vi ảnh hưởng của khối khí. C. Vị trí hình thành (vĩ độ, bề mặt tiếp xúc là lụa địa hay đại dương). 2. Khoanh vào một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng nhất: Khi các frông di chuyển qua một nơi sẽ gây ra: A. Mưa. B. Thay đổi nhiệt độ. C. Biến đổi đột ngột của thời tiết. 3. So sánh đặc điểm, vai trò của các tầng khí quyển… Bài tập về nhà. Làm các bài tập 2, 3 Phụ lục. Phiếu học tập - Thời gian: 7 phút. - Nội dung: Dựa vào hình 13.2 và nội dung SGK hãy so sánh và nhận xét các tầng khí quyển theo bảng sau: Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trò Đối lưu Bình lưu Khí quyển giữa Khí quyển cao Khí quyển ngoài Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trò Tầng đối lưu ở XĐ: 0 -> 16km ở Cực: 0 -> 8km - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Nhiệt độ giảm theo độ cao (Đỉnh tầng nhiệt độ là - 80 0 c). - Chứa 80% không khí và hơn 3/4 lượng hơi nước. - Hơi nước giữ 60% và CO 2 giữa 18% nhiệt độ bề mặt Trái Đất toả vào không khí. - Bụi, muối, khí… - Điều hoà nhiệt độ của Trái Đất có thể duy trì được sự sống. - Là hạt nhân ngưng kết gây ra mây, mưa… Tầng bình lưu Từ giới hạn trên của tầng - Không khí khô và chuyển động theo chiều ngang. - Nhiệt độ tăng theo độ cao. Tầng ôzôn bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím. đối lưu đến 50 km - Có tầng ôzôn ở độ cao 28km. Tầng giữa - Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao. Tầng ion - Không khí hết sức loãng, chứa nhiều ion mang điện tích âm hoặc dương. Phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên. Tầng ngoài Từ độ cao khoảng 800km trở lên. - Không khí rất loãng: khoảng cách các phân tử tới 600km. - Thành phần chủ yếu là heli và hidrrô. Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy . lớp không khí, đặc I. Khớ Quyển. Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất. 1. Cấu trúc của khí quyển. - Gồm 5 tầng: đối lưu, bình lưu, khí quyển giữa, tầng không khí cao, tầng khí quyển. Khí quyển Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Biết thành phần không khí và cấu trúc của khí quyển. -. biết được sự phân bố bức xạ Mặt Trời, phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó. B. Thiết bị dạy học: - Sơ đồ các tầng khí quyển. - Bản đồ Tự nhiên thế giới. - Bản đồ Nhiệt độ, khí áp và