Dịch lọc cầu thận tính ra khoảng 160L/24h, sự THT của ống thận xảy ra tích cực kết quả là lợng NT bài xuất 1 ngày chỉ là 1,0-1,5L. THT có thể thụ động (chênh lệch nđ), có thể chủ động (tiêu hao năng lợng). 2 nhóm các chất đợc THT: 1- các chất không có ngỡng THT. 2- có ngỡng THT: có ngỡng THT tối đa (glucose, a.a, acid uric) khả năng THT phụ thuộc nđ của chất đó trong dịch lọc CT + Tái hấp thu glucose: Glucose đợc tái hấp thu gần nh hoàn toàn ở ống lợn gần; là chất có ngỡng thận cao (10 mmol/l). Glucose đợc tái hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực, kèm theo sự tái hấp thu Na + . + Tái hấp thu amino acid: A.a cũng đợc tái hấp thu gần nh hoàn toàn, theo cơ chế vận chuyển TC. + THT NA + , H 2 O cïng víi HCO 3 - * Các yếu tố ảnh hởng đến tái hấp thu ở ống thận: +Tình trạng tế bào ống thận: tế bào ống thận tổn thơng, tái hấp thu giảm gây đa niệu; tái hấp thu tăng gây thiểu niệu hoặc có khi vô niệu. + Hormon: -Aldosteron: làm tăng tái hấp thu Na + và bài tiết K + . Thiếu aldosteron có thể làm giảm tái hấp thu Na + và nớc, làm cơ thể mất một lợng lớn Na + , đồng thời làm giảm bài tiết K + , nồng độ K + huyết tơng có thể tăng. -ADH: Có tác dụng tới cơ chế tái hấp thu nớc không bắt buộc; thiếu ADH có thể gây đái nhạt. + áp suất thẩm thấu huyết tơng: -áp suất thẩm thấu huyết tơng giảm, nh đa một lúc vào cơ thể một lợng nớc lớn, máu sẽ bị pha loãng, làm tăng dịch lọc cầu thận, giảm tái hấp thu nớc không bắt buộc. -Khi áp suất thẩm thấu huyết tơng tăng, dịch lọc cầu thận giảm, đồng thời ADH sẽ tiết ra nhiều, làm tăng tái hấp thu nớc không bắt buộc. + Cân bằng acid-base: -Cơ thể bị nhiễm kiềm sẽ làm giảm tái hấp thu Na+ và HCO3- . -Cơ thể bị nhiễm acid, ngợc lại, tái hấp thu Na+ và HCO3- sẽ tăng. 2.3. Bài tiết ở ống thận: + Bài tiết K + : Tế bào ÔLXvận chuyển K + từ dịch gian bào vào trong lòng ống thận để thay thế Na + di chuyển theo chiều ngợc lại. Sự trao đổi giữa Na + và K + đợc thực hiện theo cùng một cơ chế và đợc điều hòa bởi aldosteron. Aldosteron thúc đẩy sự trao đổi giữa Na + và K + ; thiếu aldosteron có nguy cơ mất Na + và tích tụ K + do giảm bài tiết K + ở ống thận. + Bài tiết H + : Cơ chế bài tiết H+ của tế bào ống thận giống nh bài tiết H+ ở tế bào niêm mạc dạ dày. Khi đợc bài tiết vào lòng ống thận , nếu ở ống lợn gần sẽ có phản ứng: H + + HCO 3 - H 2 O + CO 2 ở ống lợn xa sẽ có phản ứng: H + + HPO 4 2- H2PO 4 - H + + NH 3 NH 4 + H + phản ứng với NH 3 ngay trong tế bào ống thận ; NH 4 + đợc hình thành sẽ khuyếch tán vào lòng ống thận . Sự cạnh tranh và bù trừ cũng xảy ra trong quá trình bài tiết ở ống thận. Ví dụ K + và H + , khi nồng độ K + huyết tơng tăng, K + sẽ đợc bài tiết nhiều làm giảm bài tiết H + , nớc tiểu sẽ kiềm hơn và ngợc lại. * Một số yếu tố ảnh hởng đến hoạt động baì tiết của tế bào ống thận: + Tình trạng tế bào ống thận : tế bào ống thận bị tổn thơng, bài tiết thay đổi. + ảnh hởng của hormon: Aldosteron tăng bài tiết K+, thiếu aldosteron gảm bài tiết K + , H + bài tiết tăng lên, nớc tiểu sẽ acid hơn. + Tình trạng cân bằng acid-base trong cơ thể: Nhiễm acid, enzym glutaminase hoạt động tăng, NH 3 sinh ra nhiều, kết hợp với nhiều H + để tạo NH 4 + và đợc bài xuất ra theo nớc tiểu. + Một số enzym ảnh hởng trực tiếp tới quá trình bài tiết ở ống thận: Carbonic anhydrase (CA) xúc tác phản ứng: CA bị ức chế (dẫn chất sulfamid), bài tiết H + giảm, nồng độ Na + , K + và HCO 3 - nớc tiểu tăng, H2PO 4 - và NH 4 + nớc tiểu giảm, NT lúc này kiềm hơn. Glutaminase : xúc tác phản ứng tạo NH 3 NH 3 kết hợp với H + giúp cho thận đào thải H + duy trì cân bằng acid-base. Bài tiết ở ốg thận đã đào thải mộ số chất, chất ngoại lai đa vào cơ thể ; tham gia vào cân bằng nội môi. Để đánh giá hoạt động bài tiết của ống thận, có thể dùng các thử nghiệm thanh lọc PAH (para amino hippurat), bài xuất PSP (phenolsulfophtalein). H H O CO HCO 2 2 3 + + - + CA 3 + Glutamin Glutaminase Acid glutamic NH . Cân bằng acid-base: -Cơ thể bị nhiễm kiềm sẽ làm giảm tái hấp thu Na+ và HCO 3- . -Cơ thể bị nhiễm acid, ngợc lại, tái hấp thu Na+ và HCO 3- sẽ tăng. 2. 3. Bài tiết ở ống thận: + Bài tiết K + : Tế. tích tụ K + do giảm bài tiết K + ở ống thận. + Bài tiết H + : Cơ chế bài tiết H+ của tế bào ống thận giống nh bài tiết H+ ở tế bào niêm mạc dạ dày. Khi đợc bài tiết vào lòng ống thận , nếu ở ống. sẽ có phản ứng: H + + HCO 3 - H 2 O + CO 2 ở ống lợn xa sẽ có phản ứng: H + + HPO 4 2- H2PO 4 - H + + NH 3 NH 4 + H + phản ứng với NH 3 ngay trong tế bào ống thận ; NH 4 + đợc hình thành