Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
283,53 KB
Nội dung
MẪU BIỂU HÓA BÁO CÁO THÁNG MẪU BIỂU HÓA BÁO CÁO THÁNG I. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: Để thu thập được những thông tin cần thiết phục vụ cho phiên họp Hội đồng giáo dục nhà trường hàng tháng, người Hiệu trưởng phải dành từ 2 đến 3 buổi để tập hợp những số liệu liên quan đến hoạt động nhà trường trong tháng qua bằng nhiều hình thức như: xem lại lịch công tác tuần, sổ tay ghi chép cá nhân, sổ ghi biên bản họp của các tổ khối lớp, sổ kế hoạch công tác các bộ phận,… cùng với việc tổng hợp các vụ việc đã tham gia giải quyết hoặc đã được báo cáo trong tháng qua. Trên cơ sở đó nhận định, đánh giá kết quả thực hiện, rút kinh nghiệm, nêu giải pháp giải quyết trong Hội đồng nhà trường. Hoặc có nơi, thu thập thông tin từ những nội dung sinh hoạt trong họp lệ hàng tháng ở tổ hành chính quản trị, nắm từng nội dung một do người phụ trách bộ phận trực tiếp báo cáo. Cách thức này đòi hỏi thời gian nhiều, công sức lớn và thông tin cũng rất hạn chế. II. LÍ DO ĐẶT VẤN ĐỀ: - Xuất phát từ cách truy tìm thông tin như trên, nguồn thông tin truy cập thường không đầy đủ do nhiều nguyên nhân như: sổ sách ghi chép hoạt động tháng khái quát, thời gian truy tìm không nhiều, Hiệu trưởng có lúc không thường xuyên có mặt ở đơn vị nên không quán xuyến hết vụ việc xảy ra - Xuất phát từ việc nắm thông tin qua dự họp lệ tháng cũng khó tránh khỏi những thiếu sót như: đối tượng dự họp không có đại diện các đoàn thể, hoặc thành viên dự họp có khi không đủ thành phần do bận họp chuyên ngành (họp Đội, Kế toán, Phổ cập) hoặc do thiếu thời lượng, thiếu xác định nội dung… Tất cả những hạn chế nêu trên đều dẫn đến việc tập hợp thông tin không đầy đủ. Để khắc phục hiện trạng trên, việc mẫu biểu hoá các nội dung báo cáo kiểm điểm công tác hoạt động trong tháng qua và nêu nhiệm vụ chủ yếu hoạt động tháng tới là giải pháp hữu hiệu trợ giúp Hiệu trưởng tổng hợp đầy đủ các mặt hoạt động nhà trường, giúp các bộ phận rà soát kiểm điểm ngay trong tháng những vụ việc mình phụ trách, xác định rõ những tồn tại cần tiếp tục thực hiện trong tháng tới và điều chỉnh những thiếu sót nếu có nhằm hoàn thiện phần việc của mình. III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: Để lập được mẫu báo cáo tháng, ta cần xác định rõ nội dung báo cáo, mức độ báo cáo, đối tượng thực hiện và thời gian nộp. Dựa vào hướng dẫn của Sở Giáo dục về nội dung báo cáo hàng tháng và chức trách của từng bộ phận thực tiễn trong nhà trường, đơn vị đã lập ra mẫu Báo cáo tháng gồm 10 tờ, mỗi tờ dành riêng cho một bộ phận phụ trách thực hiện, mỗi bộ phận đều có tiểu mục báo cáo mặt hoạt động thường xuyên, báo cáo hoạt động trọng tâm của tháng, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện, đề xuất hoặc kiến nghị (nếu có). Thêm vào đó còn có 1 mục riêng để nêu nội dung công việc tháng sau và những yêu cầu phối kết hợp với các bộ phận khác hoặc cần sự chỉ đạo của Ban giám hiệu đến các thành viên liên quan trong n hà trường. Mẫu báo cáo tháng thể hiện các nội dung sau: PHẦN I: HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ 1. Văn thư, kế toán (do Kế toán lập) 2. Thư viện, thiết bị (do Thư viện lập) PHẦN II: CÔNG TÁC TỔ CHỨC, KIỂM TRA, BỒI DƯỠNG 1. Tổ chức 2. Kiểm tra nội bộ 3. Bồi dưỡng (3 phần này do Hiệu trưởng lập) PHẦN III: GD CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, HĐ ĐOÀN THỂ 1. Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức 2. Hội Cha mẹ học sinh (2 phần này do Hiệu Trưởng lập) 3. Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh (do Bí thư Chi đoàn trường lập) 4. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (do Tổng phụ trách Đội lập) 5. Công đoàn cơ sở (do Chủ tịch CĐCS lập) PHẦN IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Chủ nhiệm 2. Dạy và học (2 phần này do Phó Hiệu trưởng lập) 3. Phổ cập, xoá mù chữ (do chuyên trách PC.XMC lập) Tất cả các mẫu báo cáo trên nộp về cho HT vào ngày 30 cuối tháng (Nội dung từng mẫu báo cáo tháng đính kèm phụ lục sau) IV. KẾT QUẢ: Sau 3 năm thực hiện biểu mẫu này, đơn vị đã thu đạt được kết quả như mong muốn, cụ thể: - Đối với Hiệu trưởng: giảm bớt vất vả hơn trong việc thu thập thông tin hàng tháng, đỡ bận rộn ghi chép, cập nhật thông tin mỗi ngày; thời gian tổng hợp thông tin ngắn hơn và lượng thông tin tập hợp được nbhiều hơn. - Đối với các bộ phận: người phụ trách quán xuyến công việc nhiều hơn, thường xuyên đánh giá hoạt động của bản thân mình và thường xuyên rà soát việc thực hiện kế hoạch công tác tháng. - Đối với Hội đồng nhà trường: được thông tin tình hình hoạt động của trường đầy đủ hơn, được phát huy quyền làm chủ tập thể của mình nhiều hơn và đồng thời thấy rõ nhiệm vụ, vai trò của mình cao hơn trong guồng máy hoạt động của trường, qua đó nâng cao ý thức trách nhiệm hơn. V. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI: - Đạt được hiệu quả trên là do mẫu biểu báo cáo thể hiện khá toàn diện hoạt động của đơn vị trong tháng, có từng đề mục cụ thể nêu rõ công việc thường xuyên của các bộ phận, nêu rõ hoạt động trọng tâm trong tháng, nhất là có mục nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm toàn bộ hoạt động chung của trường trong tháng. - Í thức chấp hành của các thành viên trong đơn vị khá nghiêm túc vì nội dung báo cáo đáp ứng được yêu cầu thực tiễn hoạt động của công việc. - Hạn chế, tồn tại của biểu mẫu này là việc trùng lắp với vài nội dung của báo cáo Đội phần nhiệm vụ trọng tâm tháng (do Đội có báo cáo riêng về Thành đoàn), phần này có thể lược bớt hoặc dùng ngay báo cáo Đội thay thế. VI. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 1. Cho bản thân Hiệu trưởng: - Cần thực hiện đều đặn chế độ báo cáo định kì hàng tháng theo mẫu, vì đó là cơ sở pháp lí để theo dõi kết quả thực hiện nhiệm vụ của các khối lớp, của các bộ phận trong năm, và là phương tiện thu thập thông tin đầy đủ, tiện ích và nhanh nhẹn nhất. - Nội dung báo cáo không nhất thiết phải liệt kê tất cả các mặt hoạt động của đơn vị mà phải biết chọn lựa những nội dung chủ yếu phản ánh hoạt động chính, hoạt động trọng tâm trong tháng, ở mỗi hoạt động phải nêu rõ số liệu cụ thể, phải so sánh, đối chiếu với định mức, chỉ tiêu vạch định, qua đó nhận định, đánh giá và đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém (nếu có). 2. Cho các bộ phận, các khối lớp phụ trách: - Phải coi đây là một trách nhiệm không thể thiếu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ - Số liệu báo cáo phải đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan và cập nhật kịp thời. Trên đây là những nội dung chủ yếu đã được đơn vị thực hiện trong 3 năm qua, tuy chưa nhân rộng ra các đơn vị bạn thử nghiệm, song khách quan mà nhận xét thì “ Hiệu suất” của đề tài là có, lợi ích nhiều hay ít phụ thuộc vào khả năng vận dụng của mỗi người, mong mỏi của người viết là khơi nguồn và mong chờ sự hợp tác của đồng nghiệp. Phần tiếp theo là mẫu phiếu báo cáo cho từng bộ phận. (Tờ 2) PHẦN I. HÀNH CHÁNH QUẢN TRỊ 1. VĂN THƯ, KẾ TOÁN: a. Thường xuyên: - Chi lương và phụ cấp tháng:…………………………………………………… …………………………… - Chi thêm giờ thêm buổi:…………………………………………………………………………………… …… - Chi giấy bút soạn bài:……………………………………………………………………………………… ……… - Chi hoạt động phí tháng:…………………………………………………………………………………… …… - Quyết toán hạn mức kinh phí tháng:…………………………………………………………………… - Lập dự toán chi HĐP tháng sau:…………………………………………………………………………… - Tăng giảm lương tháng sau: + tăng:……………………Lí do:……… …………………… + giảm:……… …… Lí do:……………….… ……………. b. Trọng tâm: - - - - - - Nhận xét: - - - - - c. Kế hoạch tháng………/200… - - - - - - - (Tờ 3) 2. THƯ VIỆN, THIẾT BỊ: a. Thường xuyên: - Số lượt sử dụng ĐDDH trong tháng:……………….… ; đến nay: …………………. - Số lượt sử dụng ĐDDH nhiều nhất đến nay:……… …; tên GV:… …… [...]... /200…: - - - - - - (Tờ 11) PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA HIỆU TRƯỞNG 1 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THÁNG QUA: * Làm được - - - - - * Chưa làm được - - - - 2 NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM THÁNG…… /200…: - - - - * Họp HĐGD tháng sau: Thứ ngày _/ / _ HIỆU TRƯỞNG (Nộp báo cáo cho HT ngày 30 cuối mỗi tháng) Huỳnh Thiện Khì BÁO CÁO THÁNG / 200 _ KHỐI LỚP: _ 1 THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN: a Giáo viên : - Thực dạy chương... luân lưu nhất trong tháng: ……… ; từ đầu năm đến nay:…… - Trật tự giờ học, về đường, số lớp tốt:……………; Khá:…… ……; ĐYC: ………….; Tên lớp tốt nhất trong tháng/ buổi:…………… ; yếu nhất trong tháng: ………… Tên lớp tốt nhất đầu năm đến nay:………… …; yếu nhất đầu năm đến nay:… - Thể dục giữa giờ, chải răng ngậm thuốc số lớp tốt:……; Khá: ; ĐYC:… Tên lớp tốt nhất trong tháng/ buổi:…… … ; yếu nhất trong tháng: ………….… Tên... cần trong tháng: … ……….%; lớp cao nhất: ………….(……… %) Lớp thấp dưới 97%:…………………………………………………………………….……………… - Tên GV nghỉ việc riêng có báo phép:……….… ;không báo …………… phép:……………… số Tổng buổi nghỉ trong tháng: ……….…; từng GV:………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… …… Tên - GV đi học, (số buổi):………………………………………………….…………………………….… … b Trọng tâm: - - - - c Kế hoạch tháng … /200…:...- Số món ĐDDH làm mới trong tháng: ……………….…; đến nay:…………… … - Số món ĐDDH làm nhiều nhất đến nay:………… …….; tên GV:………….… - Số lượt HS đọc sách báo trong tháng: ……………….…; đến nay:………… …… - Số lượt HS đọc sách báo nhiều nhất đến nay:…….….; tên lớp:……… …… b Trọng tâm: - - - - - - Đề xuất: - - - - c Kế hoạch tháng ……./200… : - - - - - - - (Tờ 4) PHẦN II CÔNG TÁC TỔ CHỨC,... ; ĐYC:…… b Trọng tâm: - - - c Kế hoạch tháng ……/200…: - - - 3 BỒI DƯỠNG: a Trọng tâm: - - - b Kế hoạch tháng ……/200 : - - - (Tờ 5) PHẦN III GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THỂ 1 GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC: a Trọng tâm: - - - - - b Kế hoạch tháng … /200…: - - - - - 2 HỘI CHA MẸ HỌC SINH a Thường xuyên: - Quỹ hội CMHS, số tồn tháng trước:………………… ….; số thu:………….….………….;... ……………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………… Ngày _ tháng _ năm 200 _ KHỐI TRƯỞNG Nộp báo cáo ngày 30 mỗi tháng ... Vệ sinh chung lớp học, sân trường, số lớp tốt:…….….; Khá:…….…; ĐYC:… Tên lớp tốt nhất trong tháng: ……………………… ; yếu nhất trong Tên lớp tốt nhất đầu năm đến tháng: ……………… nay:………………; yếu nhất đầu năm đến nay:… Người - tốt, tuyên dương:(tên, ………………………………………….………………… Đề xuất: - - - b Trọng tâm: - - - c Kế hoạch tháng … /200…: lớp, việc) - - - - - - - - - - (Tờ 8) 5 CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ: a Thường xuyên: - - -... - thu trên 90%:…………….……………; dưới - c Kế hoạch tháng /200…: - - - - - (Tờ 6) 3 ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HCM: a Thường xuyên: - Ngày họp họp:……… /…… ; lệ tháng: …… …………………… ……; Số ĐV dự Tên Đoàn viên vắng:……… …….…………………… … ; Lí do:……………………………….……… - Đề xuất:…………… …………………………………………………………………… …….………………………… b Trọng tâm: - - - - - - - Nhận xét: - - - c Kế hoạch tháng … /200…: - - - - - - - - - (Tờ 7) 4 ĐỘI... - Số HS bỏ học trong tháng: ………………….…; Tên HS, (lớp):…………….……… ……… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… - Tổng số HS bỏ học từ đầu năm đến nay:…….……; Tỉ lệ:…………… %, gồm: K1: K2: , K3: _, K4: _, K5: _ - Thực hiện hồ sơ, sổ sách phổ cập, kết quả:……………………………………… ………… …………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………… b Trọng tâm: - - - c Kế hoạch tháng … /200…: - - - -... tháng … /200…: - Nội dung sinh hoạt chủ tháng …………………………………………………………………… điểm 2 DẠY VÀ HỌC: a Thường xuyên: - Bài soạn, số nộp duyệt đúng hạn:………………; Tốt:……….; Khá:………; ĐYC:….… Tên GV bài soạn tốt nhất:……………… …………………………………………….…………………… ……… Số nộp duyệt trễ hạn:………….; trễ:…….……………….…… …………… Tên Tên GV soạn GV bài nhất:…………………….…; Tên khối duyệt bài tốt:…………….… - Lịch báo giảng, khối lập và duyệt đúng hạn:……….……; . MẪU BIỂU HÓA BÁO CÁO THÁNG MẪU BIỂU HÓA BÁO CÁO THÁNG I. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: Để thu thập được những thông tin cần thiết phục vụ cho phiên họp Hội đồng giáo dục nhà trường hàng tháng, . Để lập được mẫu báo cáo tháng, ta cần xác định rõ nội dung báo cáo, mức độ báo cáo, đối tượng thực hiện và thời gian nộp. Dựa vào hướng dẫn của Sở Giáo dục về nội dung báo cáo hàng tháng và chức. PC.XMC lập) Tất cả các mẫu báo cáo trên nộp về cho HT vào ngày 30 cuối tháng (Nội dung từng mẫu báo cáo tháng đính kèm phụ lục sau) IV. KẾT QUẢ: Sau 3 năm thực hiện biểu mẫu này, đơn vị đã thu