Lý thuyết tiền tệ ngân hàng ngợc lại. + Cho phép các doanh nghiệp chủ động nhợng bán thanh lý những tài sản cố định nằm ngoài tài sản phục vụ mục tiêu kinh doanh chính và tài sản đặc biệt đợc Nhà nớc quản lý để thu hồi vốn phục vụ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mới. + Doanh nghiệp Nhà nớc đợc cầm cố thế chấp tài sản để huy động vốn. 1.2. Tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng: + Sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ để tạo ra các doanh nghiệp lớn có tiềm lực mạnh về tài chính khắc phục tình trạng phân tán manh mún có qui mô quá nhỏ. + Kiên quyết mạnh dạn sử lý các doanh nghiệp kinh doanh thu lỗ kéo dài, mất vốn bằng cách sáp nhập hoặc tuyên bố phá sản để tập trung vốn cho các DNNN khác. + Sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nớc: Đối với các doanh nghiệp mà Nhà nớc cần phải khống chế 100% thì Nhà nớc phải có kế hoạch bổ xung vốn lu động để tạo cho doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh. Đối với các doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần phải khống chế 100% tiến hành cổ phần hóa để tạo vốn doanh nghiệp, Nhà nớc giữ cổ phần đủ khống chế doanh nghiệp phần còn lại có thể bán cho cán bộ công nhân viên và những ngời bên ngoài có nhu cầu mua cổ phần. 1.3. Các giải pháp về tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Thứ nhất, đối với một số khoản tín dụng và dự án xin vay của các doanh nghiệp Nhà nớc nên thay thế điều kiện tài sản thế chấp bằng tín chấp hoặc bảo lãnh. Qui chế bảo lãnh nên bỏ điều kiện ngời xin bảo lãnh phải thế chấp tài sản tại ngân hàng bảo lãnh. Cho vay bằng thế chấp ci áp dụng với doanh nghiệp có tính hình tài chính vững chắc có quan hệ lâu dài với ngân hàng, vay trả sòng phẳng. Thứ hai, ngân hàng Nhà nớc nâng hạn mức tín dụng cho phù hợp khả năng mở rộng tín dụng của từng ngân hàng thơng mại, đáp ứng nhu cầu thu mua, đầu t trung và dài hạn, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, Lý thuyết tiền tệ ngân hàng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Lúc nhu cầu vốn tăng là biểu hiện kinh tế đã phát triển. Điều chỉnh hạn mức tín dụng trong "tầm tay" của NHNN tin chắc rằng công cụ này sẽ phát huy kịp thời để đáp ứng nhu cầu vốn cho DNNN đó cũng là sự thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Thứ ba, qui định lãi suất cho phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế. Thứ t, phát triển thị trờng chứng khoán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu và cổ phiếu doanh nghiệp để huy động vốn cho DNNN. 2. Giải pháp cụ thể về phía các doanh nghiệp Nhà nớc. Một là, đa dạng hóa hình thức huy động vốn. Đa dạng hóa hình thức huy động vốn là phơng thức tài trợ vốn rất linh hoạt cho các doanh nghiệp nếu không đủ điều kiện vay vốn ở hình thức này thì có thể chuyển sang vay vốn ở hình thức khác vì vậy nhu cầu vốn luôn đợc đáp ứng kịp thời. Hiện nay DNNN có thể huy động vốn từ các nguồn tín dụng sau: phát hành trái phiếu; vai vốn và góp vốn của công nhân viên; vay nóng tiền vốn giữa các doanh nghiệp; mua chịu hàng hóa giữa các doanh nghiệp; hình thức tín dụng thuê mua, tín dụng trả góp Hai là, tăng cờng công tác kế hoạch hóa tài chính đề DNNN chủ động hơn và có thời gian để lựa chọn các hình thức huy động vốn có hiệu quả nhất. Ba là, kết hợp huy động vốn với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề rất quan trọng luôn đợc đặt ra đối với các doanh nghiệp nếu doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn điều đó cũng tơng đơng với việc tiết kiệm đợc một lợng vốn đáng kể mà lẽ ra phải huy động thêm nếu nh không nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn. Bốn là, đào tạo và tổ chức một đội ngũ cán bộ tài chính doanh nghiệp có năng lực có trình độ chuyên môn cao: + Thờng xuyên mở các khóa đào tạo bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ và thông tin cho cácn bộ tài chính doanh nghiệp. + Cần hình thành một mạng lới cộng tác viên gồm các chuyên gia Lý thuyết tiền tệ ngân hàng kinh tế để phối hợp t vấn cho DNNN trong việc lựa chọn các hình thức huy động vốn. Kết luận Vốn là điều kiện sống còn đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh là một trong các biện pháp hàng đầu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc trong những năm qua DNNN ở nớc ta đã thực hiện biện pháp huy động vốn khác nhau nh huy động vốn từ nguồn NSNN vay các bạn hàng, và các tổ chức tín dụng khác và đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ. Mặc dù vậy trong quá trình huy động vốn các DNNN vẫn còn tồn tại những vấn đề cần phải giải quyết, những nhân tố tiêu cực cần xóa bỏ. Thực hiện tốt các giải pháp nêu trên em nghĩ rằng việc đó sẽ phần nào giúp các DNNN khắc phục tình trạng thiếu vốn trầm trọng hiện nay./. i liệu tham khảo 1. Kinh tế học P. A. Samueson & William. D. Nordhaus Viện Quan hệ Quốc tế - 1989. 2. Kinh tế học David Begg. 3. Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp NXB KHKT - 1997. 4. Quản trị tài chính Chủ biên PTS. Vũ Duy Hào - Đàm Văn Huệ , Xuất bản 1997 5. Tạp chí Tài chính các năm 1996 - 1997. Lý thuyÕt tiÒn tÖ ng©n hµng 6. T¹p chÝ Ng©n hµng c¸c n¨m 1996 - 1997. 7. T¹p chÝ Kinh tÕ vµ ph¸t triÓn c¸c n¨m 1996 - 1997. 8. T¹p chÝ Ph¸t triÓn kinh tÕ c¸c n¨m 1996 - 1997. 9. T¹p chÝ Nghiªn cøu kinh tÕ c¸c n¨m 1996 - 1997. 10. T¹p chÝ Kinh tÕ dù b¸o n¨m 1997 Lý thuyết tiền tệ ngân hàng Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Phần I: Những vấn đề lý luận cơ sở về hoạt động huy động vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3 Phần II: Thực trạng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc - Yêu cầu bức thiết của việc huy động vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay 8 * Thực trạng huy động vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc 10 1. Huy động vốn trong doanh nghiệp Nhà nớc thời kỳ trớc khi đổi mới 10 2. Huy động vốn trong DNNN từ khi tiến hành đổi mới đến nay 11 Phần III: Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay 16 I. Những trở lực đối với hoạt động huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhà nớc 16 1. Những vớng mắc trong việc đa dạng hoá hình thức huy động vốn 16 2. Những trở lực về tín dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc 17 3. Những khó khăn về cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà nớc 19 4. Là Những trở lực từ phía doanh nghiệp Nhà nớc 19 I0I. Những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay 20 1. Các giải pháp và tầm vĩ mô 20 2. Giải pháp cụ thể về phía các doanh nghiệp Nhà nớc 23 Kết luận 24 Tài liệu tham khảo 25 . liệu tham khảo 1. Kinh tế học P. A. Samueson & William. D. Nordhaus Viện Quan hệ Quốc tế - 1989. 2. Kinh tế học David Begg. 3. Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp NXB KHKT - 1997 xuất kinh doanh là một trong các biện pháp hàng đầu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc trong những. nhu cầu vốn cho DNNN đó cũng là sự thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Thứ ba, qui định lãi suất cho phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế. Thứ t, phát triển thị trờng chứng khoán, tạo điều