- Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện Quy ước, phân loại.. - Nắm chắc được các sơ đồ mạch điện cơ bản - Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện
Trang 1Sơ đồ điện
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh
- Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện ( Quy ước, phân loại )
- Nắm chắc được các sơ đồ mạch điện cơ bản
- Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà
- Làm việc khoa học, an toàn điện
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 55, một số sơ đồ mạch điện cơ bản
- Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ước
- HS: Đọc và xem trước bài
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 2/:
- Lớp 8A:Ngày: / / 2006 Tổng số:………
Vắng:………
Trang 2- Lớp 8B:Ngày: / / 2006 Tổng số:………
Vắng:………
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
HĐ1 Tìm hiểu sơ đồ mạch điện
GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ mạch
điện?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát
hình 53.1 SGK, chỉ ra những phần
tử của mạch điện chiếu sáng
HĐ2.Tìm hiểu một số kí hiệu quy
ước trong sơ đồ điện
8/
10/
1.Sơ đồ điện là gì?
- Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện
2 Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện
Trang 3GV: Cho học sinh nghiên cứu hình
55.1 SGK, sau đó yêu cầu các
nhóm học sinh phân loại và vẽ kí
hiệu theo các nhóm
- Làm bài tập SGK
HĐ3.Phân loại sơ đồ điện
GV: Sơ đồ mạch điện được phân
làm mấy loại?
HS: Trả lời
GV: Thế nào được gọi là sơ đồ
nguyên lý?
HS: Trả lời
20/
- Là những hình vẽ tiêu chuẩn, biểu diễn dây dẫn
và cách nối đồ dùng điện, thiết bị điện
3.Phân loại sơ đồ điện
- Sơ đồ mạch điện được phân làm 2 loại Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt
a Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện và không có vị trí sắp xếp, cách lắp ráp giữa các thành phần của mạng điện
và thiết bị điện
Trang 4GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ lắp
ráp, lắp đặt.?
HS: Trả lời là sơ đồ biểu thị vị trí
sắp xếp, thể hiện rõ vị trí lắp đặt
của ổ điện, cầu chì
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập SGK
3/
b) Sơ đồ lắp đặt
- Là biểu thị vị trí sắp xếp, cách lắp đặt giữa các
thành phần của mạng điện
và thiết bị điện
- Thường dùng trong lắp ráp, sửa chữa, dự trù vật liệu và thiết bị
Trang 54.Củng cố
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK
GV: Nhắc lại khái niệm sơ đồ mạch
điện
-Nguyên lý hoạt động của sơ đồ
mạch điện
5 Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK
- Tập thiết kế sơ đồ mạch điện đơn giản
- Đọc và xem trước bài 56 SGK, chuẩn bị bảng điện, sơ đồ nguyên lý