1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG NĂM 2011 Câu 104) Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng f max = 5.10 18 Hz. Coi động năng đầu của electron rời Catod không đáng kể. Biết: h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s, e= -1,6.10 -19 C, Động năng cực đại của electron đập vào đối catốt là: A. 3,3125.10 -15 J B. 4.10 -15 J C. 6,25.10 -15 J D. 8,25.10 -15 J Câu 105) Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng fmax = 5.10 18 Hz. Coi động năng đầu của electron rời Catod không đáng kể. Biết: h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e= -1,6.10 -19 C. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là: A. 3,17.10 4 V B. 4,07.10 4 V C. 5.10 4 V D. 2,07.10 4 V Câu 106) Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng fmax = 5.10 18 Hz. Coi động năng đầu của e rời katod không đáng kể. Biết : h = 6,625.10 - 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e= -1,6.10 -19 C. Trong 20 giây người ta xác định được có 10 18 electron đập vào đối catốt thì cường độ dòng điện qua ống là: A. 6mA B. 16mA C. 8mA D. 18mA Câu 107) Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen là λ = 2.10 -11 m. Biết : h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e= -1,6.10 -19 C thì hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt . A. 6,21.10 4 V B. 6,625.10 4 V C. 4,21.10 4 V D. 8,2.10 4 V Câu 108) Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200KV. Động năng của electron khi đến đối catốt (cho rằngvận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là v o =0) A. 1,6.10 13 (J) B. 3,2.10 10 (J) C. 1,6.10 14 (J) D.3,2.10 14 (J) Câu 109) Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200KV. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra là: A. 5,7.10 -11 (m) B. 6.10 -14 (m) C. 6,2.10 -12 (m) D. 4.10 -12 (m) Câu 110) Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 3.10 18 (H z ). Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là A. 24.10 6 B. 16.10 5 C. 24.10 4 D. 24.10 7 Câu 111) Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 3.10 18 (H z ). Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt là: A. 11.242V. B. 12.421V. C.12.142V. D.11.424V. Câu 112) Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen là λ = 2.10 -11 m.Biết: h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e= -1,6.10 -19 C. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực là 10 4 V thì bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen là: A. 120,2pm B. 148pm C. 126pm D. 124,2pm Câu 113) Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 -10 m. để tăng độ cứng của tia X nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3KV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là: A. 1,25.10 -10 m B. 1,625.10 -10 m C. 2,25.10 -10 m D. 6,25.10 -10 m Câu 114) Ống Rơnghen có hiệu điện thế giãư Anốt cà Catốt là 12KV, cường độ dòng chạu qua ống là 0,2A, biết: h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e= -1,6.10 -19 C, thì số electron đến đối Catốt trong 4s A. n = 2,5.10 19 electron B. n = 5.10 19 electron C. n = 2.10 19 electron D. n = 25.10 19 electron Câu 115) Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anod và catod là 12000V cường độ dòng điện qua ống là 0,2A . Bỏ qua động năng của e khi bứt ra khỏi catốt . Biết: h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e= - 1,6.10 - 19 C . Bước sóng ngắn nhất của tiaX A. λmin = 2,225.10 -10 m B. λmin = 10 -10 m C. λmin = 1,35.10 -10 m D. λmin = 1,035.10 -10 m 2 Câu 116) Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anod và catod là 12KV cường độ dòng điện qua ống là 0,2A . Bỏ qua động năng của e khi bứt ra khỏi catốt . Biết: h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e= - 1,6.10 - 19 C, Để có tia X cứng hơn , có bước sóng ngắn nhất nhỏ hơn bước sóng ngắn nhất ở trên là 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa anod và catod là bao nhiêu ? A. U = 18KV. B. U = 16KV. C. U = 21KV. D. U = 12KV. Câu 117) Năng lượng photôn của tia Rơnghen có bước sóng 0,05 A 0 là: A. 39.10 -15 J B. 42.10 -15 J C. 39,72.10 -15 J D. 45.10 -15 J Câu 118) Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa đối âm cực và catốt để tia Rơnghen có bước sóng bằng 1A 0 là: A. 1500V B. 12400V C. 12500V D. 1000V Câu 119) Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện: A. Elecron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu ánh sáng thích hợp vào. B. Elecron bị bứt ra khỏi kim loại khi Ion đập vào. C. Electron bị bứt ra khỏi nguyên tử khi nguyên tử khác đập vào. D. Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng. Câu 120) Kết luận nào sau đây là Sai đối với pin quang điện A. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện ngoài B. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong C. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng D. Một bộ phận không thể thiếu được phải có cấu tạo từ chất bán dẫn Câu 121) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng B. Giả thuyết sóng không giải thích được hiện tượng quang điện C. Trong cùng một môi trường vận tốc của ánh sáng bằng vận tốc sóng điện từ D. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là phôton Câu 122) Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện: A. Nhỏ hơn năng lượng phôton chiếu tới B. Lớn hơn năng lượng phôton chiếu tới C. Bằng năng lượng phôton chiếu tới D. Tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới Câu 123) Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42µ m. Giới hạn quang điện của Na là: A. 0,59µ m B. 0,65µ m C. 0,49µ m D. 0,63µ m Câu 124) Cường độ dòng điện bão hòa bằng 40A thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là: A. 25.10 13 B. 25.10 14 C. 50.10 12 D. 5.10 12 Câu 125) Giới hạn quang điện của Canxi là λ 0 = 0,45µ m thì công thoát của electron ra khỏi bề mặt lớp Canxi là: A. 5,51.10 -19 J B. 3,12.10 -19 J C. 4,41.10 -19 J D. 4,5.10 -19 J Câu 126) Giới hạn quang điện của Natri là 0,50µ m. Chiếu vào Natri tia tử ngoại có bước sóng 0,25µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là: A. 9.10 5 m/s B. 9,34.10 5 m/s C. 8.10 5 m/s D. 8,34.10 5 m/s Câu 127) Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thốt electron A = 6,625eV . Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng : λ 1 = 0,1875(μm) ; λ 2 = 0,1925(μm) ; λ 3 = 0,1685(µm) . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. λ 1 ; λ 2 ; λ 3 B. λ 2 ; λ 3 C. λ 1 ; λ 3 D. λ 3 Câu 128) Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thốt electron A=2,27eV.Tính giới hạn quang điện λ 0 của kim loại này. A. 0,423(µm) B. 0,547(µm) C. 0,625(µm) D. 0,812(µm) 3 Câu 129) Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 và λ 2 với λ 2 = 2λ 1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 . Tính tỉ số 10 / : A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 Câu 130) Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0,5µm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số : A. f ≥ 2.10 14 Hz B. f ≥ 4,5.10 14 Hz C. f ≥ 5.10 14 Hz D. f ≥ 6.10 14 Hz Câu 131) Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4µm và λ 2 = 0,5µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ 0 là : A. λ 0 = 0,775µm B. λ 0 = 0,6µm C. λ 0 = 0,25μm D. λ 0 = 0,625µm Câu 132) Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi là kim loại có công thốt electron A=2eV được chiếu bởi bức xạ có λ=0,3975μm. Hiệu điện thế U AK đủ hãm dòng quang điện là: A. -1,125V B. -2,125V C. -4,5V D. -2,5V Câu 133) Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42m. Trị số của hiệu điện thế hãm: A. -1V B. -0,2V C. -0,4V D. -0,5V Câu 134) Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xê đi có giới hạn quang điện là 0,66m. Chiếu vào Catốt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33m. Động năng ban đầu cực đại của quang electron là: A. 3,01.10 -19 J; B. 3,15.10 -19 J; C. 4,01.10 -19 J; D. 2,51.10 -19 J Câu 135) Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi là kim loại có công thốt electron A=2eV được chiếu bởi bức xạ có λ=0,3975μm. Cho cường độ dòng quang điện bảo hòa I = 2µA và hiệu suất quang điện : H = 0,5%, h =6,625.10 -34 Js , c =3.10 8 m/s ; |e| = 1,6.10 -19 C. Số photon tới catot trong mỗi giây là: A. 1,5.10 15 photon B. 2.10 15 photon C. 2,5.10 15 photon D. 5.10 15 photon Câu 136) Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện thì có hiệu ứng quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện dùng hiệu điện thế hãm là U h = -1,5V. Cho : h=6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; m e =9,1.10 -31 kg; e = -1,6.10 -19 C, Công thoát của electron bứt ra khỏi catốt là: A. 1,5.10 -19 J B. 2.10 -19 J C. 2,5.10 -19 J D. 2,569.10 -19 J Câu 137) Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện dùng hiệu điện thế hãm là Uh = -1,5V. Cho : h=6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s; me=9,1.10 -31 kg; e= -1,6.10 -19 C, Giả sử hiệu suất quang điện là 20%, , biết công suất của chùm bức xạ chiếu tới catốt là 2W. Cường độ dòng quang điện bảo hòa là: A. 0,1625A B. 0,1288A C. 0,215A D. 0,1425A Câu 138) Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện dùng hiệu điện thế hãm là Uh = -1,5V. Chiếu lần lượt vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có trị số tuyệt đối tương ứng là 6V và 16V, biết: h=6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s; m e =9,1.10 -31 kg; e= -1,6.10 -19 C. Giới hạn quang điện λ 0 của kim loại làm catốt là: A. λ 0 = 0,21µm B. λ 0 = 0,31µm C. λ 0 = 0,54μm D. λ 0 = 0,63µm Câu 139) Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một bức xạ điện từ có bước sóng λ =0,1854µm thì hiệu điện thế hãm là U AK = -2V. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là: A. 0,264µm B. 0,64µm C. 0,164µm D. 0,864µm Câu 140) Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ= 0,33μm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu 4 điện thế hãm là Uh. Để có hiệu điện thế hãm U’h với giá trị |U’ h | giảm đi 1V.so với |U h | thì phải dùng bức xạ có bước sóng λ’ bằng bao nhiêu ? A. 0,36 µm B. 0,4 µm C. 0,45 µm D. 0,75 µm Câu 141) Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µ m. Cho h=6,62.10 -34 Js; c=3.10 8 m/s, e=-1,6.10 -19 C. Công thoát của electron khỏi đồng là: A. 3,6eV. B. 4,14eV. C. 2,7eV. D.5eV. Câu 142) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µ m vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi, có giới hạn quang điện là 0,66 m. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện A. 4,6.10 7 m/s B. 4,2.10 5 m/s C. 4,6.10 5 m/s D. 5.10 6 m/s Câu 143) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µ m vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi, có giới hạn quang điện là 0,66 m. Hiệu điện thế hãm của tế bào qung điện này là: A. U h =-0,3V. B.U h =-0,9V. C. U h =-2V. D. U h =-3V. Câu 144) Khi chiếu một bức xạ từ được có bước sóng λ vào tấm kim loại được đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại đạt được là 3V.bước sóng của bức xạ đó là: A. 0,25 µ m B. 0,1926 µ m C. 0,184 µ m D. 0,3 µ m Câu 145) Trong một tế bào quang điện có dòng quang điện bão hoà I bh = 2 µ A và hiệu suất quang điện là H=0,5%. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là: A. 4.10 15 B. 3.10 15 C. 2,5.10 15 D. 5.10 14 Câu 146) Cho giới hạn quang điện của catốt một tế bào quang điện là λ 0 =0,66 µ m và đặt giữa catốt và catốt 1 hiệu điện thế U Ak =1,5(v). Dùng bức xạ chiếu đến catốt có λ =0,33 µ m Động năng cực đại của quang electron khi đập vào anôt là: A. 5.10 -18 (J) B. 4.10 -20 (J) C. 5.10 -20 (J) D. 5,41.10 -19 (J) Câu 147) Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ= 0,33μm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U h . Cho giới hạn quang điện của catốt là λ 0 = 0,66 µm và đặt giữa anốt và catốt hiệu điện thế dương U AK =1,5(V). Tính động năng cực đại của quang electron khi đập vào anốt nếu dùng bức xạ có λ=0,33μm A. 5,41.10 -19 J. B. 6,42.10 -19 J. C. 5,35.10 -19 J. D. 7,47.10 -19 J. Câu 148) Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ=0,546μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I 0 = 2mA. Công suất của bức xạ điện từ là P = 1,515W. Tìm hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện. A. 30,03.10 -4 B. 42,25.10 -4 C. 51,56.10 -4 D. 62,25.10 -4 Câu 149) Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 0,546µm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I 0 = 2mA. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515W. Giả sử các electron đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B=10 -4 T, sao cho B vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Biết quỹ đạo của các electron có bán kính cực đại là R = 23,32mm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. A. 1,25.10 5 m/s B. 2,36.10 5 m/s C. 3,5.10 5 m/s D. 4,1.10 5 m/s Câu 150) Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ=0,533(μm) vào một tấm kim loại có công thốt electron A=3.10 -19 J .Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B . Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75mm .Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường . A. B = 2.10 -4 T. B. B = 10 -4 T. C. B = 1,2.10 -4 T. D. B = 0,92.10 -4 T. 5 Câu 151) Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 µ m là vạch thuộc dãy : A. Laiman B. Ban-me C. Pa-sen D. Banme hoặc Pa sen Câu 152) Hai vạch quang phổ: có bước sóng dài nhất và nhì của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô là λ =0,1216 µ m và λ =0,1026 µ m. Bước sóng của vạch đỏ là: 1 2 A. λ H = 0,6506 µ m B. λ H 0,6561 µ m C. λ H = 0,6566 µ m D. λ H =0,6501 µ m Câu 153) Trong quang phổ của hidro các bước sóng của các vạch quang phổ như sau : Vạch thứ nhất của dãy Laiman λ = 0,121568μm. Vạch Hα của dãy Banme λα =0,656279μm . Vạch đầu tiên của dãy Pasen λ 1 =1,8751µm .Bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman là: A. 0,1026µm B. 0,09725µm C. 1,125µm D. 0,1975µm Câu 154) Trong quang phổ vạch của hiđrô bước sóng dài nhất trong dãy Laiman bằng 1215A 0 , bước sóng ngắn nhất trongdãy Ban-me bằng 3650A 0 năng lượng ion hoá nguyên tử hiđro khi electron ở trên quỹ đạo có năng lương thấp nhất là : ( cho h= 6,625.10 -34 Js ; c= 3.10 8 m/s ) A. 13,6(eV) B. -13,6(eV) C. 13,1(eV) D. -13,1(eV) Câu 155) Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656µm và 1,875µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme A. 0,28597µm B. 0,09256µm C. 0,48597µm D. 0,10287µm Câu 156) Cho bốn bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là : λ 1 =0,102μm ; λ 2 =0,485μm ; λ 3 =0,859µm ; λ 4 = 10 -4 µm . Bức xạ điện từ là tia tử ngoại A. λ4 B. λ1 C. λ2 D. λ3 Câu 157) Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ hidro có các bước sóng λ 1 = 0,1218µm và λ 2 = 0,3653µm. Năng lượng ion hóa (theo đơn vị eV) của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản là: A. 3,6eV B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV Câu 158) Khi electron chuyển động trên quỹ đạo N của nguyên tử Hydro.Số bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản là: A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 159) Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức:E n = - 13, 6 n 2 eV, h = 6,625.10 -34 Js ; c =3.10 8 m/s ; 1eV=1,6.10 -19 J. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là: A. 0,12µm B. 0,09µm C. 0,65µm D. Một giá trị khác Câu 160) Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng là: 0,1026µm.Biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV.Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là A. 0,482µm B. 0,832µm C. 0,725µm D 0,866µm Câu 161) Khi nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra số vạch quang phổ trong dãy Banme là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 162) Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: E n = - 13, 6 n 2 eV. Năng lượng ion hóa của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản là: A. 2,176.10 -18 J B. 1,476.10 -18 J C. 4,512.10 -18 J D. 2,024.10 -18 J Câu 163) Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: E n = - 13, 6 n 2 eV. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme và bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen có giá trị lần lượt là: A. 0,625µm , 0,732µm B. 0,657µm, 0,822µm C. 0,72µm , 0,85µm D. 6 0,686µm , 0,926µm Câu 164) Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là λ 1 =0,122µm và λ 2 =0,103µm. Bước sóng của vạch Hα trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro là: A. 0,46µm B. 0,625µm C. 0,66µm D. 0,76µm Câu 165) Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: 7 . 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG NĂM 2011 Câu 104) Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy. trường đều có cảm ứng từ B=10 -4 T, sao cho B vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Biết quỹ đạo của các electron có bán kính cực đại là R = 23,32mm thì vận tốc ban đầu cực đại. cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B . Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75mm .Tìm