ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ 11 NC - Mã đề thi 209 doc

2 389 0
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ 11 NC - Mã đề thi 209 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/2 - Mã đề thi 209 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Gia-Lai Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ 11 NC Thời gian làm bài: 45 phút; (20 câu trắc nghiệm,tự luận) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây.Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 0,6A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là. A. 2.10 -7 T B. 2.10 -6 T C. 4.10 -6 T. D. 4.10 -6 T Câu 2: Một đoạn dây dẫn CD =l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường song song với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD là: A. F=0 B. F= BIlsin α C. F= BIl D. F= BISsin α Câu 3: Hai dây dẫn thẳng rất dài đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí. Dòng điện qua một dây dẫn là 4A và lực từ tác dụng lên 0,1m chiều dài mỗi dây là 4.10 -6 N. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn còn lại? A. 20A. B. 10A. C. 100A. D. 1A. Câu 4: Tìm phát biểu đúng khi nói về độ lớn cảm ứng từ tại tâm của một dòng điện tròn : A. Tỉ lệ với chiều dài đường tròn. B. Tỉ lệ với cường độ dòng điện. C. Tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn. D. Tỉ lệ với diện tích hình tròn. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? Vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. cùng hướng của lực từ. B. không có hướng xác định. C. cùng hướng của đường sức từ. D. vuông góc với đường sức từ Câu 6: Gọi N là số vòng dây; l chiều dài của ống dây. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có cường độ dòng điện I chạy qua đặt trong không khí là: A. B = 4.10 7 NI B. B = 2.10 7 NI C. B = 4.10 7 N l I D. B = 2.10 7 N l I Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai về Lực Lo-ren-xơ A. Vuông góc với vận tốc B. Phụ thuộc vào hướng của từ trường C. Vuông góc với từ trường D. Phụ thuộc vào dấu của điện tích Câu 8: Cảm ứng từ trong lòng ống dây không phụ thuộc trực tiếp vào: A. mật độ vòng dây cuốn B. số vòng dây C. độ từ thẩm của môi trường trong lòng ống dây D. cường độ dòng điện qua ống dây Câu 9: Cảm ứng từ do dòng điện thẳng có cường độ 10(A) gây ra tại một điểm cách dây dẫn 10(cm) có độ lớn là: A. 20.10 -7 (T) B. 20.10 -6 (T) C. 0,2.10 -5 (T) D. 2.10 -7 (T) Câu 10: Một khung dây có trục quay vuông góc mặt phẳng khung mang dòng điện đặt trong từ trường đều B ur . Các trường hợp nào sau của B ur thì momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là lớn nhất A. B ur song song trục. B. B ur bất kỳ. C. B ur vuông góc trục. D. B ur tạo với trục góc 45 0 . Câu 11: Định nghĩa đơn vị cảm ứng từ như thế nào là đúng? A. 1T = 1N 1A.1m B. 1T = 1A.1N C. 1T = 2 1N.1m 1A D. 1T = 1N.1m 1A Câu 12: Tính chất cơ bản của từ trường là: Trang 2/2 - Mã đề thi 209 A. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. C. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh. Câu 13: Chọn câu SAI. Lực từ F ur tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường A. ln vng góc với dây dẫn B. phụ thuộc góc giữa dây dẫn và cảm ứng từ. C. ln cùng chiều từ trường D. ln vng góc với cảm ứng từ Câu 14: Một (e) chuyển động với vận tốc (v) và vng góc với từ trường đều. Khi tăng vận tốc lên 2 lần thì chu kỳ quay (e): A. Giảm 4 lần B. Khơng thay đổi C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần Câu 15: Cực nam kim la bàn từ thiên chỉ về: A. Cực từ bắc B. Cực bắc địa lý C. Cực từ nam D. Cực nam địa lý Câu 16: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 (N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 60 0 B. 0,5 0 C. 90 0 D. 30 0 Câu 17: Hai dây dẫn thẳng dài song song mang hai dòng điện ngược chiều I 1 = 2.I 2 = 6(A), đặt cách nhau 10(cm). Tại một điểm C có B C = 0. Hỏi điểm C cách dòng I 2 bao nhiêu? A. 10(cm) B. 15(cm) C. 5(cm) D. 20(cm) Câu 18: Cho 2 dây dẫn thẳng mang 2 dòng điện ngược chiều I 1 = I 2 =6A, đặt song song cách nhau một khoảng 5 cm trong chân khơng. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm B cách I 1 một khoảng 3cm và I 2 một khoảng 4cm là : A. 5 .10 -5 T B. 4 .10 -5 T C. 7 .10 -5 T D. 10 -5 T Câu 19: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau trong chân khơng cách nhau một khoảng 10cm. Trong hai dây có hai dòng điện ngược chiều chạy qua và có cùng cường độ 16A. Xác định cảm ứng từ tại điểm cách dây thứ nhất 2cm, cách dây thứ hai 8cm? A. 2.10 -5 T. B. 10 -4 T. C. 5.10 -4 T. D. 2.10 -4 T. Câu 20: Hai hạt nhân A và B chuyển động với cùng vận tốc v theo phương vng góc với đường sức từ của một từ trường đều B .Biết: điện tích q A = q B ; m A = 4m B và bán kính qũy đạo hạt A là 5mm. Tìm bán kính qũy đạo hạt nhân B A. 1,25 cm B. 20cm C. 2m D. 1,25mm Bài tập: Thanh MN đồng chất co ùdòng điện chạy qua khối lượng m = 10g, chiều dài MN = l =20cm được treo dưới haisợi dây mảnh trong từ trường đều B = 0,2T,theo phương thẳng đứng từ dưới lên như hình vẽ. a. Hãy xác đònh chiều và độ lớn của dòng điện qua thanh để sức căng dây bằng không b. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn nhất F k =0,06N. Tìm cường độ dòng điện lớn nhất bằng bao nhiêu để dây treo khơng bị đứt?Bỏ qua khối lượng hai sợi dây treo rất nhỏ.Cho g=10 m/ 2 s . M N . Trang 1/2 - Mã đề thi 209 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Gia-Lai Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ 11 NC Thời gian làm bài: 45 phút; (20 câu trắc nghiệm,tự luận) Mã đề thi 209 Họ,. độ lớn là: A. 20.10 -7 (T) B. 20.10 -6 (T) C. 0,2.10 -5 (T) D. 2.10 -7 (T) Câu 10: Một khung dây có trục quay vuông góc mặt phẳng khung mang dòng điện đặt trong từ trường đều B ur . Các trường. 8cm? A. 2.10 -5 T. B. 10 -4 T. C. 5.10 -4 T. D. 2.10 -4 T. Câu 20: Hai hạt nhân A và B chuyển động với cùng vận tốc v theo phương vng góc với đường sức từ của một từ trường đều B .Biết: điện

Ngày đăng: 07/08/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan