ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP VẬT LÝ - ĐỀ 2 doc

6 86 0
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP VẬT LÝ - ĐỀ 2 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

T ại vị trí cân bằng, vận tốc đạt giá trị cực đại: V max = ωA T = 2π l g : Chu kỳ T tỉ lệ thuận với  Phần đầu của Bộ , phần sau của Sở (Tp HCM) Đề 2 Câu 1: Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà là: A. A 2 = x 2 + v 2 ω 2 . * B. A 2 = x 2 + ωv 2 . C. A 2 = v 2 + x 2 ω 2 . D. A 2 = v 2 + ωx 2 . Câu 2: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là: A. 0 (m/s). B. 2 (m/s). * C. 4 (m/s). D. 6,28 (m/s). Câu 3: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng: A. 0,5m/s. B. 1m/s. C. 2m/s. * D. 3m/s. Câu 4: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó: A. tăng 2 lần. * B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 5: Gắn quả cầu khối lượng m 1 vào một lò xo treo thẳng đứng thì hệ dao động với chu kỳ T 1 = 0,6 (s). Thay quả cầu khác có khối lượng m 2 vào thì hệ dao động với chu kỳ T 2 = 0,8 (s). Nếu gắn cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là: A. T = 0,2(s). B. T = 0,48(s) C. T = 1,4 (s). D. T = 1(s). * Câu 6: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là: A. 1,5m. B. 1m. * C. 0,5m. D. 2m. Câu 7: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, 1, 2, có giá trị là A. d 2 – d 1 = k λ 2 . B. d 2 – d 1 = (k + 1 2 )λ. C. d 2 – d 1 = k λ. * D. d 2 – d 1 = 2kλ. Câu 8: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. u C trễ pha π 2 so với i: φ uC – φ i = – π 2 M L , r R C A N C. hai lần bước sóng. D. một nửa bước sóng. * Câu 9: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ số công suất nhằm: A. tăng cường độ dòng điện. B. tăng công suất toả nhiệt. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. * Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220 2sinωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khiω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là: A. 220W. * B. 242W. C. 440W. D. 484W. Câu 11: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 sin(ωt + φ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: A. I = I 0 2. B. I = I 0 2 . C. I = I 0 2 . * D. I = 2I 0 . Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 10 -3 π (F) mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u C = 50 2sin(100πt – 3π 4 ) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 5 2sin(100πt + 3π 4 ) (A). B. i = 5 2sin100πt (A). C. i = 5 2sin(100πt – π 4 ) (A). * D. i = 5 2sin(100πt – 3π 4 ) (A). Câu 13: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là: A. chọn dây có điện trở suất lớn. B. tăng chiều dài của dây. C. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi. * D. giảm tiết diện của dây. Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có r = 10Ω, L = 1 10π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f = 50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C 1 là: A. R = 50Ω ; C 1 = 2.10 -3 π (F). B. R = 50Ω ; C 1 = 10 -3 π (F). C. R = 40Ω ; C 1 = 10 -3 π (F). * D. R = 40Ω ; C 1 = 2.10 -3 π (F). Câu 15: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Chiếc điện thoại di động. * B. Cái điều khiển ti vi. C. Máy thu thanh. D. Máy thu hình (TV - Ti vi). Câu 16: Một máy hạ thế có 2 cuộn dây gồm 100 vòng và 500 vòng, hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp 100V. Mắc vào cuộn thứ cấp một điện trở thuần R =10Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn thứ cấp có giá trị bao nhiêu nếu bỏ qua mọi mất mát năng lượng trong biến thế: A. 7,5A. B. 12,5A. C. 20A. D. 10A. * Câu 17: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện: A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ T 2 . * C. không biến thiên điều hoà theo thời gian. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. Câu 18: Mạch dao động điện từ tự do gồm: A. Nguồn điện một chiều và tụ điện có điện dung C. B. Nguồn điện một chiều và cuộn dây có độ tự cảm L. C. Tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. * D. Nguồn điện một chiều và tụ điện có điện dung C mắc với cuộn dây có độ tự cảm L. Câu 19: Để mạch dao động LC của máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ của đài phát thanh thì giữa λ, L, C phải thoả mãn hệ thức: A. 2π LC = c λ . B. 2π LC = λ c . * C. 2π LC = λc. D. LC 2π = λ c . Câu 20: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10pF và cuộn dây thuần cảm. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua cuộn dây. Năng lượng cực đại của điện trường nhận giá trị nào: A. 1,44.10 -13 (J). B. 1,44.10 -10 (J). C. 7,2.10 -12 (J). * D. 3,6.10 -9 (J). Câu 21: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong vô tuyến truyền hình. A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. * Câu 22: Một kính lúp trên vành kính có ghi X10. Một người mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20cm quan sát một vật nhỏ AB qua kính lúp ở trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính lúc này là: A. 4. B. 2. C. 10. D. 8. * Câu 23: Một người mắt không có tật quan sát một vật nhỏ AB qua kính hiển vi. Khi điều chỉnh kính để có thể ngắm chừng ở vô cực, người này phải điều chỉnh đại lượng nào sau đây? A. khoảng cách giữa mắt và thị kính. B. độ dài quang học của kính. C. khoảng cách giữa vật và vật kính. * D. khoảng cách giữa vật kính và thị kính. Câu 24: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng: A. electron bật ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào tấm kim loại. B. điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng. * C. tạo ra các lỗ trống mang điện dương và tham gia vào quá trình dẫn điện trong khối chất bán dẫn khi khối chất bán dẫn được chiếu sáng. D. electron liên kết được giải phóng thành electron tự do trong khối chất bán dẫn khi khối chất bán dẫn được chiếu sáng. Câu 25: Một ứng dụng của hiện tượng quang dẫn là: A. tế bào quang điện. B. quang trở. * C. đèn huỳnh quang. D. pin quang điện. Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa dùng hai khe Iâng cách nhau 1mm, cách màn 2m. Nếu ta chiếu đồng thời 2 khe sáng bằng hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,6µm và λ 2 = 0,5µm thì trên màn có những vị trí mà tại đó vân sáng cũa hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng trùng nhau. (GDTX: MĐ 549) A. 0,6mm. B. 6mm. * C. 6µm. D. 0,6µm. Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm 3,6mm. A. 0,4µm. B. 0,45µm. * C. 0,55µm. D. 0,6µm. Câu 28: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào dùng để đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của NewTon. B. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng. C. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. D. Thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước. Câu 29: Hai sóng ánh sáng kết hợp là: A. Hai sóng ánh sáng do hai nguồn sáng phát ra cùng một lúc. B. Hai sóng do hai nguồn sáng có cùng tần số phát ra. C. Hai sóng do hai nguồn sáng có cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian phát ra. D. Các câu trên đều đúng. Câu 30: Chọn công thức đúng trong trường hợp dòng quang điện triệt tiêu: A. eU h = A + m.v 2 0 2 . B. eU h = A - m.v 2 0 2 . C. hf = = A + m.v 2 0 2 . D. eU h = m.v 2 0 2 . Câu 31: Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng thấp E n hấp thụ một phôtôn và chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng cao E m thì phôtôn đó phải có năng lượng là: A. ε ≥ E m – E n . B. ε = E m – E n . C. ε = E n – E m . D. ε > E m – E n . Câu 32: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, catôt của tế bào quang điện có công thoát A. Chiếu ánh sáng có bước sóng 238 92 U > Th > Pa > A Z X  β β Tia phóng x ạ chính l à s ố hạt nhân con sinh ra = số hạt nhân A phân rã = ΔN = N 0 – N = N 0 (1 – 2 -t/T ) λ < λ 0 đến catôt. Gọi m là khối lượng của electron. Khi này, vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện có biểu thức là: A. ( h.c λ – A) 2 m . B. ( h.c λ – A) m 2 . C. ( h.c λ + A) 2 m . D. ( h.c λ + A) m 2 . Câu 33: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = λ 0 2 vào catôt, hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là U h1 . Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 2 , hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là U h2 . Cho biết U h2 = 2 U h1 . Tìm λ 2 theo λ 0 . A. 3λ 0 4 . B. λ 0 3 . * C. λ 0 5 . D. λ 0 4 . Câu 34: Trong nguyên tử hydro, khi chọn gốc thế năng tương tác giữa hạt nhân và electron ở vô cực thì mức năng lượng của electron ở quỹ đạo M là E 3 = – 1,51eV. Tìm bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen của quang phổ hydro. Cho biết h = 6,62.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s, 1eV = 1,6.10 -19 J. A. 0,822µm. * B. 1,315µm. C. 0,76µm. D. 1,217µm. Câu 35: Trong phóng xạ β - hạt nhân con: A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. Câu 36: Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ: Trong đó Z và A là: A. Z = 90 ; A = 234. B. Z = 92 ; A = 234. * C. Z = 90 ; A = 236. D. Z = 90 ; A = 238. Câu 37: Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có 2,86.10 16 hạt nhân. Trong giờ đầu phát ra 2,29.10 15 tia phóng xạ. Chu kỳ bán rã của đồng vị A là: A. 8 giờ. B. 8 giờ 30 phút. C. 8 giờ 15 phút. D. 8 giờ 18 phút. * Câu 38: Hạt nhân 226 88 Ra phóng xạ α cho ra hạt nhân con: A. 4 2 He. B. 226 87 Fr. C. 222 86 Rn. D. 226 89 Ac. Câu 39: Nơtrinô là: A. hạt sơ cấp mang điện tích dương. B. hạt nhân không mang điện. C. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ α. D. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ β. Câu 40: Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m p ), nơtrôn (m n ) và đơn vị khối lượng nguyên tử u. A. m p > u > m n . B. m n < m p < u. C. m n > m p > u. * D. m p = m n > u. o0o GV: Trần Truyền Ân . chất điểm dao động điều hoà là: A. A 2 = x 2 + v 2 ω 2 . * B. A 2 = x 2 + ωv 2 . C. A 2 = v 2 + x 2 ω 2 . D. A 2 = v 2 + ωx 2 . Câu 2: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được. 15 phút. D. 8 giờ 18 phút. * Câu 38: Hạt nhân 22 6 88 Ra phóng xạ α cho ra hạt nhân con: A. 4 2 He. B. 22 6 87 Fr. C. 22 2 86 Rn. D. 22 6 89 Ac. Câu 39: Nơtrinô là: A. hạt sơ cấp mang. đều đúng. Câu 30: Chọn công thức đúng trong trường hợp dòng quang điện triệt tiêu: A. eU h = A + m.v 2 0 2 . B. eU h = A - m.v 2 0 2 . C. hf = = A + m.v 2 0 2 . D. eU h = m.v 2 0 2

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan