Bài : ÔN TẬP. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh có hệ thống kiến thức khái quát nhất. b. Kỹ năng: Quan sát, hệ thống hoá kiến thức. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bản đồ liên quan. b. Học sinh: sách giáo khoa, Chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan. - Hệ thống hoá kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’.không. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Hệ thống hoá kiến thức toàn bài. Hoạt động 1 1. Đặc điểm địa hình Việt + Tại sao nói đồi núi là bộ phận quan trong nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam? TL: + Tân kiến tạo cho địa hình nước ta như thế nào? TL: + Tác động ngoại lực đến địa hình như thế nào? TL: Chuyển ý. Nam: - Địa hình Việt Nam đa dang nhiều loại trong đó đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ là bộ phận quan trọng nhất. - Vận động tạo núi tân kiến tạo = địa hình được nâng cao phân thành nhiều bậc hai hướn chính TBĐN và vòng cung. - Đất đá bị xâm thực, xói moon làm địa hình biến đổi sâu sắc. Hoạt động 2. + Địa hình Việt Nam được chia thành mấy khu vực? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện như thế nào? TL: + Tính chất gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ như thế nào? TL: + Tính đa dạng thất thường của khí hậu như thế nào? TL: 2. các khu vực địa hình: - Khu vực địa hình đồi núi. - Khu vực địa hình đồng bằng. - Khu vực địa hình bờ biển thềm lục địa. 3.Đặc điểm khí hậu Việt Nam: - Lượng nhiệt cao. - Nhiệt độ trung bình năm 21 0 c. - Ảnh hưởng gió mùa. - Mưa lớn 1500 – 2000 mm. - Ẩm cao. - Khí hậu đa dạng thất thường. Chuyển ý. Hoạt động 4. + Sông ngòi Việt Nam có đặc điểm gì? TL: + Việt Nam có những hệ thống sông lớn nào? TL: Chuyển ý. Hoạt động 5. + Có mấy nhóm đất chính? Sự phân bố? TL: Chuyển ý. Hoạt động 6. 4. Sông ngòi Việt Nam: - Sông ngòi có mật độ dầy đặc, chảy theo hai hướng chính TBĐN và vòng cung. - Sông ngòi Bắc Bộ: Sông Hồng. - Sông ngòi Trung Bộ: Sông Ba. - Sông ngòi Nam B ộ: SCửu Long. 5. Đất Việt Nam: - 3 nhóm: Đất phù sa. Đất pheralít. Đất mùn núi cao. + Sự đa dạng của sinh vật Việt Nam như thế nào? Gồm những hệ sinh thái nào? TL: Chuyển ý. Hoạt động 7. + Tự nhiên Việt Nam thể hiện như thế nào? TL: 6. Sinh vật Việt Nam: - Gần 30.000 loài( 14.800 thực vật; 11.200 động vật). - 4 hệ sinh thái: . Hệ sinh thái rừng ngập mặn. . Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa. . Hệ sinh thái rừng quốc gia và khu bảo tồn. . Hệ sinh thái nông nghiệp. 7. Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam: - Việt Nam là một nước ven biển - Việt Nam là một nước nhiệt Chuyển ý. Hoạt động 8. + Tự nhiên Việt Nam được chia thành mấy miền chính? Xác định các miền? TL: đới gió mùa. - Việt Nam là sứ sở của cảnh qua đồi núi. - Thiên nhiên phân hoá đa dạng. 8. Các miền địa lí tự nhiên: - Miền Đaông Bắc Bắc Bộ. - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Miền Nam trung Bộ và Nam Bộ. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Lên bảng xác định các vùng địa lí tự nhiên. - Học sinh xác định. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . - Xem lại bài ôn tập về nhà chuân bị giờ sau thi học kì 2. 5. RÚT KINH NGHIỆM: . 6. 4. Sông ngòi Việt Nam: - Sông ngòi có mật độ dầy đặc, chảy theo hai hướng chính TBĐN và vòng cung. - Sông ngòi Bắc Bộ: Sông Hồng. - Sông ngòi Trung Bộ: Sông Ba. - Sông ngòi. bằng. - Khu vực địa hình bờ biển thềm lục địa. 3.Đặc điểm khí hậu Việt Nam: - Lượng nhiệt cao. - Nhiệt độ trung bình năm 21 0 c. - Ảnh hưởng gió mùa. - Mưa lớn 1500 – 2000 mm. - Ẩm. gió mùa. - Việt Nam là sứ sở của cảnh qua đồi núi. - Thiên nhiên phân hoá đa dạng. 8. Các miền địa lí tự nhiên: - Miền Đaông Bắc Bắc Bộ. - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Miền Nam