1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ- ĐỀ 1 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU doc

4 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 160,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ- ĐỀ 1 (Thời gian: 60 phút) 1/ Trong dao động điều hòa, giá trị của gia tốc : a- Bằng 0 khi vận tốc có gia trị cực tiểu b- Giảm khi gía trị của vận tốc tăng c- Tăng hay giảm tùy thuộc vào giá trị ban đầu của vận tốc d- Không thay đổi 2/ Một vật dao động với phương trình: x = Asin(t+). Biết trong khoảng 1/60 s đầu tiên, vật đi từ VTCB đến vị trí có ly độ x = 2 3A theo chiều dương của trục tọa độ. Và tại vị trí ly độ x = 2 cm, vận tốc của vật là v = 40  3 cm/s. Chu kỳ và biên độ dao động của vật lần lượt có gía trị bằng bao nhiêu ? a- 0,1 s; 4 cm b- 0,1 s ; 2 cm c- 0,2 s ; 4 cm d- 0,2 s ; 2 cm 3/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Vị trí của vật lúc vật có động năng gấp 3 lần thế năng là : a- x = 2 A b- x = 2 A c- x = 3 A d- x = 3 A 4/ Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Động năng của nó : a- Biến thiên điều hòa theo chu kỳ T b- Bằng thế năng của vật khi nó đi qua VTCB c- Tăng 4 lần khi biên độ tăng 2 lần d- Biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T/2 5/ Một vật nặng khối lượng m = 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 160 N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng và có vận tốc cực đại vmax = 2 m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình vật dao động là : a- 10 N b- 16 N c- 20 N d- 4 N 6/ Trong cùng một thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ 2 được 20 dao động. Tỷ số chiều dài của chúng là: a- 2 1 l l = 2 b- 2 1 l l = 4 c- 2 1 l l = 0,5 d- 2 1 l l = 0,25 7/ Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, với phương trình: x 1 = 10 sin(4t - 2  ) (cm) và x 2 = 10 sin(4t - 6  ) (cm) Vận tốc cực đại của nó là: a- 40 3  cm/s b- 40 cm/s c- 80 cm/s d- 40 2  cm/s 8/ Đại lượng đặc trưng nào của sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng ? a- V ận tốc b- Tần số c- Bước sóng d- Cả 3 đại lượng trên 9/ Một sóng ngang có tần số f = 400 Hz, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 2 m/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau 2,25 cm thì : a- Dao động cùng pha. b- Dao động ngược pha. c- Dao động lệch pha nhau 2  . d- Dao động lệch pha nhau 4  10/ Trên sợi dây đàn hồi AB có sóng dừng (đầu A gắn với vật dao động). Một điểm M trên dây là điểm bụng thì : a- AM = k  b- AM = k 2  c- AM = (k + 2 1 ) 2  d- AM = (2k + 1) 2  11/ Dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có cường độ : i = 2 sin(100 t  + 4  ) (A). Khẳng định nào sau đây sai : a- Cường độ hiệu dụng I = 2 A b- Cường độ cực đại I 0 = 2 A c- Tần số của dòng điện f = 50 Hz d- Dòng điện đổi chiều 100 lần trong 1 giây. 12/ Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C. Hai đầu mạch có hiệu điện thế : u = U 0 sin(    t ) và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 sin(    t ). I 0 và  có thể nhận những giá trị nào ? a- I 0 = CU 0 và  =  + 2  b- I 0 = CU 0 và  = - 2  c- I 0 = C U  0 và  =  - 2  d- I 0 = C U  0 và  = - 2  13/ Ở hai đầu một tụ điện có một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số thay đổi. Khi tần số bằng 50 Hz thì dòng điện qua tụ có cường độ hiệu 1 A. Để dòng điện qua tụ có cường độ hiệu dụng 2 A thì tần số phải có giá trị nào sau đây ? a- 100 Hz b- 50 Hz c- 25 Hz d- 200 Hz 14/ Cho đoạn mạch RLC . Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin(100t - 6  ) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có cường độ i = 4 2 sin(100t - 2  ) (A).Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : a- 200 W b- 400 W c- 800 W d- 400 2 W 15/ Cho đoạn mạch RLC có R = 100 . Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 sin(100t - 6  ) (V) thì Khi xảy ra trường hợp U = UR ,công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : a- 200 W b- 400 W c- 800 W d- 400 2 W 16/ Cho đoạn mạch RLC. L =  1,0 H, C =  200 F, R là biến trở. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin(100t - 6  ) (V) . Cho R thay đổi đến khi công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hệ số công suất của mạch có giá trị : a- cos = 1 b- cos = 2 1 c- cos = ½ d- cos = 2 17/ Một tia sáng SI chiếu tới gương phẳng, cho tia phản xạ IR. Tia tới hợp với mặt gương một góc 30 0 . Góc SIR có trị số : a- 30 0 , b- 60 0 , c- 90 0 , d- 120 0 18/ Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của một vật qua thấu kính? a- Một vật đặt trước một thấu kính hội tụ luôn luôn cho ảnh thật. b- Anh thật của một vật qua thấu kính hội tụ luôn luôn nhỏ hơn vật. c- Một vật đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh thật hay ảo phụ thuộc vào vị trí của vật. d- Vật thật và ảnh thật thì ngược chiều nhau. 19/ Công thức tính độ bội giác của kính lúp : G = f D được sử dụng trong trường hợp : a- Ngắm chừng ở điểm cực cận. b- Mắt đặt sát kính. c- Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính. d- Không có trường hợp nào trong 3 trường hợp trên. 20/ Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu hội tụ có tiêu cự 12 cm và cách thấu kính 18 cm. Kết luận nào sau đây là đúng? a- Anh là ảnh thật, nhỏ bằng một nửa vật. b- Anh ngược chiều với vật và cách thấu kính 36 cm. c- Anh là ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. d- Anh cùng chiều với vật và cách thấu kính 36 cm. 21/ Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm, cho ảnh A’B’ = 0,4AB. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là : a- 30 cm ; b- 70 cm ; c- 12 cm ; d- 28 cm. 22/ Một vật sáng AB cao 4 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Anh của vật qua thấu kính cao 2 cm và cách vật 40 cm.Kết quả nào sau đây đúng với vị trí của vật và ảnh? a- d = 80 cm, d’ = - 40 cm b- d = 40 cm, d’ = - 80 cm c- d = - 80 cm, d’ = 40 cm d- d = - 80 cm, d’ = - 40 cm 23/ Vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cách vật 45 cm. Giữ nguyên thấu kính, đổi chỗ giữa vật và màn người ta vẫn thấy ảnh hiện rõ trên màn và cao gấp 4 lần ảnh lúc đầu. Tiêu cự của thấu kính là : a- 11,25 cm b- 20 cm c- 25 cm d- 10 cm 24/ Một người cận thị phải đeo sát mắt một ính có độ tụ D = - 2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 24 cm đến xa vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy khi không đeo kính là : a- Cách mắt từ 15 cm đến 40 cm. b- Cách mắt từ 24 cm đến xa vô cực. c- Cách mắt từ 15 cm đến xa vô cực. d- Cách mắt từ 24 cm đến 40 cm. 25/ Một người có mắt bình thường quan sát mặt trăng qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết. Vật kính có tiêu cự 1,2 m, thị kính có tiêu cự 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính và độ bội giác của kính có giá trị nào sau đây ? a- L = 124 cm, G = 30 b- L = 120 cm, G = 30 c- L = 124 cm, G = 31 d - L = 116 cm, G = 29 26/ Chiếu đồng thời chùm tia đơn sắc đỏ và tím song song với trục chính của một thấu kính hội tụ. Chùm tia ló ra khỏi thấu kính sẽ : a- Cùng hội tụ tại một điểm trên trục chính. b- Tia tím hội tụ tại một điểm gần thấu kính hơn so với điểm hội tụ của tia đỏ. c- Tia tím hội tụ tại một điểm xa thấu kính hơn so với điểm hội tụ của tia đỏ. d- Không phải là một chùm tia hội tụ 27/ Điều nào sau đây không đúng khi nói về tia tử ngoại? a- Có bản chất là sóng điện từ. b- Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. c- Do vật có nhiệt độ cao trên 3000 0 C phát ra. d- Mọi môi trường trong suốt đối với ánh sáng thì cũng trong suốt đối với tia tử ngoại. 28/ Trong các yếu tố sau đây : I. Khối lượng riêng của chất hấp thụ. II. Cường độ của chùm tia X. III. Bước sóng của tia X. Yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng đâm xuyên của tia X ? a- I , II b- II , III c- I , III d- I , II , III 29/ Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young. Biết a = 2 mm, D = 1,8 m, ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng 0,6 m  . Tại điểm M cách vân trung tâm 2,7 mm có : a- Vân sáng thứ 6 b- Vân tối thứ 5 c- Vân sáng thứ 5 d- Vân tối thứ 6 30/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, biết a = 0,5 mm, D = 2 m,  = 0,5 m  . Khoảng cách giữa hai điểm M và N trên màn là 32 mm và tại M và N là hai vân sáng. Số vân sáng trong khoảng từ M đến N là : a- 15 b- 16 c- 17 d- 18 31/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khi chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng  1 = 0,6 72 m  và  2 ,ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ  2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ  1 . Bức xạ  2 nằm trong vùng nào của quang phổ ? a- Cam vàng b- Lục c- Lam chàm d- Tím 32/ Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young. Biết a = 2 mm, D = 2 m, Khe S được chiếu bằng ánh sáng trắng (Có bước sóng từ 0,75 m  đến 0,4 m  ). Số bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân trung tâm 4 mm là : a- 4 b- 5 c- 6 d- 7 33/ Khi cường độ của chùm sáng chiếu vào catot của tế bào quang điện tăng thì : a- Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng. b- Hiệu điện thế hãm tăng. c- Vận tốc ban đầu cực đại của qung electron tăng. d- Giới hạn quang điện của kim loại tăng. 34/ Công thoát electron của kim loại làm catot của một tế bào quang điện là 4,5 eV. Chiếu vào catot lần lượt các bức xậ có bước sóng  1 = 0,16  m,  2 = 0,20  m  3 = 0,25  m,  4 = 0,30  m,  5 =0,36  m,  6 = 0,40  m.Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là : a-  1 ,  2 b-  1 ,  2 ,  3 c-  2 ,  3 ,  4 d-  3 ,  4 ,  5 35/ Giới hạn quang điện của kim loại là  0 , Chiếu vào catot của tế bào quang điện lần lượt hai bức xạ có bước sóng  1 = 2 0  và  2 = 3 0  . Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì : a- U 1 = 1,5U 2 b- U 1 = 3 2 U 2 c- U 1 = 2 1 U 2 d- U 1 = 2U 2 36/ Nguyên tử hidro ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng : a- M b- N c- O d- P 37/ Điều nào sau đây không đúng ? a- Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt proton và neutron. b- Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố là xác định. c- Những nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có cùng số nuclon. d- Những nguyên tử được gọi là đồng vị thì có số electron như nhau. 38/ Đồng vị phóng xạ natri Na 24 11 có chu kỳ bán rã T = 15 h .Độ phóng xạ của một mẫu natri có khối lượng m = 1 mg là : a- 3,2.10 14 Bq b- 3,2.10 17 Bq c- 1.2.10 18 Bq d- 1,2.10 14 Bq 39/ Đồng vị phóng xạ radon Rn 222 có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Một mẫu radon ban đầu có khối lượng 128 g. Sau bao lâu khối lượng radon còn lại là 16 g ? a- 11,4 ngày b- 7,6 ngày c- 15,2 ngày d- 10,75 ngày 40/ Độ hụt khối của các hạt nhân : He 4 2 , U 235 92 , Mo 95 42 lần lượt là  mHe = 0,0305 u ,  mU = 1,946 u,  mMo = 0,875 u. Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự độ bền vững của hạt nhân tăng dần : a- He , Mo , U b- He , U , Mo c- U , Mo , He d- Mo , He , U . phóng xạ natri Na 24 11 có chu kỳ bán rã T = 15 h .Độ phóng xạ của một mẫu natri có khối lượng m = 1 mg là : a- 3,2 .10 14 Bq b- 3,2 .10 17 Bq c- 1. 2 .10 18 Bq d- 1, 2 .10 14 Bq 39/ Đồng vị. TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ- ĐỀ 1 (Thời gian: 60 phút) 1/ Trong dao động điều hòa, giá trị của gia tốc : a- Bằng.  1 = 2 0  và  2 = 3 0  . Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì : a- U 1 = 1, 5U 2 b- U 1 = 3 2 U 2 c- U 1 = 2 1 U 2 d- U 1

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w