TIẾT 14 NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức :Giúp học sinh nắm được: - Sự vươn lên mạnh mẽ của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ I. - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với Mỹ, chính sách mới của tổng thống Tơ-Ru-Man. 2. Về tư tưởng : - Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mỹ, - Hiểu rõ qui luật đấu tranh giai cấp, chống áp bức, bất công trong long xã hội tư bản. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử; - Kĩ năng xử lí số liệu. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, bản đồ, tìm tranh ảnh về nước Mỹ… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Cho biết nước Đức trong những năm 1918 – 1929 ? + Nước Đức trong những năm 1929 – 1939 ? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – CẦN NẮM TRÒ I. NƯỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 : 1. Tình hình kinh tế : a. Thuận lợi : - CTTG I, đã đem lại “ Những cơ hội vàng” cho nước Mỹ Nền kinh tế tăng trưởng, Mỹ trở thành nước TB giàu mạnh nhất TG; - Về kĩ thuật : + Việc cải tiến kĩ thuật mới, + Thực hiện phương pháp SX dây chuyền, + Mở rộng qui mô sản Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Nước Mỹ trong những năm 1918 - 1923 ? H: Tình hình kinh tế ? a. Thuận lợi .Tổ 1 H: Thế nào “ Những cơ hội vàng” ? Đ: - Buôn bán vũ khí cho đôi bên kiếm lời; - Tham gia chiến tranh muộn; xuất , đặc biệt ngành công nghiệp. . b. Hạn chế : + Sản xuất chạy theo lợi nhuận; + Phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp; + Giữa công nghiệp với nông nghiệp; + Không có kế hoạch dài hạn giữa sản xuất và tiêu dùng. 2. Tình hình chính trị, xã hội : a. Chính trị - Được hưởng chiến phí chiến tranh. H: Về kĩ thuật có những biện pháp nào ? H: hạn chế ? Tổ 2 H: Vì sao kinh tế Mỹ vẫn còn nhiều hạn chế ? H: So sánh với Liên Xô về kế hoạch phát triển giữa sản xuất và tiêu dung ? - Các tổng thống thuộc Đảng cộng hòa thay nhau cầm quyền; - Thi hành chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh; - Đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân. b. Xã hội : - Sự phân biệt giàu nghèo sâu sắc; - Những người lao động đối mặt: + Nạn thất nghiệp; + Bất công xã hội; + Nạn phân biệt chủng H: Tình hình chính trị, xã hội ? Tổ 3 H: Vì sao Mỹ ngăn chặn công nhân đấu tranh? H: Sự phân biệt giàu nghèo Ở nước Mỹ ra sao? tộc…. - Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh ở các ngành công nghiệp; - 5 – 1921, Đảng cộng sản Mỹ thành lập đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Mỹ. II. NƯỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 19129– 1939 : 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ: - 29 – 10 – 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, giá 1 cổ phiếu H: Cho biết Nạn phân biệt chủng tộc Ở Mỹ ? Liên hệ hiện nay. H: Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra ở các ngành công nghiệp nào ? Đ: Các ngành công nghiệp : Than, luyện thép, vận tải đường sắt… H: Cuộc khủng hoảng kinh tế ? Tổ 4 H: Vì sao cuộc khủng hoảng ? tụt xuống 80%; - Phá hủy nghiêm trọng ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông… - Số người thất nghiệp lên tới 10 triệu người Phong trào đấu tranh của mọi tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ. 2. Chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven: a. Về kinh tế : -Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện 1 hệ thống các chính sách, biện pháp trên các lĩnh vực: kinh tế, tài Đ: Khủng hoảng thừa, do chạy theo lợi nhuận, trong khi sức mua của dân có hạn. H: Cuộc khủng hoảng phá hủy nghiêm trọng những ngành sản xuất nào ? H: Chính sách mới của tổng thống Mĩ ? Tổ 5 a. Về kinh tế ? Tổ 5 H: Tổng thống Ru-dơ-ven cần quyền ở Mĩ mấy nhiệm kì ? Vai trò của Tổng thống Ru- chính, chính trị và xã hội….gọi chính sách mới. - Chính sách mới đã giải quyết 1 số vấn đề cơ bản của nước Mĩ : + Cứu trợ người thất nghiệp; + Tạo thêm nhiều việc làm mới; + Khôi phục kinh tế; + Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. b.Về đối ngoại : - Đề ra chính sách láng dơ-ven . H: Chính sách mới có ý nghĩa gì ? b.Về đối ngoại ? Tổ 6 giềng thân thiện với các nước Mĩ la tinh; - Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô; - Đối với các vấn đề quốc tế, Mĩ thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trong các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ. CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn của bài. DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 14. RÚT KINH NGHIỆM : H: Mĩ coi các nước Mĩ la tinh là gì ? H: Thế nào là giữ vai trò trung lập ? . kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử; - Kĩ năng xử lí số liệu. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, bản đồ, tìm tranh ảnh. TIẾT 14 NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 phương pháp SX dây chuyền, + Mở rộng qui mô sản Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: