KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÝ - ĐỀ 1 ppt

4 313 0
KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÝ - ĐỀ 1 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÝ - ĐỀ 1 1.Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, điều nào đúng: A. Khi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. B. Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. C. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. D. Cả A và B đúng. 2. Xét hai dao động có phương trình: x 1 = A 1 cos (  t +  1 ) và x 2 = A 2 cos (  t +  2 ) Kết luận nào dưới đây là đúng? A. Khi  2 -  1 = 0 ( hoặc 2n  ) thì hai dao động cùng pha. B. Khi  2 -  1 =  ( hoặc (2n + 1 ) 2  ) thì hai dao động ngược pha. C. Khi  2 -  1 =  ( hoặc ( 2n + 1)  ) thì hai dao động ngược pha. D. cả A và C đúng. 3: Trong dao động tắt dần, sự tắt dần nhanh có lợi trong trường hợp: A. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường ổ gà. B. Quả lắc đồng hồ. C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Sự rung của cái cầu khi xe ô tô chạy qu Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 12 cm và chu kì T = 1s Trả lời các câu 4 và 5. 4: Chọn gốc thời gian lúc là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là: A. x = - 12cos2  t (cm ) C. x = 12cos ( 2  t +  ) (cm ) B. x = 12cos2  t (cm ) D. x = 12cos ( 2  t + 2  ) (cm ) 5: Tại thời điểm t = 0,25s kể từ lúc bắt đầu dao động, li độ của vật bằng: A. 12 cm B. -12 cm C. 6 cm D. -6 cm 6: Sóng cơ học là sự lan truyền của: A. Các phần tử vật chất theo thời gian. C. Của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. B. Của vật chất trong không gian. D. Của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. 7: Trong các yếu tố: I. Biên độ II. Tần số III. Bản chất của môi trường. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào: A. I B. II C. Cả III và I D. Cả I và II. 8: Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = a cos  t Phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng d là: A. u M = a M cos (  t -   d2 ) B. u M = a M cos (  t - v d  2 ) C. u M = a M cos (  t +   d2 ) D. u M = a M cos  ( t -   d2 ) 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà? A. Hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng: u = U 0 cos ( t  +  ) B. Hiệu điện thế ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây khi nó quay trong từ trường. C. Hiệu điện thế dao động điều hoà là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Các phát biểu A,B và C đều đúng. 10: Biết i, I, I 0 lần lượt là cường độ tức thời, cường độ hiệu dụng và biên độ của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R trong thời gian t. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở được xác định bằng biểu thức: A. Q = RI 2 t. B. Q = Ri 2 t. C. Q = R 4 2 0 I t. D. Q = R 2 It. 11: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều mấy lần? A. 25 lần B. 50 lần C. 200 lần D. 100 lần. 12: Đối với đoạn mạch xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng thì: A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là   2  B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai tụ điện. C. Mạch điện không tiêu thụ công suất. D. Dòng điện hiệu dụng qu tụ điện và qua cuộn dây là khác nhau và tuỳ thuộc vào tần số của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. 13: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 8cos ( 100 t  + 3  ) ( A ) Kết luận nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8A. B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz. C. Biên độ dòng điện bằng 8A. D. Chu kì của dòng điện bằng 0,02s. Sử dụng dữ kiện sau: Một cuộn dây thuần cảm có độ tư cảm 0,318 H mắc vào một mạng điện xoay chiều với hiệu điện thế 220V tần số 50 Hz. Trả lời các câu hỏi 14 và 15. 14: Cường độ dòng điện hiệu dụng đi qua cuộn dây có thể nhận giá trị nào ? A.I = 2,2 2 A. B. I = 4,4A. C.I =2,2A. D.22A. 15: Nếu tần số thay đổi và bằng 100 Hz thì dòng điện đi qua cuộn dây sẽ: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 2 lần. 16 : Trong mạch dao động LC, diện tích của tụ điện biến thiên: A. Dao động điều hoà với tần số góc  = LC 1 . B. Dao động điều hoà với tần số góc  = LC . C. Theo hàm số mũ theo thời gian. D. Theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. 17: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm: A. Tần số rất lớn. B. Chu kì rất lớn . C. Cường độ rất lớn. D. Năng lượng rất lớn. 18: Một mạch gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C . Nếu gọi I max dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U Cmax tính bởi : A. U Cmax = L C I max . B. U Cmax = L C  I max. C. U Cmax = L C . I max D. U Cmax = LC I max. 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng ? A. Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, tia sáng là những đường thẳng. C. Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng . B. Vật trong suốt là những vật cho ánh sáng truyền qua hoàn toàn. D. Cả A, B, C đều đúng. 20: Trong sự tạo ảnh qua gương cầu lõm thì : A. Vật thật chỉ cho ảnh thật. B. Vật thật chỉ cho ảnh ảo. C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảo tuỳ vị trí của vật trước gương . D. Vật thật không thể cho ảnh ở vô cùng. 21 : Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì : A. Góc tới và góc khúc xạ liên hệ nhau theo hàm số bậc nhất. B.Tia khúc xạ và tia tới đều nằm cùng một phía so với pháp tuyến tại điểm tới. C. Tai khúc xạ và tia tới đều nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới. D. Góc khúc xạ luôn luôn hơn góc tới. Sử dụng dữ liệu sau: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một gương cầu, cách gương 25 cm. Gương có bán kính 1m. Trả lời các câu hỏi 22 và 23. 22: Gương đã cho là gương cầu lõm. ảnh sẽ là: A. ảnh ảo, cùng chiều và nằm cách gương 50 cm, lớn gấp 2 lần vật. B. ảnh thật, ngược chiều và nằm cách gương 50 cm, lớn gấp 2 lần vật. C. ảnh thật, cùng chiều và nằm cách gương 50 cm, lớn gấp 3 lần vật. D. ảnh thật, cùng chiều và nằm cách gương 50 cm, lớn gấp 2 lần vật. 23: Gương đã cho là gương cầu lồi. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về ảnh? A. d' = 50 3 cm, k = 2 3 . B. d' = - 50 3 cm, k = - 2 3 . C. d' = - 50 3 cm, k = 2 3 . D. d' = 50 3 cm, k = - 2 3 . 24: Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh: A. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có độ tụ dương. B. Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật ( nhỏ hơn vật ) của vật cần chụp trên một phim ảnh. C. Vật kính được lắp ở thành trước của buồng tối, còn phim được lắp sát ở thành đối diện bên trong buồng tối. D. A, B và C đều đúng. 25: Điều nào sau đây là đúng khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn? A. Vật kính và thị kính của kính thiên văn và kính hiển vi đều đồng trục. B. Thị kính của hai kính giống nhau ( đều có tiêu cự ngắn ). C. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn. D. Cả A, B và C đều đúng. 26: Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ O 1 có tiêu cự f 1 = 7cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi trong khoảng từ 7cm đến 7,5cm. Máy ảnh có thể chụp ảnh được các vật cách máy một khoảng d thoả mãn: A. 105cm  d   . B. 150cm  d   . C. 105cm  d  650cm. D. 52,5cm  d   . 27: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm sáng trắng bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. Xả A, B cà C đều đúng. Theo các quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề. A. (I) đúng, (II) đúng, hai mệnh đề có tương quan. B. (I) đúng, (II) đúng, hai mệnh đề không có tương quan. C. (I) đúng, (II) sai. D. (I) sai, (II) đúng. 28: (I) Chùm ánh sáng trắng khi qua lăng kính phân tích thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau. Vì (II) Trong chùm sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau, mỗi ánh sáng đơn sắc lại ứng với một chiếu suất nhất định của lăng kính. 29: (I) ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính không bị tán sắc. Vì (II) Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. 30: (I) Chiết suất của chất làm lăng kính đối với những ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Vì (II) Trong quang phổ của ánh sáng trắng có 7 màu cơ bản: Da, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. 31: Khi quan sát quang phổ hồng ngoại của hơi nước, thấy có vạch mà bước sóng bằng 2,8  m. Tần số dao động của nó là: A. f = 1,70.10 14 Hz. B. f = 1,07.10 16 Hz. C. f = 1,07.10 14 Hz. D. f = 1,07.10 12 Hz. 32: Trong hiện tượng quang điện, êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi: A. Tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã nhiễm điện. C. Có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. D. Do bất kì nguyên nhân nào khác. 33: Trong hiện tượng quang dẫn thì: A. Điện trở của chất bán dẫn sẽ giảm mạnh khi bị chiếu sáng. B. êlêctron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn. C. Toàn bộ êlectron dẫn. D. Năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn là rất lớn. Sử dụng dữ kiện sau: Chiếu một bức xạ có bước sóng  = 0,546 m  lên bề mặt kim loại dùng làm catốt cảu một tế bào quang điện, thu được dòng bão hoà có cường độ I 0 = 2.10 -3 A. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515 WTrả lời các câu hỏi 34,35. 34: Tỉ số giữa số êlectron bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong mỗi giây ( gọi là hiệu suất lượng tử ) là: A. H = 0,5.10 -2 . B. H = 0,3.10 -2 . C. H = 0,3.10 -4 . D. H = 0,3.10 -3 . 35: Biết vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là 4,1.10 5 m/s. Công thoát êlectron có giá trị là: A. A = 2.48.10 -19 J. B. A = 2.68.10 -19 J. C. A = 3.88.10 -19 J. D. A = 2.88.10 -19 J. 36: Điều nào sau đây đúng với cấu tạo nguyên tử và hạt nhân nguyên tử? A. Nguyên tử gồm một hạt nhân ở chính giữa và xung quanh là các êlectron. C. Trong nguyên tử, số êlectron luôn thay đổi B. Có thể có nguyên tử chứa hai hạt nhân bên trong. D. Cả A, B và C đều đúng. 37: Trong hiện tượng phóng xạ thì: A. Một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Định luật phân rã phóng xạ được nghiệm đúng. C. Các định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối được nghiệm đúng. D. Cả A, B và C đều đúng. 38: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H? A. Đối với các chất phóng xạ khác nhau, độ phóng xạ của cùng một lượng chất phóng xạ là khác nhau. B. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là hằng số. C. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian. D. Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó. Sử dụng dữ kiện sau: 60 27 Co là chất phóng xạ  có chu kì bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g côban. Cho N A = 6,023.10 23 nguyên tử/mol. Trả lời các câu hỏi 39 và 40. 39: Số nguyên tử côban còn lại sau hai chu kì bán rã là: A. N = 5.02.10 25 nguyên tử. B. N = 5.02.10 24 nguyên tử. C. N = 5.02.10 19 nguyên tử. D. N = 5.02.10 23 nguyên tử. 40: Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kì bán rã là: A. H =2,680.10 15 Ci. B. H =2,068.10 15 Bq. C. H =3,068.10 15 Bq. D. H =2,068.10 15 Ci. . 4 ,1. 10 5 m/s. Công thoát êlectron có giá trị là: A. A = 2.48 .10 -1 9 J. B. A = 2.68 .10 -1 9 J. C. A = 3.88 .10 -1 9 J. D. A = 2.88 .10 -1 9 J. 36: Điều nào sau đây đúng với cấu tạo nguyên tử và. tím. 31: Khi quan sát quang phổ hồng ngoại của hơi nước, thấy có vạch mà bước sóng bằng 2,8  m. Tần số dao động của nó là: A. f = 1, 70 .10 14 Hz. B. f = 1, 07 .10 16 Hz. C. f = 1, 07 .10 14 . lượng tử ) là: A. H = 0,5 .10 -2 . B. H = 0,3 .10 -2 . C. H = 0,3 .10 -4 . D. H = 0,3 .10 -3 . 35: Biết vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là 4 ,1. 10 5 m/s. Công thoát êlectron

Ngày đăng: 06/08/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan