1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MẮT CẮT VÀ DAO CẮT LY pot

19 647 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 454,56 KB

Nội dung

Hồ quang khi cắt mạch điện 1.. Sự hình thành hồ quang:  Khi đầu tiếp xúc mở ra, cường độ điện trường trong khe hở rất lớn.. Sự hình thành hồ quang Hồ quang vẫn duy trì do: Hiện tượng

Trang 1

DAO CÁCH LY

Trang 2

I Hồ quang khi cắt mạch điện

1 Sự hình thành hồ quang:

 Khi đầu tiếp xúc mở ra, cường độ điện

trường trong khe hở rất lớn

Khi cắt, ít nhiều phát sinh hồ quang

Nếu hồ quang không được nhanh chóng dập tắt, có thể dẫn đến hư hỏng thiết bị

+

+

+

Trang 3

1 Sự hình thành hồ quang

Hồ quang vẫn duy trì do:

Hiện tượng phát xạ nhiệt điện tử ở âm cực

 Hiện tượng ion hoá do va chạm

Hiện tượng ion hoá do nhiệt độ cao

Trang 4

2 Hiện tượng khử ion

 Trong khe hở giữa các đầu tiếp xúc còn quá trình làm mất phần tử mang điện gọi là khử ion

Hiện tượng kết hợp ion

Hiện tượng khuếch tán ion

Trang 5

3 Hiện tượng khử ion ở các điện cực và sự phân bố điện áp trên hồ quang:

a) Khử ion ở catốt: Ion dương chuyển động về catốt, tạo thành điện tích khối dương ở gần catốt

Catốt

+ +

+ +

+ +

+ +

+ +

+

Số điện tử bắn ra từ

catốt lớn, chúng

chuyển động về

anốt, gặp ion,

chúng kết hợp với

nhau, làm cho phần

tử mang điện ở gần

catốt giảm xuống,

∆ Uc=10-20V

Điện trường lớn

Phát xạ điện tử

Trang 6

b) Khử ion ở anốt:

Các ion âm và điện tử chuyển động về phía anốt

Do tính linh hoạt của điện tử, khi các ion âm tới gần anốt, điện tử chúng sẽ tách ra, chạy nhanh vào anốt

Số phần tử mang điện ở gần anốt giảm xuống, gây

ra điện áp giáng anốt ∆ Ua

Trang 7

Khu vực giữa anốt và catốt, có sự phân bố các phần tử mang điện tương đối đồng đều nên sự phân bố điện áp và từ trường giống nhau:

Điện áp giáng trên cột hồ quang Uchq phụ thuộc vào chiều dài hồ quang

a chq

c

Điện áp hồ quang Uchq gồm 3 phần:

Trang 8

4 Đặc tính V-A của hồ quang:

 Tồn tại giới hạn để hồ quang bậc cháy Uc

ihq

uhq

 Đường đặc tính không đồng nhất ở chiều tăng và giảm dòng điện

Đặc tính V-A của hồ quang phụ thuộc vào chiều dài hồ quang

 Đặc tính V-A của hồ quang phụ thuộc vào môi trường khí trong không gian giữa hai điện cực

Trang 9

5 Hồ quang điện một chiều:

a) Điều kiện cháy và dập tắt hồ quang một chiều:

R

L

A

C U

+

_

ihq

uhq +

_

Phương trình cân bằng áp:

hq

hq

dt

di L R

i

dt

dihq

=

hq

hq R u i

U = +

Khi trong mạch xuất hiện sự dao động của ihq, ngay lập tức trong mạch sẽ xuất hiện sức điện động Ldihq/dt

Trang 10

6) Hồ quang điện xoay chiều:

a) Đặc tính hồ quang AC:

UC

Ut

Ung

ihq

Uhq

Trang 11

II) Máy cắt điện:

1) Nhiệm vụ và công dụng:

Đóng cắt một phần tử của hệ thống điện (máy phát, MBA, đường dây, …) lúc làm việc bình thường cũng như lúc sự cố

Ngắn mạch

Trang 12

Yêu cầu đối với máy cắt điện:

 Cắt nhanh, đảm bảo khi đóng cắt không gây nổ và cháy

 Có thể điều khiển tại chổ, đứng cách và từ xa

 Có khả năng đóng cắt lặp lại

 Kích thước gọn nhẹ

 Giá thành hạ

Trang 13

Các đại lượng đặc trưng:

 Điện áp định mức

 Dòng định mức

 Dòng điện cắt định mức, dung lượng cắt

 Dòng điện ổn định động định mức

 Dòng điện và thời gian ổn định nhiệt định mức

Trang 14

Các điều kiện chọn lựa MC:

- UđmMC ≥ Uđm

- Iđm ≥ Icb

- Icđm ≥ IN

- iđ.đm≥ ixk

N nhdm

nhdm t B

I ≥

Trang 15

III) Dao cách ly:

1) Nhiệm vụ:

DCL tạo ra khoảng cách trông thấy được để đảm

bảo an toàn khi sửa chữa MPĐ, MCĐ, ĐD …

DCL đóng khi không có dòng hoặc dòng nhỏ

Trang 16

Cắt dòng không tải của đường dây ngắn và các MBA công suất nhỏ

Đóng cắt phụ tải tới 10-15 A của các mạch có Uđm tới 10 kV

Đóng, cắt dòng cân bằng

Đóng, cắt máy biến điện áp

Trang 17

2) Phân loại DCL:

 DCL kiểu quay hai trụ

 DCL kiểu quay 3 trụ

 DCL kiểu quay 1 trụ, tiếp điểm đóng mở

 DCL hai trụ đứng, cắt ở giữa

 Dao nối đất 1 trụ

Trang 18

3) Bộ phận truyền động của DCL

và dao nối đất:

 Là cơ cấu để đóng mở và duy trì các vị trí của

chúng

 Bộ phận truyền động bằng tay có cấu trúc đơn giản, chắc chắn, nơi không cần điều khiển từ xa

 Bộ truyền động động cơ có cấu tạo phức tạp đắt tiền hơn, nơi cần điều khiển

 Trong bộ truyền động cần có tiếp điểm phụ dùng cho mạch báo tín hiệu đóng mở, dùng cho mạch khoá liên động thao tác nhầm lẫn

Trang 19

4) Các điều kiện chọn lựa DCL:

 UđmMC ≥ Uđm

 Iđm ≥ Icb

 iđ.đm≥ ixk

N nhdm

nhdm t B

I ≥

Ngày đăng: 07/08/2014, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w