1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 ĐỀ III pdf

7 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1    TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 ĐỀ III Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu 0 60 / v cm s  hướng xuống. Lấy 2 10 / g m s  . Biên độ của dao động có trị số bằng A. 6 cm B. 0,3 m C. 0,6 m D. 0,5 cm Câu 2: Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức. C. dao động riêng. D. dao động tuần hoàn. Câu 3: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ dương cực đại thì phương trình dao động của vật là A. 8sin 2 x t cm           B.   4sin 10 x t cm   C. 4sin 10 2 x t cm           D.   8sin x t cm   Câu 4: Tần số dao động của con lắc lò xo sẽ tăng khi A. tăng độ cứng của lò xo, giữ nguyên khối lượng con lắc. B. tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo. C. tăng khối lượng con lắc và giảm độ cứng lò xo. D. tăng khối lượng con lắc và độ cứng lò xo. Câu 5: Dao động nào sau đây không có tính tuần hoàn? A. Dao động tắt dần. B. Dao động điều hòa. C. Sự tự dao động. D. Dao động cưỡng bức. Câu 6: Một vật dao động điều hoà từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian ngắn nhất để vật đi theo một chiều từ M đến N là A. 4 T B. 6 T C. 3 T D. 2 T Câu 7: Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90dB và tại điểm B là 70dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A ( ) A I với cường độ âm tại B ( ) B I . A. 9 7 B A I I  B. 30 A B I I  C. 3 A B I I  D. 100 A B I I  Câu 8: Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài  với đầu B cố định, đầu A thì dao động theo phương trình sin 2 u a ft   . Gọi M là điểm cách B đoạn d, bước sóng là  , k là các số nguyên. Câu trả lời nào sau đây là sai? A. Vị trí các nút sóng được xác định bởi biểu thức 2 d k   B. Vị trí các bụng sóng được xác định bởi biểu thức 1 2 4 d k          C. Khoảng cách giữa một bụng và nút liên tiếp là 4  2 D. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là 2  Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B cùng tần số, ngược pha nhau thì các điểm trên đường trung trực của AB sẽ A. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới cùng pha nhau. B. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới ngược pha nhau. C. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới ngược pha nhau. D. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới cùng pha nhau. Câu 10: Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có A. cùng biên độ và chu kì. B. cùng biên độ và cùng pha. C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. D. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. Câu 11: Tại hai điểm 1 O và 2 O trên mặt chất lỏng cách nhau 11cm có hai nguồn phát sóng kết hợp với phương trình dao động tại nguồn 1 2 2sin10 ( ) u u t cm    . Hai sóng truyền với vận tốc không đổi và bằng nhau v = 20cm/s. Có bao nhiêu vị trí cực tiểu giao thoa (biên độ của sóng tổng hợp bằng không) trên đoạn O 1 O 2 ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 12: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tự cảm. C. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. Câu 13: Lõi thép trong các máy điện xoay chiều có tác dụng A. triệt tiêu dòng điện Fucô. B. làm cho máy cứng cáp. C. khép kín mạch từ để tập trung từ thông vào các cuộn dây. D. tạo ra hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 14: Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện đi xa, biện pháp chủ yếu là A. tăng tiết diện dây dẫn. B. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. C. tăng góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện. D. giảm công suất truyền tải. Câu 15: Khi một khung dây kín có N vòng, diện tích S, quay đều với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay của khung thì tần số dòng điện xuất hiện trong khung là A. f = 25 Hz B. f = 50 Hz C. f = 50 rad/s D. f = 12,5 Hz Câu 16: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và cuộn cảm L thì A. dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu mạch luôn vuông pha đối với nhau. B. i và u luôn ngược pha. C. i luôn sớm pha hơn u góc 2  D. u và i luôn lệch pha góc 4  Câu 17: Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về hệ số công suất cos  của một mạch điện xoay chiều? A. Mạch R, L nối tiếp: cos > 0 B. Mạch R, C nối tiếp: cos < 0 C. Mạch L, C nối tiếp: cos = 0 D. Mạch chỉ có R: cos = 1 Câu 18: Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực Nam Bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rôto này quay với tốc độ A. 1500 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 6 vòng/s D. 10 vòng/s 3 Câu 19: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. điện tích và dòng điện. B. điện trường và từ trường. C. hiệu điện thế và cường độ dòng điện. D. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. Câu 20: Tìm phát biểu sai về điện từ trường. A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên. D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn thẳng. Câu 21: Tìm kết luận đúng về điện từ trường. A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U. B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn thẳng. C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ. D. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều. Câu 22: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Sóng điện từ là sóng dọc giống như sóng âm. B. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không. D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC lí tưởng? A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng một tần số. C. Năng lượng toàn phần của mạch dao động được bảo toàn. D. Khi năng lượng điện trường cực đại thì năng lượng từ trường cực đại. Câu 24: Cho mạch dao động LC với L, C nhỏ. Cuộn cảm có điện trở thuần R đáng kể thì dao động cao tần cuả mạch bị tắt dần. Để có dao động điện từ cao tần duy trì với tần số bằng tần số dao động riêng, ta làm thế nào? A. Sử dụng máy phát dao động điều hoà dùng trandito. B. Mắc xen thêm vào mạch một máy phát điện xoay chiều. C. Mắc xen thêm vào mạch một máy phát điện một chiều. D. Mắc thêm một điện trở song song với điện trở R để làm giảm điện trở của mạch. Câu 25: Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ lăng kính? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng . B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 26: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. đo bước sóng các vạch quang phổ B. tiến hành các phép phân tích quang phổ C. quan sát và chụp quang phổ của các vật D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc 4 Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Các vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ dùng lăng kính? A. Máy quang phổ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. Máy quang phổ dùng lăng kính hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Máy quang phổ dùng lăng kính có 3 phần chính: ống chuẩn trực, bộ phận tán sắc, ống ngắm. D. Máy quang phổ dùng lăng kính có bộ phận chính là ống ngắm. Câu 29: Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào sau đây sai? A. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 12 10 m  đến 8 10 m  . B. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh. C. Tia Rơnghen có bước sóng càng dài sẽ đâm xuyên càng mạnh. D. Tia Rơnghen có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nông. Câu 30: Trong thí nghịêm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 0 6000 A . Vị trí vân tối thứ 5 so với vân trung tâm là: A. 22mm. B. 18mm. C.  22mm. D.  18mm. Câu 31: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Có khả năng hủy diệt tế bào. B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. C. Tạo ra hiện tượng quang điện. D. Làm ion hóa chất khí. Câu 32: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ A. liên tục. B. vạch phát xạ. C. vạch hấp thụ của lớp khí quyển của Mặt Trời. D. vạch hấp thụ của lớp khí quyển của Trái Đất. Câu 33: Trong ống Rơnghen, phần lớn động năng của các electron truyền cho đối âm cực chuyển hóa thành A. năng lượng của chùm tia X. B. nội năng làm nóng đối catot. C. năng lượng của tia tử ngoại. D. năng lượng của tia hồng ngoại. Câu 34: Trong các loại tia: tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là A. tia hồng ngoại. B. tia đơn sắc màu lục. C. tia tử ngoại. D. tia Rơnghen. Câu 35: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào phần còn thiếu : Nguyên tắc của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng quang học chính là hiện tượng ………………………………………… Bộ phận thực hiện tác dụng trên là …………………………… A. giao thoa ánh sáng - hai khe Young. B. tán sắc ánh sáng - ống chuẩn trực. C. giao thoa ánh sáng - lăng kính. D. tán sắc ánh sáng - lăng kính. Câu 36: Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3V. Cho 19 1,6.10 e C   ; 31 9,1.10 e m kg   . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng A. 6 1,03.10 / m s B. 5 1,03.10 / m s C. 5 2,03.10 / m s D. 6 2,03.10 / m s .  TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 ĐỀ III Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật. D. dao động tuần hoàn. Câu 3: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ dương cực. động cưỡng bức. Câu 6: Một vật dao động điều hoà từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian ngắn nhất để vật đi theo một chiều từ

Ngày đăng: 07/08/2014, 02:21

Xem thêm: TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 ĐỀ III pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w