ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN Nhạc buồn I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Thuộc bài hát, tập hát diễn cảm; Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca và hát đúng. - Biết về Sô-panh, người sĩ người Ba Lan là một tài năng Âm nhạc thế giới. 2- Kỹ năng: - Thể hiện bài hát diễn cảm, hồn thiện. - Đọc nhạc hồn thiện theo các yêu cầu: chính xác về trường độ, cao độ và tiết tấu . 3- Thái độ: - Qua bản nhạc Nhạc buồn HS cảm nhận được vẻ đẹp trong một sáng tác của Sô-panh, tác phẩm rất quen biết với những người yêu nhạc ở Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 8. - Tư liệu "Chân dung các nhạc sĩ nổi tiếng" 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, máy hát, băng nhạc. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8. - Thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Em hãy thể hiện bài hát Ngôi nhà của chúng ta? 2- Em hãy đọc bài TĐN số 7 kết hợp thực hiện tiết tấu? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Cho HS nghe lại bài hát - Lắng nghe bài hát - Cho HS luyện thanh - Luyện thanh khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn theo đàn, chú ý thể hiện tình cảm sắc thái - Chia nhóm ôn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ - Gọi cá nhân HS thể hiện - Cá nhân hát tồn bài theo đàn - Đệm đàn cho HS hát tốp ca - Tập biểu diễn tốp ca theo đàn Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc - Đàn lại giai điệu bài TĐN số 7 - Lắng nghe bài TĐN TĐN số 7 - Yêu cầu HS thực hiện tiết tấu. - Ôn luyện tiết tấu bài TĐN theo đàn - Đệm đàn Cdur và các âm trụ cho HS luyện thanh - Đọc gam Cdur và các âm trụ theo đàn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Đệm đàn cho HS đọc ôn - Đọc ôn tồn bài TĐN theo đàn, chú ý 4 đảo phách. - Yêu cầu HS đọc kết hợp gõ phách - Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách - Chia nhóm ôn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ - Gọi cá nhân thực hiện - Cá nhân đọc tồn bài TĐN - Đệm đàn cho HS hát lời ca - Hát ôn lời ca theo đàn Nội dung 3: Âm nhạc thường thức - Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ - Quan sát chân dung NS Sô- panh 1- NS Sô-panh - Gọi 2, 3 HS đọc bài viết ở SGK - Đọc bài viết về NS Sô-panh trong SGK - Yêu cầu HS tóm tắt về NS - Sô-panh (1810-1849) là người Ba Lan. Ông tiếp xúc với âm nhạc và phát triển năng khiếu âm nhạc từ rất sớm. Ông sáng tác nhiều bản nhạc cho đàn Pianô, 1 số ít là ca khúc. Ngồi sáng tác còn là một nghệ sĩ biểu diễn pianô xuất NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG sắc. - Cho HS nghe 1, 2 trích đoạn tiêu biểu - Lắng nghe 2. Khúc luyện tập số 3 Nhạc buồn - Cho HS đọc biết viết trong SGK - Đọc bài viết trong SGK - Đệm/mở băng bản Nhạc buồn - Lắng nghe - Bài hát có sắc thái như thế nào? - Buồn man mác, khi ÂN dâng lên trong tình cảm mãnh liệt khi dần dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt không nguôi. - GV kết luận Hướng dẫn HS đọc Bài đọc thêm * Đánh giá kết quả học tập: - Hát ôn thuần thục, diễn tả được s8ác thái bài hát. - Đọc nhạc hồn thiện, đặc biệt là 4 đảo phách cần có trong bài. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc lời ca và diễn cảm bài Ngôi nhà của chúng ta - Hát thuộc lời ca và luyện tập tiết tấu bài TĐN ố 7 thuần thục - Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 59 SGK. 2- Bài sắp học: - Tìm hiểu bài hát Tuổi đời mênh mông của NS Trịnh Công Sơn V. RÚT KINH NGHIỆM: - Có thể nêu cho HS biết về ý nghĩa cuộc thi Sô-panh. . ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN Nhạc buồn I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Thuộc bài hát, tập hát diễn cảm; Đọc đúng cao độ, trường. tập Tập đọc nhạc - Đàn lại giai điệu bài TĐN số 7 - Lắng nghe bài TĐN TĐN số 7 - Yêu cầu HS thực hiện tiết tấu. - Ôn luyện tiết tấu bài TĐN theo đàn - Đệm đàn Cdur và các âm trụ cho HS. (1810-1849) là người Ba Lan. Ông tiếp xúc với âm nhạc và phát triển năng khiếu âm nhạc từ rất sớm. Ông sáng tác nhiều bản nhạc cho đàn Pianô, 1 số ít là ca khúc. Ngồi sáng tác còn là một nghệ