Khái niệm và ký hiệu Hệ thống tài khoản quốc gia- SNA Tổng giá trị sản phẩm quốc dân thu nhập quốc dân – GNP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội thu nhập quốc nội- GDP Tổng giá trị sả
Trang 1PHẦN 3
KINH TẾ VĨ MÔ
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG
QUỐC GIA
Trang 2Created by Nguyen Tuan Anh
Tổng quan về đo lường sản lượng quốc gia
Trang 3Khái niệm và ký hiệu
Hệ thống tài khoản quốc gia- SNA
Tổng giá trị sản phẩm quốc dân (thu nhập quốc dân) – GNP
Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (thu nhập quốc nội)- GDP
Tổng giá trị sản phẩm quốc dân ròng – NNP
Tổng giá trị sản phẩm quốc nội ròng- NDP
Thu nhập quốc dân (lợi tức quốc gia)- NI
Trang 4Khái niệm và ký hiệu (tt)
Thu nhập cá nhân- PI
Thu nhập khả dụng cá nhân- DPI
Thu nhập bình quân đầu người- GNI
Thu nhập ròng từ nước ngoài- NIA
Chỉ số giá tiêu dùng- CPI
Trang 5TỔNG QUAN VỀ
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
Trang 6 Hệ thống sx vật chất (MPS) được các nước XNCN trước đây dùng để xác định sản lượng quốc gia.
Trang 7Hệ thống tài khoản quốc gia
Thế kỷ 20: Simon Kuznets (Nobel Kinh tế 1971):
“SX là tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ
có ích cho XH”.
Sản lượng quốc gia bao gồm toàn bộ SP hữu hình và vô hình mà nền kinh tế tạo ra trong một thời gian nào đó.
Hiện nay, cách tính này được Liên hợp quốc chính thức công nhận như một hệ thống đo lường quốc tế
Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
được dùng đầu tiên bởi các nước tư bản và VN hiện đang áp dụng từ năm 1989.
Trang 8SNA bao gồm bốn chỉ tiêu cơ bản
Tổng sản phẩm quốc dân hay thu nhập quốc dân
Trang 9Ngoài ra còn 3 chỉ tiêu khác
Thu nhập quốc dân: NI = NNP - thuế gián tiếp
Thu nhập quốc dân đo lường thu nhập của mọi người dân trong nền kinh tế:
(1) Tiền lương trả cho lao động
(2) Thu nhập từ sở hữu
(3) Thu nhập từ cho thuê
(4) Lợi nhuận doanh nghiệp
(5) Lãi suất ròng
Trang 10Ngoài ra còn 3 chỉ tiêu khác
Thu nhập cá nhân (PI) = NI - lợi nhuận cty – BHXH – LS ròng + cổ tức + chuyển nhượng của
CP cho cá nhân + TN từ lãi suất của cá nhân.
Thu nhập khả dụng DI = PI – Các khoản thanh toán thuế và ngoài thuế của cá nhân.
VD: thuế TNCN, tiền đỗ xe,…
Trang 11Tổng cục thống kê
Trang web www.gso.gov.vn
Một số chỉ tiêu trong tài khoản quốc gia
tai khoan quoc gia.xls
Trang 12TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG
Trang 13GDP (Gross Domestic Product)
Tổng sản phẩm quốc nội
GDP là giá trị của toàn bộ lượng HH-DV cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 01 năm.
HH-DV cuối cùng : là HH-DV đáp ứng nhu cầu sử dụng cuối cùng của nền kinh tế như:
Tiêu dùng (cá nhân hay CP): thực phẩm, quần áo, kem đánh răng,… ; dịch vụ hớt tóc, karaoke, vận tải,…
Đầu tư: máy móc, thiết bị, xây dựng nhà đất…
Xuất khẩu: các hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài.
HH-DV trung gian: được dùng như yếu tố đầu vào và được
Trang 14GDP (Gross Domestic Product)
Trang 15GDP danh nghĩa
t t
GDP danh nghĩa: giá trị của HH-DV tính theo giá hiện hành Sự gia tăng GDP qua các năm có thể do giá HH-DV tăng.
GDPn: GDP danh nghĩa
pt: giá hàng hóa ở năm t
qt: số lượng hàng hóa ở năm t.
Trang 16 p0 : giá hàng hóa ở năm gốc
qt : số lượng hàng hóa ở năm t
Trang 17Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator)
Tỷ lệ giữa GDP danh nghĩa và GDP thực
Phản ánh sự thay đổi của mức giá chung của HH-DV với năm gốc.
GDP de : chỉ số diều chỉnh GDP
p t : giá hàng hóa ở năm t
p 0 : giá hàng hóa ở năm gốc
q t : số lượng hàng hóa ở năm t
n de
q p
q
p GDP
GDP GDP
0
Trang 18Tính GDP, với P là giá sản phẩm cuối cùng
5.000*2 =
80.000 70.000
=8/7
=1000*20+1 0.000*10 +5.000 *4=
240.000 140.000
=24/14
Trang 19Dòng lưu chuyển của nền kinh tế
Trang 20 Giá trị thay thế là giá trị ước lượng của các loại hàng hóa không được bán ra trên thị trường.
VD: tiền thuê nhà, tiền lương cảnh sát, lính cứu hỏa,…
Trang 21 G (chi tiêu CP): Chi mua HH-DV của Chính phủ
NX=X-M (XK ròng): giá trị HH-DV xuất khẩu trừ giá trị HH-DV nhập khẩu.
GDP = C + I + G + NX
Trang 22GDP = w + i + R + Pr +Ti + De
W: tiền lương và các khoản tiền thưởng mà người
LĐ nhận được
i: thu nhập của người cho vay
R: thu nhập của chủ đất, chủ nhà, chủ các tài sản cho thuê khác
Pr: thu nhập của chủ sở hữu DN
Te: thuế gián thu
De: khấu hao
Các phương pháp xác định GDP
2 PP thu nhập:
Tổng hợp thu nhập phát sinh trên lãnh thổ
Phải cộng 2 yếu tố này vào GDP để thống nhất với các pp xác định GDP khác
Trang 23Chính phủ thu 2 loại thuế
Thuế gián tiếp (Ti): là loại thuế gián tiếp đánh vào thu nhập, thông qua giá cả hàng hóa.
VD: Thuế GTGT, thuế XNK, thuế TTĐB,…
Thuế trực tiếp (T d ): thuế trực tiếp đánh vào thu nhập, không được phản ánh vào giá cả hàng hóa.
VD: Thuế TNDN, thuế TNCN, thuế thu nhập đặc biệt, thuế thừa kế tài sản,…
Trang 24 AVA: GTGT của ngành nông-lâm-ngư nghiệp
Tổng giá trị gia tăng của các ngành trong nền kinh tế
VA (Value added): giá trị gia tăng của DN/ngành.
VA = Giá trị SX – Chi phí trung gian
Giá trị của toàn bộ HH-DV làm ra được trong năm
Tất cả chi phí:
nhiên liệu, nguyên liệu…
và các dịch vụ mua ngoài
Trang 25TÍNH GDP BẰNG 3 PHƯƠNG PHÁP
Doanh
nghiệp
Giá trị sản xuất
Giá trị HH-DV cuối cùng
Giá trị gia tăng
Chi tiêu
Thu nhập
Trang 26 Tốc độ tăng GDP đo lường tốc độ tăng trưởng kinh
tế của một Quốc gia
tong san pham trong nuoc theo gia 1994.xls
Trang 27TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN
(GNP)
Trang 28GNP (Gross National Product)
Tổng sản phẩm quốc dân
Khái niệm: là giá trị của toàn bộ lượng HH-DV cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm.
Chú ý:
một nước tạo ra trên lãnh thổ của nước khác.
VD: thu nhập của người LĐ ở nước ngoài, lợi nhuận, cổ tức do đầu tư ở nước ngoài…
dân nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ của nước
sở tại.
Trang 29Mối quan hệ giữa GDP và GNP
không kể quốc tịch nào.
• Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ (A)
• Giá trị do công dân nước khác tạo ra trên lãnh thổ (B)
Phần (B) còn gọi là thu nhập do nhập khẩu các yếu tố SX ở nước ngoài
GDP = A + B
GNP là giá trị HH-DV cuối cùng do công dân một nước tạo
ra, không kể họ đang ở đâu, nên GNP bao gồm:
+Giá trị do công dân 1 nước tạo ra trên lãnh thổ nước mình (A) +Giá trị do công dân 1 nước tạo ra trên lãnh thổ nước khác (C)
Phần (C) còn gọi là thu nhập do xuất khẩu các yếu tố SX ra nước ngoài
GNP = A + C
Trang 30Mối quan hệ giữa GDP và GNP
NIA = Thu nhập ròng từ nước ngoài
GNP = GDP + NIA
Trang 31CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
(CPI)
Trang 32CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI
(consumer price index)
Chỉ tiêu phổ biến nhất để đo lường giá hàng hóa
của một nền kinh tế là chỉ số giá tiêu dùng CPI.
CPI chỉ xem xét giá của một rổ hàng hóa tiêu dùng bởi một người tiêu dùng tiêu biểu trong nền kinh tế, chứ không bao gồm giá của tất cả các loại hàng hóa được SX ra.
CPI là giá của rổ hàng hóa này vào một năm nào đó
so với giá của nó vào năm gốc.
Trang 33q p
q
p CPI t t
Giá hiện hành x SL năm gốcGiá năm gốc x SL năm gốc
=
Trang 34Khác biệt cơ bản giữa CPI và GDPde
CPI chỉ phản ánh giá hàng tiêu dùng trong khi GDP deflator phản ánh giá của tất cả hàng hóa được SX.
GDP deflator phản ánh giá HH SX trong nước, không bao gồm hàng nhập khẩu trong khi CPI thì có.
CPI sử dụng rổ hàng hóa cố định (SL hàng hóa ở năm gốc) trong khi GDP deflator sử dụng rổ hàng hóa thay đổi theo thời gian (SL hàng hóa ở năm hiện hành).
∑ ∑
=
0 0
0
q p
r
n de
q p
q
p GDP
GDP GDP
0
Trang 35 CPI có khuynh hướng phóng đại mức tăng giá
cả sinh hoạt do không phản ánh được những vấn đề sau:
Người TD thay thế HH-DV có giá tăng lên bằng HH-DV có giá giảm đi khi giá tăng, chi phí sống tăng chậm hơn.
Sự xuất hiện hàng hóa mới làm tăng sức mua của đồng tiền.
CPI không phản ánh hoàn toàn sự cải tiến chất lượng hàng hóa.